de kiem tra hki mon toan 9 hot 80975

1 90 0
de kiem tra hki mon toan 9 hot 80975

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIEÅM TRA BAØI CUÕ EM HÃY CHỌN MỘT TRONG HAI GÓI CÂU HỎI SAU: GÓI 1 GÓI 2 25/11/10 2 GV: TRƯƠNG NGỌC ÁNH Tiết 28 Với “thước phân giác” ta có thể tìm được tâm của một vật hình tròn . • • O A B C Góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC Góc tạo bởi hai bán kính OB và OC Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: .Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. .Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. .Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính. 25/11/10 4 GV: TRƯƠNG NGỌC ÁNH  Cho hình 79 trong đó AB,AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B,tại C của đường tròn tâm (O).Hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau,một vài góc bằng nhau trong hình 1/Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau: ?1 C B O A HÌNH 79 Trả lời AB=AC BAO=CAO BOA=COA Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: • Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. • Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. • Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm. 1/Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau: C B O A Chứng minh: C B O A • Xét ∆ABO và ∆ACO ta có: B=C=90 0 (tính chất tiếp tuyến) OB=OC (=R) AO:cạnh chung ⇒ ∆ABO = ∆ACO (cạnh huyền-cạnh góc vuông) AB=AC BAO=CAO => AO là tia phân giác của góc BAC AOB=AOC => OA là tia phân giác của góc BOC 0 45 ?2 Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng” thước phân giác” Với “thước phân giác“ ta có thể tìm được tâm của một vật hình tròn .   O TÂM CỦA VẬT HÌNH TRÒN 25/11/10 7 GV: TRƯƠNG NGỌC ÁNH • Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. • Kẻ theo tia phân giác của thước,ta được một đường kính của đường tròn. • Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên,ta được đường kính thứ hai. • Giao điểm của hai đường kính là tâm O của miếng gỗ hình tròn. 2/ Đường tròn nội tiếp tam giác: ?3  Cho ∆ABC.Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác;D,E,F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC,AC,AB . Chứng minh rằng ba điểm D,E,F nằm trên cùng một đường tròn tâm I. F E D I C B A • Vì điểm I thuộc tia phân giác của góc A nên IE=IF (1) • Vì I thuộc tia phân giác của góc B nên IF=ID (2) • Từ (1) và (2) suy ra: IE=IF=ID => D,E,F nằm trên cùng một đường tròn (I;ID) F E D I C B A I E F D C B A Chứng minh: 2/ Đường tròn nội tiếp tam giác:  Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác,còn tam giác đó gọi là tam giác ngoại tiếp đường tròn.  Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. F E D I C B A [...]... 6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU CÁCH DỰNG ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC 1)Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau Nếu hai tiếp tuyến của mét đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: TÂM Điểm đó cách đều hai tiếp điểm .Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác BÁN KÍN của góc tạo bởi hai tiếp tuyến... hai cạnh kia 5.Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác e) là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác cạnh của tam giác 6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1)Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Điểm đó cách đều hai tiếp điểm .Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến .Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó... vẽ B O H A C Giải AB = AC ; OB = OC ; HB = HC · · · AOB = · AOC ; BAO = CAO; · · OBC = OCB; · ABC = · ACB; BC ⊥ OA 25/11/10 6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1)Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Điểm đó cách đều hai tiếp điểm .Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến .Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó... giác ngoài tam giác 18 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau Nắm được đường tròn nội tiếp tam giác,đường tròn bàng tiếp tam giác và cách xác định tâm của nó Làm các BT 26; Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN TOÁN LỚP Câu 1: (3 điểm) Giải phương trình: − x + − 4x + − 9x = 2 Tính giá trị biểu thức: A = x − x + với x = − Rút gọn biểu thức sau: ( + )2 - 120 Tính: A = 5+ 5− + 5− 5+ Câu 2: (2 điểm) a Vẽ đồ thị hàm số sau mặt phẳng tọa độ y = 2x (d) y = 0,5x (d’) b Viết phương trình đường thẳng qua điểm A(2;4) B(-1;7) c Gọi giao điểm đường thẳng (d) đường thẳng AB M, đường thẳng (d’) đường thẳng AB N Tìm tọa độ giao điểm M N Câu 3: (1 điểm) Tìm hai số tự nhiên, biết tổng chúng 2009 lấy số lớn chia cho số nhỏ thương số dư 73 Câu 4: (2,5 điểm) Cho tam giác vuông ABC vuông A có AB = 9cm, AC = 12cm Kẻ đường cao AH trung tuyến AM 1/ Tính BC, AH, HM ? 