BÀI KIỂMTRAHÌNHHỌC8. Thời gian : 45’. ĐỀ BÀI Phần A. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 (1đ): Hãy nối các ý ở cột A tương ứng với các ý ở cột B A Nối B 1. Hình thang là tứ giác có 2. Hình bình hành là tứ giác có 3. Hình chữ nhật là tứ giác có 4. Hình thoi là tứ giác có a. 4 cạnh bằng nhau. b. 2 đường chéo bằng nhau. d. 4 góc vuông. e. Các cạnh đối song song. g. 2 cạnh đối song song. Câu 2 (1đ): Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống thích hợp. a. Giao điểm của hai đường chéo trong hình chữ nhật cách đều 4 đỉnh. b. Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. c. Trong hình chữ nhật, hai đường chéo vuông góc. d. Trong hình chữ nhật, hai đường chéo là các đường phân giác của các góc. Câu 3 (0.5đ): Một hình vuông có cạnh bằng 4cm, đường chéo của hình vuông đó bằng: a. 8cm b. 32 cm c. 6cm d. 12cm Câu 4 (0.5đ): Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì a. 2 cạnh bên song song. b. 2 cạnh bên bằng nhau. c. 2 cạnh bên song song hoặc 2 cạnh bên bằng nhau. d. 2 cạnh bên song song và bằng nhau. Phần B. Tự luận. Câu 1: (2đ) a. Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình bình hành? b. Vì sao nói hình chữ nhật là 1 hình bình hành đặc biệt? Câu 2: (2đ) Chứng minh rằng, hình thoi có một góc vuông là hình vuông? Câu 3: (3đ) Cho tam giác ABC, gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a. Tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao? b. Trên tia đối của tia MN, xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Tại sao? c. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật? BÀI LÀM Điểm Lời phê của giáo viên 1 Họ và tên: . Lớp: ONTHIONLINE.NET KIỂMTRA CHƯƠNG II I Mục tiờu: Kiến thức: Kiểmtra kiến thức hiểu học sinh, vận dụng kiến thức học vào tập Kĩ : Rèn luyện kĩ sau học đa giác, diện tích đa giỏc 3.Thái độ: Giỏo dục học sinh tớnh trung thực kiểmtra II Chuẩn bị: GV: Matrận đề, đáp án, đề kt HS: ễn tập kĩ lý thuyết, làm tập chương III, MA TR ẬN ĐỀ(đính kèm) IV Đề kt (đính kèm) V Đáp án biểu điểm (đính kèm) VI Kết chấm Giỏi Khá TB Yếu Kém Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm % % % % % MATRẬN ĐỀ KIỂMTRA CHƯƠNG II HèNH HỌC Cấp độ Chủ đề Đa giác Đa giác Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TNKQ TL Biết : + Các khái niệm: đa giác, đa giác + Quy ước thuật ngữ “đa giác” dùng trường phổ thông 0,5 điểm 5% Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác đặc biệt Tính Biết cách diện tích tính diện tích hình đa hình giác lồi đa giác lồi cách phân chia đa giác thành tam giác Số cõu Số điểm Tỉ lệ % TNKQ TL + Cách vẽ hình đa giác có số cạnh 3, 6, 12, 4, 0,5 điểm 5% Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tứ giác đặc biệt thừa nhận (không chứng minh) công thức tính diện tích hình chữ nhật 1,5 điểm 10% Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 điểm 5% Vận dụng Thụng hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNKQ TL TL Định lý tổng số đo đa giác đưa vào tập 1điể m 10% điểm 20% Vận dụng Tớnh diện công tích đa giác thức tính diện cỏch lập tích học tỉ số 3điể m 30% 1điể m 10% 10 5,5 điểm 55% Biết cách tính diện tích hình đa giác lồi cách phân chia đa giác thành tam giác điểm 20% 2,5 điểm 25% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % điểm 10% 02 điểm 20% điểm 60% 1 điểm 10% 10 10 điểm 100% ĐỀ KIỂMTRA TIẾT(Chương 2) MễN: HèNH HỌC Trường THCS Xuân Trúc Họ tờn: Lớp:8A Lời phờ thầy cụ giỏo Điểm I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước câu trả lời (câu 1-6) Cõu 1: Tổng số đo bốn góc tứ giác bằng: A 900 B 1800 C 2700 D 3600 Cõu 2: Thế đa giác đều: A Là đa giác có tất cạnh B Là đa giác có tất góc C Là đa giác có tất cạnh , có tất gúc D Các câu sai Cõu 3: Trong cỏc tứ giỏc sau, tứ giỏc hỡnh cú trục đối xứng? A Hỡnh chữ nhật B Hỡnh thoi C Hỡnh vuụng D Hỡnh bỡnh hành Cõu 4: Số đo góc tứ giác là: A 900 B 1800 C 2700 D 3600 Cõu 5: Ngũ giác chia thành tam giác: A B C D 150 Cõu 6: Cho hỡnh vẽ: m E B A 120 m D F 50 m G C Diện tớch EBGF là: A 6000m2 B 7500 m2 C 18000 m2 1500 m2 Cõu 7:Nối cột A với cột B để cách tính diện tích đúng: A a) Hỡnh chữ nhật b) Hỡnh vuụng c) Hỡnh tam giỏc d) Hỡnh bỡnh hành Cỏch nối a D B 1.Bằng bỡnh phương độ dài cạnh 2.Bằng nửa độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng 3.Bằng nửa tích hai đường chéo 4.Bằng độ dài đáy nhân với e) Hỡnh thoi g) Hỡnh thang chiều cao tương ứng 5.Bằng nửa tổng đáy nhân với chiều cao tương ứng 6.Bằng tích hai kích thước 7.Bằng tích hai đường chéo II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Cõu 8:Tớnh tổng cỏc gúc hỡnh ngũ giỏc Cõu 9:Cho tứ giỏc ABCD cú AC vuụng gúc với BD, AC =8cm, BD = cm Hóy tớnh diện tích tứ giác Cõu 10: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD cú CD = cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD cm a,Tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành ABCD b,Gọi M trung điểm AB, Tớnh diện tớch tam giỏc ADM c,DM cắt AC N Chứng minh DN= 2NM d, Tớnh diện tớch tam giỏc AMN Đáp án I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu cho 0,25 điểm B C C A B A Cõu 7: a6, b1, c2, d4, e3, g5 II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) BÀI 1đ Sơ lược cách giải Ngũ giác chia thành tam giỏc Tổng cỏc gúc ngũ giỏc là: 3.1800= 5400 Điể m 1đ 2đ 0.5đ SABC =(BH.AC):2 SADC =(DH.AC):2 SABCD =(BD.AC):2=20cm2 0.5đ 0.5đ 0.25 đ 10 4đ A, SABCD =AH.CD=4.3=12 cm2 B, AM=AB:2=4:2=2 cm SADM =(AH.AM):2=3cm2 C, tứ giác ABCD hbh nên AC BD cắt tạo trung điểm O đường Tam giác ABD có AO DM đường trung tuyến nên N trọng tâm tam giác DN = 2NM D, Tam giác AMN ADM có đường cao hạ từ A nên: SAMN: SADM=MN:DM=1:3 SAMN =1cm2 1đđ 1đđ 1đđ 1đđ Tiết 25 kiểmtra 45 I. Mục tiêu: - Về kiến thức: Nhằm đánh giá mức độ nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt đã học, t/c đờng trung bình của tam giác, của hình thang, đối xứng trục, đối xứng tâm của hs . - Vế kỹ năng: Đánh giá kỹ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh. II. Matrận đề : Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tứ giác, hình thang, hình thang cân 1 0,25 1 0,25 1 1,5 3 2 ĐTB của tg DDTB của hthang 2 0,5 1 1 3 1,5 HBH, HCN,Hthoi, Hvuông 1 0,25 2 0,25 3 0,75 3 3 9 4,5 Đxtrục, đxtâm, ĐTsong 2 với đờng thẳng cho trớc 1 0,25 1 0,25 3 1,5 5 2 Tổng 1 1,25 9 5 6 3,75 20 10 III. Đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm khách quan(3đ): Bài 1: Nối mỗi cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cột B để đợc câu đúng. Cột A Cột B 1. Hình bình hành có hai đờng chéo vuông góc với nhau là . 2. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là 3. Hình thang cân có một góc vuông là 4. Hình thoi có hai đờng chéo bằng nhau là. a. Hình thoi b. Hình thang cân c. Hình chữ nhật d. Hình vuông e. Hình bình hành Bài 2: Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng (1) Hình thoi có cạnh bằng 2cm. Chu vi hình thoi là: A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. Một kết quả khác (2) Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2cm. Độ dài trung bình của hình thang là: A. 2,8cm B. 2,9cm C. 2,7cm D. Một kết quả khác (3) Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5 cm, đờng trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là: A. 8cm B. 8,5cm C. 11,5cm D. 11cm (4) Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD) và các đoạn EF, MN song song với AB, (AE = EM = MD). Nếu AB = 24cm, MN = x(cm) ; CD = y(cm) thì x, y thỏa mãn hệ thức nào dới đây: A. 2x y = 24 B. 3x 2y = 48 C. 3x 2y = 24 D. Hệ thức khác Bài 3 : Các khẳng định sau đúng hay sai ? 1. Trong hình thoi hai đờng chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đờng. 2. Trong hình chữ nhật hai đờng chéo bằng nhau và là đờng phân giác các góc của hình chữ nhật. 3. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 4. Trong tam giác vuông đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. B. Tự luận (7đ): Bài 1(2,5đ): Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD) có MN là đờng trung bình. Gọi E, F lần lợt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF. Bài 2 (4,5đ): Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lợt là trung điểm của AB và AC. a. Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? b. Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành. c. Tứ giác BMEC là hình gì? Vì sao? d. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình vuông? Vẽ hình minh hoạ. A B C D F N E M IV. Đáp án và biểu điểm A, Trắc nghiệm (3đ): Bài 1: (1đ) Mỗi ý 0,25đ 1 a ; 2 e; 3 c; 4 d. Bài 2: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ 1- A ; 2 B; 3 B; 4- C. Bài 3: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ 1 -Đ ; 2- S ; 3- S ; 4- Đ. II. Tự luận (7Đ): Bài 1: - Vẽ hình đúng : 1đ - Điểm đx của A qua EF là B (0,5đ) - Điểm đx của N qua EF là M (0,5đ) - Điểm đx của C qua EF là D (0,5đ) Bài 2: (4,5đ) - Vẽ hình ,GT,KL đúng 0,5đ a. Tứ giác BMNC là hình thang (1đ) b. Tứ giác AECM là HBH (1đ) c. Tứ giác BMEC là HBH (1đ) d. ABC vuông cân tại C thì AECM là hình vuông(0,5đ) Vẽ hình minh hoạ (0,5đ) N C D F M EA B C E B A N M Tiêt 25 KIỂMTRA VIẾT Môn: Hìnhhoc8 Thời gian: 45 phút Đơn vị : Trường THCS Phúc Thịnh I.MỤC TIÊU: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kỹ năng trong chương 1 Hìnhhọc8 giúp thầy và trò kịp thời điều chỉnh cũng như phát huy việc dạy và học đảm bảo yêu cầu chương trình đề ra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận II.MA TRẬM ĐỀ KIỂMTRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Tứ giác lồi Biết định lý về tổng các góc của một tứ giác và vận dụng định lý để tính số đo góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 1 1điẻm=10% 2.Hình thang,hình thang vuông và hình thang cân.Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông Biết định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Hiểu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành Vận dụng được các quan hệ song song, vuông góc và tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để tính toán và chứng minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1, 2 2 3 4 6 7điẻm=70% 3.Đối xứng Biết cách trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình vẽ điểm đối xứng với điểm , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng, hình đối xứng với hình qua một điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1, 1 1điẻm=10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2 điẻm=20 % 3 3 điẻm=30% 3 4 điẻm=40% 8 9điẻm=90% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ BÀI: Bài 1 (2điểm): a) Cho tam giác ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ tam giác A ’ B ’ C ’ Đối xứng với tam giác ABC qua điểm O. b) Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Bài 2(2điểm): a/ Tính các góc của tứ giác MNPQ biết số đo của chúng tương ứng tỉ lệ với 2 ; 2 ; 1; 1 b/ Tứ giác MNPQ có phải là hình thang cân không ? Vì sao? Bài 3(2điểm): Độ dài hai đường chéo của hình thoi là 18cm và 24cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi. Bài 4(4điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M. a/ Chứng tỏ tứ giác BHCD là hình bình hành. b/ Chứng minh các tam giác ABD, ACD vuông tại B, C. c/ Gọi O là trung điểm của AD. Chứng minh rằng: OA = OB = OC = OD. V.HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: Câu Yêu cầu Điểm Câu 1 a) Vẽ đúng yêu cầu b) Phát biểu đúng 1.0 1.0 Câu 2 a/ Tính được các góc của tứ giác lần lượt là: 120 0 ; 120 0 ; 60 0 ; 60 0 . b/ Giải thích được tứ giác có cặp góc trong cùng phía bù nhau nên có hai cạnh đối diện song song, suy ra tứ giác là 1.0 hình thang, lại có hai góc kề một đáy bằng nhau nên nó là hình thang cân. 1.0 Câu 3 Đường chéo hình thoi bằng 24; 32 ⇒ hai nửa đường chéo là 12; 16 ⇒ cạnh hình