Trường THCS Tân An Tên : …………………………. Lớp : ……………. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : TIN HỌC 7 I/ Trắc nghiệm : (4điểm ) 1- Có mấy cách thường dùng để khởi động chương trình bảng tính Microsoft Excel ? A. 1 cách C. 3 cách B. 2 cách. D. a,b,c đều đúng 2- Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm : A. Thanh tiêu đề , thanh công thức , thanh công cụ. B. Thanh bảng chọn Data , tên cột. C. Trang tính , tên hàng , thanh trạng thái , tên trang tính . D. Cả a,b,c đều đúng . 3- Biểu tượng của Microsoft Excel là : A. C. B. D. 4- Có mấy cách di chuyển các ô trên trang tính ? A. 1 cách C. 3 cách B. 2 cách. D. a,b,c đều đúng 5- Có bao nhiêu người “ Khai sinh ra ngành công nghiệp mới” ? A. 3 người C. 7 người B. 5 người D. 9 người . 6- Dữ liệu thường dùng trong Microsoft Excel là : A. Dữ liệu số . C. Dữ liệu hình ảnh. B. Dữ liệu kí tự . D. a và b đều đúng . 7- Để thoát khỏi Microsoft Excel ta thực hiện những thao tác gì ? A. File Exit. B. Bấm vào biểu tượng C. File Close. D. a và b đều đúng. 8- Để lưu một tệp tin của chương trình bảng tính ta thực hiện những cách nào trong các cách sau đây ? A. File Save B. File Save As C. Bấm vào biểu tượng Điểm : D. Cả a,b,c đều đúng . II/ Tự luận (6 điểm ): Câu 1 : Chương trình bảng tính là gì ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2 : Tạo một trang tính có nội dung như sau : Lưu bảng tính với tên DANH SACH LOP EM và thoát khỏi Excel ONTHIONLINE.NET Kiểm tra 45phút Trường THPT Phù Yên Lớp 10A Họ Tên : Đề 01 Môn: ĐạiĐề Bài I)Trắc Nghiệm (3 điểm) Câu 1: Tập xác định hàm số y = A ¡ \ { 3} B ¡ * \ { 3} 3x + ( x − 3) x C ¡ * + \ { 3} D ¡ + \ { 3} Câu 2: Phương trình x − x − = A Vô nghiệm B Có nghiệm phân biệt C Có nghiệm phân biệt D Có nghiệm phân biệt Câu 3:Toạ độ giao điểm hai đường thẳng y = 3x + 2, y = − x − là: A.(1; 1) B (-1; 1) C (1; -1) D (-1; -1) Cõu 4: Với giỏ trị m thỡ phương trỡnh (x – 1)m = (m -1)x cú nghiệm C) m ∈ ∅ D) m ∈ ¡ A) m =0 B) m =1 Caõu : Cho hàm số y = x + x − Đồ thị hàm số có tọa độ đỉnh là: A (−1; 4) B (1; 0) C (−1; −4) D (−4; −1) Cõu : : Chọn khẳng định A y = x hàm số lẻ B y = x3 + x hàm số lẻ C y = ( x + 2)2 hàm số chẵn D y = x + x hàm số khụng chẵn,khụng lẻ II) phần tự luận: Câu 1: (2 điểm ) giải phương trình (x + 5)(2 - x) = x2 + 3x Câu 2: (2 điểm ) Giải biện luận theo m số nghiệm phương trình 2m + +m- 5= x- Câu 3:(3 điểm ) Cho phương trình (m-4)x2-2(m-2)x+m-1=0 (1) a)Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x=0 , tính nghiệm lại 1 + =5 b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thoả mãn hệ thức : x1 x2 c)Tìm k để phương trình x2 - 4x + = k có nghiệm phân biệt Bài Làm Kiểm tra 45phút Trường THPT Phù Yên Lớp 10A Họ Tên : Đề 02 Môn: ĐạiĐề Bài I)Trắc Nghiệm (3 điểm) Câu 1: Phương trình sau có điều kiện x ≥ ? 1 =0 = x −1 A x + B x + = x − C x + x −1 x x −1 Câu 2: Phương trình x − − x = x − + A.Có nghiệm là: x = B.Vô nghiệm D x + C.Có vô số nghiệm 2 Câu 3:Phương trình ( m − 1) x = m − m có vô số nghiệm với giá trị m là: A.-1 B C -2 = 2x − x −1 D ∀x ≠ D Caõu : ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ y = 2x – 3x + nhaọn ủửụứng thaỳng naứo sau ủaõy laứm truùc ủoỏi xửựng : 3 b x = − Cõu 5: Chọn khẳng định A y = x hàm số lẻ C y = ( x + 2)2 hàm số chẵn Câu 6: Phương trình x − x + = a x = A Vô nghiệm C Có nghiệm phân biệt II) phần tự luận: Câu 1: (2 điểm ) giải phương trình c x = − d x = B y = x − x hàm số chẵn D y = x + hàm số khụng chẵn, khụng lẻ B Có nghiệm phân biệt D Có nghiệm phân biệt (x + 1)(x + 4) - x2 + 5x + = Câu 2: (2 điểm ) Giải biện luận theo m số nghiệm phương trình (2m + 3)x - m + = m+2 x+4 Câu 3: (3 điểm ) Cho phương trình mx2-2(m+1)x+m+2=0 (1) a )Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x=0 , tính nghiệm lại b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thoả mãn hệ thức :x1+x2-3x1x2=0 c) Tìm k để phương trình x - 6x + = k có nghiệm phân biệt Bài Làm Tiết 46 KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠISỐ 9 – CHƯƠNG 3 I. MỤC TIÊU: - Về kiến thức: Kiểm tra học sinh về : phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số, giải bài toán về cách lập hệ phương trình. - Về kỹ năng: Kiểm tra học sinh kỹ năng giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Về thái độ : Kiểm tra học sinh tính cẩn thận khi làm bài, khi trình bày một bài toán. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đònh nghóa pt bậc nhất hai ẩn, hệ pt bậc nhất hai ẩn 1 1 1 1 1 1 3 3 Giải hệ phương trình 1 2 1 1 1 1 3 4 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1 3 1 3 Tổng 2 3 2 2 2 4 1 1 7 10 III. ĐỀ KIỂM TRA: Phần I : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: Cặp số (1 ; -1) là nghiệm của phương trình nào? a) x – y = -5 b) x – 3y = 4 c) 2x + 0y = -9 d) 3x – 5y = 1 Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình 3x – 5y = 1 2x + 5y = 9 là: a) (1 ; 1) b) (1 ; -1) c) (2 ; 1) d) (-1 ; -1) Câu 3 : Hệ phương trình 2 5 3 4 10 2 3 x y x y + = + = − a) Vô nghiệm b) Có vô số nghiệm c)Có một nghiệm duy nhất Phần II : TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 4: (3đ) Cho hệ phương trình sau: x + y = 5 3x – y = -1 a) Giải hệ phương trình trên. b) Chứng tỏ ba đường thẳng sau đồng qui : (d) : x + y = 5; (d 1 ) : 3x – y = -1; (d 2 ) : -2x + y = 2 Câu 5: ( 3 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình : Tìm chiều dài và chiều rộng một mảnh vườn hình chữ nhật, biết rằng nếu tăng chiều dài lên 5 m, giảm chiều rộng đi 2 m thì diện tích tăng 7 m 2 ; và nếu giảm chiều dài đi 4 m còn tăng chiều rộng lên 3 m thì diện tích giảm đi 6 m 2 . Câu 6: ( 1 điểm) Cho ®êng th¼ng d ph¬ng tr×nh: (2m+3)x +(m+5)y+(4m-1)=0 ( m lµ tham sè) T×m ®iĨm cè định mµ mäi ®êng th¼ng d đều đi qua. IV. ĐÁP ÁN: Phần 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 b c a Phần 2: TỰ LUẬN Câu §¸p ¸n ®iĨm 4 a) x = 1 y = 4 2đ b) 1đ 5 Gọi x(m), y(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn . Điều kiện: x>0,y>0 Nếu tăng chiều dài lên 5 m, giảm chiều rộng đi 2 m thì diện tích tăng 7 m 2 nên ta có phương trình: (x + 5)(y – 2) – xy = 7 (1) Nếu giảm chiều dài đi 4 m còn tăng chiều rộng lên 3 m thì diện tích giảm đi 6 m 2 , suy ra: xy – (x – 4)(y + 3) = 6 (2) Từ (1) và (2 ) ta có hệ phương trình: –2x + 5y = 17 -3x +4y = 18 Giải hệ suy ra: x = 14 ; y = 9 (thỏa đk) Vậy chiều dài mảnh vườn là 14 m và chiều rộng là 9 m (0,5đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (1đ) (0,5 đ) 6 (-3;2) 1đ Ngày soạn: 12/01/2011 Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG III I.Mục tiêu: Kiến thức - Đánh giá kiến thức của học sinh sau khi học xong chương III. Sự nhận thức của học sinh về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Kĩ năng - Rèn kỹ năng giải hệ phương trình, phân tích và lập được hệ phương trình của bài toán giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . - HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra. - Đánh giá sự tiếp thu bài của học sinh từ đó có kế hoạch bổ sung những chỗ còn yếu của các em. Thái độ - Rèn tư duy, tính độc lập, tự chủ trong kiểm tra, ý thức của học sinh . - Rèn tính cẩn thận, tinh thần tự giác. - Có thái độ trung thực trong quá trình kiểm tra. - Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận trong trình bày bài II. Ma trận đề Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách giải 1 1,0 1 2,5 2 3,5 4 7 Giải bài toán bằng cách lập hpt 1 1,0 1 1,0 1 1,0 3 3 Tổng. 1 2,0 1 3,5 2 4,5 4 10ĐỀ Câu 1 Giải hệ phương trình : a) 2 3 3 7 x y x y + = − = b) 2 2 8 3 5 x y x y + = + = Bài 2 Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số bằng 11, nếu đổi chỗ chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì số đó giảm đi 63 đơn vị. Bài 3: Tìm giá trị của m để hệ phương trình ; 1 2 mx y x my + = + = Có nghiệm duy nhất ./. 1 ĐÁP ÁN: Bài 1: (4 điểm) Giải hệ phương trình a) 2 3 3 7 x y x y + = − = 5 10 3 7 x x y = ⇔ − = 2 1 x y = ⇔ = − 1,5 điểm Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất 2 1 x y = = − 0,5 điểm b) 2 16 8 3 5 x y x y + = + = 8 4 8 8 3 5 x y x y + = ⇔ + = 3 8 3 5 y x y = ⇔ + = 1/ 2 3 x y = − ⇔ = 1,5 điểm Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất 1/ 2 3 x y = − = 0,5 điểm Bài 2:(5 điểm ) Gọi số có 2 chữ số là , ĐK : 10≤ ≤ 99 Tổng các chữ số bằng 11 nên ta có phương trình : a + b = 11 (1) Đổi chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau ta được số mới là : Số mới giảm đi 63 đơn vị so với số cũ nên ta có pt: - = 63 (2) Từ (1), (2) ta có hệ PT: a + b = 11 - = 63 Giải ra ta được a = 9 ; b = 2 Vậy số có 2 chữ số là 92 Bài 3 : (1 điểm) 1(1) 2(2) mx y x my + = + = Từ (1) ⇒ y = 1- mx thay vào (2) ta được : x + m(1- mx ) = 2 ⇔ (1 - m 2 )x = 2- m (*) Để hệ có nghiệm duy nhất thi tp (*) có nghiệm duy nhất ⇔ 1 - m 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±1 Lưu ý : Các cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa. 2 ĐỀ KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số La Mã XIV có giá trị : A.4 B.10 C 14 D 16 Câu 2: Viết kết phép tính 38 34 32 dạng lũy thừa : A.34 B 312 C 314 D 38 Câu : Viết kết phép tính 38 : 34 dạng lũy thừa : A.34 B 312 C 332 D 38 Câu 4: Tập hợp chữ có từ TOÁN HỌC là: A {T, O, A, N, H, O, C} C {H, O, C} B {T, O, A, N} D {T, O, A, N, H,C} Câu 5: Tập hợp số tự nhiên N viết là: A N = {0; 1; 2; 3; 4; } B N = {0; 1; 2; 3; 4} C N = {0, 1, 2, 3, 4, } D N = {0, 1, 2, 3, 4.} Câu 6: Số phần tử tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9} là: D.1 B C D Câu 7: Viết số 000 000 dạng lũy thừa 10 ? A.103 B 104 C 105 D 106 Câu 8: Đối với biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực phép tính là: A.{ } → [ ] → ( ) B ( ) → [ ] →{ } C { }→ ( ) → [ ] D [ ] → ( ) → { } PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho tập hợp A ={1;3;5;7} Hãy điền ký hiệu ∈;∉;⊂; = vào ô vuông thích hợp: (1đ) a [] A b [] A c {7} [] A d {7;5;3;1} [] A Câu 2: Thực phép tính sau (2 đ): a) 178 – 78.= b) 90 : [33 + (12 – 9)] = Câu 3: Tìm x (2 đ): a) x - 280:35 = 5.54 b) (12x - ) = Câu 4: Tính (1đ): A= 1+ + +…+ c) 160 – ( – 6.25)= d) 5871: [ 928 – (247 -28) 5]= Đề Kiểm Tra 45phút Toán 12 ĐạiSố Và Giải Tich Họ Tên LớpĐềsố 1 Phần 1:Trắc nghiệm khách quan (2,5đ) Câu 1 Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là: A. 35 B. 66 C. 240 D. 720 Câu2. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là: A. 3 7 C B. 3 7 A C. !3 !7 D. 7 Câu 3. Tên của 15 học sinh đợc bỏ vào trong mũ. Chọn tên 4 học sinh để cho đi du lịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 4! B. 15! C. 1365 D. 32760 Câu 4Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau? A. 16 B. 24 C. 15 D. 64 Câu 5Trong khai triển 6 3 2 1 8 ba , số hạng thứ 10 là: A. 80a 9 b 3 B. 64a 9 b 3 C.-1280a 9 b 3 D.60a 6 b 4 Phần 2: Tự Luận (7đ) Câu 1:Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ta lập đợc bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau sao cho a) Hai chữ số đầu là số lẻ, hai chữ số sau là số chẵn. b) Luôn có mặt chữ số 4 và là số chẵn c) Luôn có mặt 2chữ số 3,6 và không đứng cạnh nhau Câu 2 Tìm n biết: a) 4C 3 n =5C 2 1 + n b)A 3 n +5A 2 n 2(n+15) Câu 3.Biết tổng các hệ số trong khai triển (1+2x) n bằng 6561 .Tìm hệ số của x 4 Câu 4: Một đội văn nghệ gồm 10nam và 10 nữ .Có bao nhiêu cách thành lập một nhóm biểu diễn gồm 5 ngời theo yêu cầu ít nhất phải có 2 nam và 1 nữ 1 ĐIểM Đề Kiểm Tra 45phút Toán 12 ĐạiSố Và Giả Tich Họ Tên LớpĐềsố 2 Phần 1:Trắc nghiệm khách quan (2,5đ) Câu 1. Một tổ tồm 12 học sinh trong đó có bạn An. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực trong đó có bạn An? A. 990 B. 495 C. 220 D . 165 Câu 2. Trong khai triển (2x 5y) 8 , hệ số của số hạng chứa x 5 y 3 là: A. 22400 B. 40000 C. 8960 D. 4000 Câu 3. Nếu tất cả các đờng chéo của đa giác đều 12 cạnh đợc vẽ thì số đờng chéo là: A. 121 B. 66 C. 132 D. 54 Câu 4Từ bảy chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập đợc bao nhiêu số gồm bốn chữ số khác nhau? A. 7! B. 7 4 C. 7 x 6 x 5 x 4 D. 7! x 6! x 5! x 4! Câu 5 Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trởng ban, một phó ban, một th ký và một thủ quỹ đợc chọn từ 16 thành viên là: A. 4 B. !4 !16 C. !4!12 !16 D. !2 !16 Phần 2: Tự Luận (6đ) Câu 1. Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh đợc chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học sinh. a) Hỏi có bao nhiêu cách chọn? b) Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu phải có ít nhất 2 giáo viên và có cả giáo viên và học sinh Câu 2 Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ta lập thành các số gồm 4 chữ số khác nhau sao cho a)Số đó là số chẵn và phải có mặt chữ số 6 b)Luôn có mặt 2chữ số 1,7 và không đứng cạnh nhau Câu 3 Biết tổng các hệ số trong khai triển (1+x 2 ) n bằng 1024 .Tìm hệ số của x 12 Câu 4 Tìm n biết: a) 3 1 4 1 3 14 + = n n n C A P b) nA 2 2n -2nA 2 n -20n 12C 3 n 2 ĐIểM Đề Kiểm Tra 45phút Toán 12 ĐạiSố Và Giải Tich Họ Tên Lớp Điểm Đềsố 3 Phần 1:Trắc nghiệm khách quan (2,5đ) Câu 1. Trong khai triển (2x 1) 10 , hệ số của số hạng chứa x 8 là: A. 11520 B. 45 C. 256 D. 11520 Câu 2. Trong khai triển (0,2 + 0,8) 5 , số hạng thứ t là: A. 0,0064 B. 0,4096 C. 0,0512 D. 0,2048 câu 3. Nếu một đa giác đều có 44 đờng chéo, thì số cạnh của đa giác là: A. 11 B. 10 C. 9 D. 8 Câu 4 Từ một nhóm 5 ngời, chọn ra các nhóm có ít nhất 2 ngời. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 25 B. 26 C. 31 D. 32 Câu 5Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trởng ban, một phó ban, một th ký và một thủ quỹ đợc chọn từ 16 thành viên là: âu A. 4 B. !4 !16 C. !4!12 !16 D. !2 !16 Phần 2: Tự Luận (6đ) Câu 1 Tìm n biết : a) 034 2 1 2 2 =+ + nn CAnP b)P 2 + n 42P 3 A 3 n n Câu 2 Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ta lập thành ... Kiểm tra 45 phút Trường THPT Phù Yên Lớp 10A Họ Tên : Đề 02 Môn: Đại Đề Bài I)Trắc Nghiệm (3 điểm) Câu 1: Phương trình... − m có vô số nghiệm với giá trị m là: A.-1 B C -2 = 2x − x −1 D ∀x ≠ D Caõu : ẹoà thũ cuỷa haứm so y = 2x – 3x + nhaọn ủửụứng thaỳng naứo sau ủaõy laứm truùc ủoỏi xửựng : 3 b x = − Cõu 5: Chọn