2/ Tính số đo HAM ? Câu 5: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC cân A, đường cao AD BE cắt H Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH 1/ Chứng minh DE tiếp tuyến đường tròn tâm O 2/ Chứng minh điểm H, D, C, E nằm đường tròn PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BA VÌ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian 90 phút(không kể thời gian giao đề) B i 1: à (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : a) Mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây là: A. Nếu a ∈ Q thì a > 0 B. Nếu a ∈ Q thì a < 0 C. Nếu a ∈ Q thì a > 0 hoặc a < 0 D. Số 0 khơng phải là số hữu tỉ b) Kết quả phép tính: 5,2 : ( 4) ( 0,5)− + − là: A. 0,8 B.1,8 C.-1,8 D.-0,8 c) Từ đẳng thức a.d = b.c (với a,b,c,d #0) có thể lập được tỉ lệ thức nào: A. a b b c = A. b d a c = A. a d c b = A. a d b c = d) Kết quả phép tính: (-5) 2 .(-5) 3 là: A. (-5) 5 B.(-5) 6 C.(25) 6 D.(25) 5 e) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x A. 1 2 ; 3 3   −  ÷   A. 1 2 ; 3 3   −  ÷   A. 3 2 ; 2 3    ÷   A. 1 2 ; 3 3    ÷   g) Cơng thức nào dưới đây khơng cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch: A. 1 2y x = B. 1 3 xy = C. xy = 2 D.y = 3x h) Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A. xy vng góc với AB B. xy vng góc với AB tại A hoặc tại B C. xy vng góc với AB tại trung điểm của AB D. xy đi qua trung điểm của AB i) Cho hình vẽ dường thẳng m// n vì: A. Chúng cùng cắt đường thẳng d B. Chúng cùng vng góc với đường thẳng MN C. Đường thẳng n cắt đường thẳng d tạo thành góc D. Chúng cùng cắt đường thẳng MN Câu 2: Điền dấu x vào ơ thích hợp: Họ và tên : Điểm Lời phê của giáo viên : ……………………………………………………… Lớp : 7 x A B CN D M m n d 45 0 Câu Đúng Sai a)Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số k 1 ,y tỉ lệ thuận với z theo hệ số k 2 thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số k 1 .k 2 b) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = 1 x k ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số k. c) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh d) Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Bài 2: (2 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức: 1 5 5 1 3 13 2 10 .230 46 4 7 6 25 4   − − +  ÷   b) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x Bài 3: (2 điểm) Ba đội máy cày cày 3 cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày. Đội thứ 2 cày xong trong 5 ngày, đội thứ 3 cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ nhiều hơn đội thứ hai 4 máy? ( năng suất các máy như nhau) Bài 4: (3điểm) Cho tam giác ABC(AB#AC), tia A x đi qua điểm M của BC. Trên tia A x lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD. a.) Chứng minh ABM DCM∆ = ∆ b) Kẻ BE và CF cùng vuông góc với A x (E, F Ax ∈ ) so sánh · EBM và · FCM c) Chứng minh BF = CE PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BA VÌ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian 90 phút(không kể thời gian giao đề) B i 1: à (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : a) Mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây là: A. Nếu a ∈ Q thì a > 0 B. Nếu a ∈ Q thì a < 0 C. Nếu a ∈ Q thì a > 0 hoặc a < 0 D. Số 0 khơng phải là số hữu tỉ b) Kết quả phép tính: 5,2 : ( 4) ( 0,5)− + − là: A. 0,8 B.1,8 C.-1,8 D.-0,8 c) Từ đẳng thức a.d = b.c (với a,b,c,d #0) có thể lập được tỉ lệ thức nào: A. a b b c = A. b d a c = A. a d c b = A. a d b c = d) Kết quả phép tính: (-5) 2 .(-5) 3 là: A. (-5) 5 B.(-5) 6 C.(25) 6 D.(25) 5 e) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x A. 1 2 ; 3 3   −  ÷   A. 1 2 ; 3 3   −  ÷   A. 3 2 ; 2 3    ÷   A. 1 2 ; 3 3    ÷   g) Cơng thức nào dưới đây khơng cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch: A. 1 2y x = B. 1 3 xy = C. xy = 2 D.y = 3x h) Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A. xy vng góc với AB B. xy vng góc với AB tại A hoặc tại B C. xy vng góc với AB tại trung điểm của AB D. xy đi qua trung điểm của AB i) Cho hình vẽ dường thẳng m// n vì: A. Chúng cùng cắt đường thẳng d B. Chúng cùng vng góc với đường thẳng MN C. Đường thẳng n cắt đường thẳng d tạo thành góc D. Chúng cùng cắt đường thẳng MN Câu 2: Điền dấu x vào ơ thích hợp: Họ và tên : Điểm Lời phê của giáo viên : ……………………………………………………… Lớp : 7 x A B CN D M m n d 45 0 Câu Đúng Sai a)Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số k 1 ,y tỉ lệ thuận với z theo hệ số k 2 thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số k 1 .k 2 b) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = 1 x k ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số k. c) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh d) Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Bài 2: (2 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức: 1 5 5 1 3 13 2 10 .230 46 4 7 6 25 4   − − +  ÷   b) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x Bài 3: (2 điểm) Ba đội máy cày cày 3 cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày. Đội thứ 2 cày xong trong 5 ngày, đội thứ 3 cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ nhiều hơn đội thứ hai 4 máy? ( năng suất các máy như nhau) Bài 4: (3điểm) Cho tam giác ABC(AB#AC), tia A x đi qua điểm M của BC. Trên tia A x lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD. a.) Chứng minh ABM DCM∆ = ∆ b) Kẻ BE và CF cùng vuông góc với A x (E, F Ax ∈ ) so sánh · EBM và · FCM c) Chứng minh BF = CE

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan