1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hki toan 9 2011 2012 92009

1 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 32 KB

Nội dung

không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/291/193425//De_thi_HK_I_ %20_Dap_an.doc) Quay trở về http://violet.vn Onthionline.net PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG Trường: ………………………… Họ vả tên: ……………………… Lớp: ……… THI KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011-2012) Môn thi: Toán – Lớp Thời gian làm bài(120 phút) Ngày thi:20/12/2011 Câu 1: (1,5 điểm) Giải phương trình sau: 4x − + 9x − + x −1 = Câu 2: (1 điểm) Rút gọn biểu thức sau: A = 3+ 2 + 3+ 2 Câu 3: (1 điểm) xác định hàm số y=ax+b biết đổ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x+5 cắt trục tung điểm có tung độ Câu 4: ( 1,5 điểm) Cho hàm số bậc y=ax+3 a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số qua điểm A (2;5) b) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm Câu 5: (0,5 điểm) Với giá trị m hàm số y= m x + hàm số bậc Câu 6: (1 điểm ) Cho toán hình vẽ, tìm AH B A C Câu 7: (1 điểm) Cho góc nhọn x, biết sin x=0,8 Hãy tìm cosx, tanx, cotx Câu 8: (2,5 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính OA, dây BC vuông góc với OA M Từ B vẽ tia Bx vuông góc với OB, tia Bx cắt OA E Chứng minh: a) Bx tiếp tuyến đường tròn tâm O b) OB.EM=BM.BE Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 Môn: Toán – Lớp 9 -ĐỀ SỐ 01 Câu1: (2,5 điểm) Tính: a/ 121 - 2 16 c/ ( ) − 2 5 2 b/ − 2 2 61 60 d/ + −2 32 98 3 18 Câu 2: (2,5 điểm) a/ Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ đồ thị các hàm số sau: (d 1 ): y = -2x + 5 (d 2 ): y= x + 2. b/ Tìm tọa độ giao điểm của A của (d 1 ) và (d 2 ). c/ Xác định hàm số có đồ thị đi qua gốc tọa độ O và điểm A. Câu 3: (2,5 điểm): a/ Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 2x – y =1 và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. b/ Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Kẻ đường cao AH và tia phân giác AK. Tính: BC; AH; BK? Câu 4: (2,5 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại M. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB, A ∈ (O) và B ∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại M cắt tiếp tuyến chung ngoài AB tại K. a/ Chứng minh · 0 AMB 90= . b/ Chứng minh ∆ OKO’ là tam giác vuông và AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’. c/ Biết AM = 8cm, BM = 6cm. Tính độ dài bán kính OM? ---------------------------------------- -ĐỀ SỐ 02 -------------------------------------------------------------- 1 Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 Bài 1: (1,5 điểm) 1) Tìm x để biểu thức 1 1x x + có nghĩa: 2) Rút gọn biểu thức : A = ( ) 2 2 3 2 288+ − Bài 2. (1,5 điểm) 1) Rút gọn biểu thức A. A = 2 1 x x x x x x − − − − với ( x >0 và x ≠ 1) 2) Tính giá trị của biểu thức A tại 3 2 2x = + Bài 3. (2 điểm). Cho hai đường thẳng (d 1 ) : y = (2 + m)x + 1 và (d 2 ) : y = (1 + 2m)x + 2 1) Tìm m để (d 1 ) và (d 2 ) cắt nhau: 2) Với m = – 1 , vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) bằng phép tính. Bài 4: (1 điểm) Giải phương trình: 1 9 27 3 4 12 7 2 x x x − + − − − = Bài 5.(4 điểm) Cho đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho · 0 60MAB = . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H. 1. Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B; BM): 2. Chứng minh MN 2 = 4 AH .HB . 3. Chứng minh tam giác BMN là tam giác đều và điểm O là trọng tâm của nó. 4. Tia MO cắt đường tròn (O) tại E, tia MB cắt (B) tại F. Chứng minh ba điểm N; E; F thẳng hàng. ----HẾT---- -------------------------------------------------------------- 2 Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ SỐ 03 Thời gian tập giải mỗi đề : 90 phút Bài 1.( 1,5điểm) 1. Tính giá trị các biểu thức sau: 2 3 2 2− − 2. Chứng minh rằng 3 3 1 1 2 2 + + = Bài 2.(2điểm) Cho biểu thức : P = 4 4 4 2 2 a a a a a + + − + + − ( Với a ≥ 0 ; a ≠ 4 ) 1) Rút gọn biểu thức P. 2) Tính P tại a thoả mãn điều kiện a 2 – 7a + 12 = 0 3) Tìm giá trị của a sao cho P = a + 1. Bài 3. (2điểm) Cho hai đường thẳng : (d 1 ): y = 1 2 2 x + và (d 2 ): y = 2x − + 1. Vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. 2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) với trục Ox , C là giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) . Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm) Bài 4. (4,5điểm) Cho tam giác ABC nhọn . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và cắt AC ở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM. 1) Chứng minh AH ⊥ BC . 2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn (O) 3) Chứng minh MN. OE = 2ME. MO 4) Giả sử AH = BC. Tính tang BAC. ---HẾT--- -------------------------------------------------------------- 3 Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ SỐ 04 Thời gian tập giải : 90 phút Bài 1. (2,5 điểm) 1. Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau: a) 2009 2009 b) 1 2010 2009− 2. Rút gọn biểu thức: ( ) ( ) 2 3 . 4 12− + 2. Tìm điều kiện cho x để ( ) ( ) 3 1 3. 1x x x x− + = − + . Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax + b . Xác định các hệ số a và b trong các trường hợp sau: 1. Đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm (2;1). 2. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ có hoành độ bằng – 1 và song Phòng GD ……………………… KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I_ NĂM HỌC 2010 – 2011 Trường THCS …………… MÔN : TOÁN 9 _ PHẦN TRẮC NGHIỆM Lớp :………… Thời gian : 30 phút ( không kể thời gian phát đề) Tên :……………………… Điểm toàn bài Điểm trắc nghiệm Nhận xét Hãy khoanh tròn vào chữõ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1. Kết quả của phép tính 3 - 48 + 12 là: A. - 3 B. 3 C. 2 3 D. 3 3 2. Biểu thức x21 − có nghóa khi : A. x ≥ 2 1 B. x ≥ - 2 1 C. x ≤ 2 1 D. x ≤ - 2 1 3. Căn bậc ba của –125 bằng: A. –15 B. –5 C. 5 D. Không tính được 4. Hàm số y = (m – 3 ) x + 2 đồng biến khi : A. m > - 3 B. m < - 3 C. . m > 3 D. m < 3 5. Đường thẳng y = 2 – x song song với đường thẳng : A. y = - x + 1 B. y = 2x + 1 C. y = -2x D. Cả ba đường thẳng trên 6. Điểm nào thuộc đồ thò hàm số y = - 4x + 4 ? A. M(2 ;12) B. N ( 2 1 ; 2) C. P (-3 ; -8) D. Q( 4; 0) 7. Cặp (x; y) nào sao đây là nghiệm của phương trình 2x + y = 3 ? A. (1; 1) B.(0 ; 3) C.( 2 ; -1) D.Tất cả đều là nghiệm 8. Cho biết tgα ≈ 3,1256 . Số đo của góc α là: A. 68 0 32’ B. 72 0 16’ C. 74 0 27’ D. 80 0 14’ 9. Kết quả của phép tính sin 2 40 0 + cos 2 40 0 là: A. 1 B. 0,643 C. 1,876 D. 1,409 10. Cho ∆ABC vuông tại A , đường cao AH. Biết AB = 2cm, BH = 1cm. Độ dài của BC là: A. 2cm B.3cm C. 4cm D. 5cm 11. Cho đường tròn (O; 5) và dây AB = 4. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng: A. 3 B. 21 C. 29 D. 4 12. Cho đường tròn (O ; 2) và điểm A cách O một khoảng bằng 4. Kẻ các tiếp tuyến AB , AC với đường tròn (O) . CBA ˆ bằng : A. 30 0 B.45 0 C. 60 0 D. 90 0 Phòng GD ……………………… KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I_ NĂM HỌC 2010 – 2011 Trường THCS ……………. MÔN : TOÁN 9 _ PHẦN TỰ LUẬN Lớp :………… Thời gian : 60 phút ( không kể thời gian phát đề) Tên :………………………… Điểm toàn bài Điểm tự luận Nhận xét Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) (20 300 - 15 675 + 5 75 ) : 15 b) 246223 +−− Câu 2:(2 điểm) Cho hai hàm số y = x + 2 và y = -2x + 5 a) Vẽ đồ thò hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy b) Tìm tọa độ giao điểm I của hai đồ thò trên c) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = - x và đi qua điểm I ( ở câu b) Câu 3: (3 điểm) Cho đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC, với B∈ (O) và C ∈ (O’) . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M. a) Tính CBA ˆ . b) MO cắt AB ở H, MO’ cắt AC ở K . Chứng minh HK = MA. c) Gọi I là trung điểm của OO’. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (I) đường kính OO’. . . . . . . . . . . . . . . . . SỞ GD ĐT TÂY NINH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011 Ngày thi: 14/12/2010 Thời gian: 90’ I. Lý thuyết: (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Phát biểu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. Áp dụng: Tìm m để hàm số y = (m – 2)x + 5 đồng biến. Câu 2: (1 điểm) Chứng minh định lí: “Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền”. II. Bài toán: (8 điểm) Bài 1: (1 điểm) Cho A = 9 + 3 7 và B = 9 – 3 7 . Hãy so sánh A + B với A.B. Bài 2: (2 điểm) Rút gọn biểu thức: a) A = 1 2 20 72 45 8 2 − + + b) P = 4 2 3 6 2 − − Bài 3: (2 điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x + 3 b) Viết phương trình của đường thẳng song song với đường thẳng trên và đi qua điểm A(-2; -5). Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính HB cắt AB tại E và nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh: a) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật. b) AE.AB = AF.AC c) Chứng minh EF là tiếp tuyến của nửa đường tròn đường kính HB. HẾT UBND HUYN PH M KIM TRA HC Kè I NM HC 2010-2011 PHềNG GIO DC-O TO Mụn: Toỏn - Lp 9 Thi gian lm bi: 90 phỳt Ngy kim tra: 21/12/2010 I. TRC NGHIM: (5.0 im) Chn v ghi vo bi lm ch mt ch cỏi in hoa trc cõu tr li ỳng: Câu 1. Biểu thức 2 3x xác định với: A. 2 3 x B. 2 3 x C. 2 3 x D. 2 3 x . Câu 2. Giỏ tr ca biu thc: ( ) 2 2 5 l: A. 2 5 B. 5 2 C. 5 2 D. Mt kt qu khỏc Câu 3. Nu x tho món iu kin 9 2x = thỡ x nhn giỏ tr l: A. 0 B. 5 C. 25 D. 50 Câu 4. 5 12 2 75 5 48+ bng: A. 3 B. 2 3 C. 3 D. 0 Câu 5. Giá trị của biểu thức 1 1 2 3 2 3 + bằng: A. 4 B. 2 3 C. 0 D. 2 3 5 . Câu 6. Hm s y= (m 3)x + 6 ng bin khi: A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. m = 6 Câu 7 . Hm s y = (3 m)x + 4 nghch bin khi: A. m < 3 B. m > 3 C. m < 4 D. m > 4 Cõu 8. Hai ng thng 1 ( ) 2 2 y m x= + và (2 ) 3y m x= + l song song khi: A. 3 4 m = B. 3 2 m = C. 3 4 m = D. 1m = . Cõu 9: Bit th hm s y = 2x + b i qua im M( 2; 9) thỡ h s b l : A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Cõu 10 : Gúc to bi ng thng y = x + 1 vi trc Ox l : A. 30 o B. 45 o C. 60 o D. 90 0 Câu11 . Cho ABC cú = 90 0 ; AC = 6; AB = 8; AH l ng cao di AH bng: A. 4 2 B. 4,8 C. 2 2 D. C ba kt qu trờn u sai Câu12 . Trong hỡnh bờn thỡ giỏ tr ca y l: A. 4 B. 2 C. 2 2 D. 3 Câu13 . Trong hỡnh v bờn thỡ giỏ tr ca z l: 2 y 1 z 20 12 6 8 H C A B chớnh thc A. 8 B. 7,2 C. 5 3 D. 3 5 C©u14. ∆ABC vuông ở A có AB = 5cm; AC = 6cm thì cạnh huyền BC có độ dài là: A. 11 B. 5 6 C. 6 5 D. 61 C©u 15. Cos 0 30 bằng bao nhiêu? A. 1 2 B. sin 0 60 C. tg 0 60 D. 1 3 . C©u16. Trong hình bên, hệ thức nào trong các hệ thức sau không đúng: A. sin 2 α + cos 2 α= 1 B. sin α = cos β C. cos β = sin (90 0 - α) D. sin os tg c α α α = C©u17. Đường tròn tâm O tiếp xúc với ba cạnh AB; AC; BC của ∆ABC lần lượt tại M, N, P biết AB = 4cm; BC = 7cm; AC = 5cm thì độ dài AM bằng: A. 1cm. B. 1,5cm. C. 2cm. D. Một kết quả khác. C©u18 . Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (A; 5cm) biết OA = 2cm thì hai đường tròn đó: A. Cắt nhau B. Ngoài nhau C. Tiếp xúc trong D. Tiếp xúc ngoài C©u 19 . Tam giác ABC vuông tại A, AB = 18 cm ; AC= 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là: A. 30 cm B. 20 cm C. 15 2 cm D. 15 cm. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Bài 1: (1.0điểm ) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 3 và đi qua điểm B(1;6). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được. Bài 2: (1.0điểm) Giải phương trình: 0432 2 =−−− xx Bài 3 : (2.0điểm) Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB; gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB) qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B). Kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng: a. · 0 90COD = b. CD = AC + BD c. Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn. Bài 4 (1.0điểm) Rút gọn A = 4 4 2 4 3 5 2 5 125− + − B C A O P M N UBND HUYỆN PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Toán - Lớp 9 I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm, riêng câu 19 được 0.5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đ/án C B C D B B B A C B B A B D B C A C D II. TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu Nội dung Chi tiết Bài 1 (1đ) Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y=2x-3 thì a=2 Và đi qua điểm B(1; 6) ta có: 6 = 2 + b ⇒ b = 4 0,25đ Vậy hàm số đó là :y = 2x + 4 0,25đ Đường thẳng y = 2x + 4 qua điểm (0 ; 4) và B(1 ; 6) như hình vẽ 1 0, 5đ 8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -10 -5 5 10 0 - 2 1 B hình 1 Bài 2 (1.0đ) 2 2 3 4 0 2 2 1 3 2 0 2 2 2 0 1 17 2 1 3 2 0 3 9 x x ( x ) x ( x ) x x x x x x − − − = ≥ ⇒ − − + = = =    − =    ⇔ ⇔ ⇔ −    + = = − + =       Kết hợp điều kiện , ta có nghiệm của phương trình đã cho là x = 2 0.25đ 0.5đ 0.25đ Bài 3 (2.0đ) x y D C A O B M 0.25đ CM: a) Ax ⊥ AB (gt) ⇒ Ax là tiếp tuyến. By ⊥ AB (gt) ⇒ By là tiếp tuyến. · · 1 2 COM AOM= (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,25đ x y · · 1 2 DOM BOM=

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:50

w