thoi là: 2 2 12 16 400 20+ = = (cm) 1.0 1.0 Câu 4 Vẽ được hình I H A B C D a/ BHCD là hình bình hành: M vừa là trung điểm của BC vừa là trung điểm của HD nên BHCD là hình bình hành. b/ Tam giác ABD, ACD vuông tại B, C: BD// CH mà CH ⊥ AB BD AB⇒ ⊥ CD// BH mà BH AC CD AC⊥ ⇒ ⊥ c/ BI, CI lần lượt là trung tuyến của hai tam giác vuông có chung cạnh huyền AD ⇒ IA = IB = IC = ID 1.0 1.0 1.0 1.0 Tổng điểm 10 ĐỀ KIỂMTRAHỌC KỲ 2 - LỚP 8 MÔN : HÓA HỌC Thời gian làm bài : 45 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Câu 1. (1 điểm) Có những từ và cụm từ: phản ứng hoá hợp, sự khử, phản ứng phân huỷ, sự oxi hoá, chất khử, phản ứng thế, chất oxi hoá. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: 1) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời và . 2) . là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới. 3) . là phản ứng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. 4) . là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 2. Có các chất sau đây: SO 3 , P 2 O 5 , CuO, SiO 2 , Fe 2 O 3 , CO 2 . Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit axit? A. SO 3 , P 2 O 5 , SiO 2 , CO 2 B. SO 3 , P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , CO 2 C. SO 3 , P 2 O 5 , SiO 2 , Fe 2 O 3 D. SO 3 , P 2 O 5 , CuO, CO 2 . Câu 3. Có các chất sau đây: K 2 SO 4 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , NaHCO 3 . Dãy các chất nào sau đây gồm các axit và bazơ ? A. K 2 SO 4 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , H 2 SO 4 . B. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . C. Mg(OH) 2 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , NaHCO 3 . D. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 . Câu 4. Một oxit của nitơ có phân tử khối bằng 108. Công thức hóa học của oxit đó là A. NO B. NO 2 C. N 2 O 3 D. N 2 O 5 . Câu 5. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO 4 là X 2 (SO 4 ) 3 và hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H là HY. Công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là A. XY 2 B. X 3 Y C. XY 3 D. XY Câu 6. 2,24 gam CaCl 2 được hoà tan trong nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch là A. 0,20 M B. 0,02 M C. 0,01 M D. 0,029 M (cho Ca = 40 ; Cl = 35,5 ) Câu 7. 40 ml dung dịch H 2 SO 4 8 M được pha loãng đến 160 ml. Nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 sau khi pha loãng là A. 0,5 M B. 1,0 M C. 1,6 M D. 2,0 M PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 8. (1 điểm) Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó. II III 1) Pb và NO 3 2) Ca và PO 4 3) Fe và Cl 4) Ag và SO 4 (Pb= 207; Fe= 56 ; Ca = 40 ; P = 31 ; O = 16; N = 14, Ag = 108, S = 32, Cl = 35,5) Câu 9. (2 điểm) Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: 1) Na + O 2 –-- 2) Fe + HCl –-- FeCl 2 + H 2 3) Al + CuCl 2 –-- AlCl 3 + Cu 4) BaCl 2 + AgNO 3 –-- AgCl + Ba(NO 3 ) 2 5) NaOH + Fe 2 (SO 4 ) 3 –-- Fe(OH) 3 + Na 2 SO 4 6) Pb(NO 3 ) 2 + Al 2 (SO 4 ) 3 –-- Al(NO 3 ) 3 + PbSO 4 Câu 10. (3 điểm) Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl ------- AlCl 3 + H 2 ↑ 1. Lập phương trình hoá học của phản ứng trên. 2. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. 3. Tinh khối lượng muối AlCl 3 tạo thành sau phản ứng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Câu 1. (1 điểm): Điền đúng vào các câu như sau: 1) Sự khử, sự oxi hoá (0,25 điểm) 2) Phản ứng phân huỷ (0,25 điểm) 3) Phản ứng thế (0,25 điểm) 4) Phản ứng hoá hợp (0,25 điểm) Câu 2 3 4 5 6 7 Đáp án A B D C A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 8. (1 điểm): Lập đúng mỗi công onthionline.net Đơn vị : THCS Cẩm Đường THCS Phước Bình ,THCS Long Phước Nội dung kiến thức Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN Tính chất H2 Số câu hỏi T TN TL L - Tính chất hóa - Nhận biết học H2 chất khí -Viết PTHH 2(câu1,2) Số điểm 1,0 Phản - Tìm phát biểu ứng oxi hóa – khử Số câu hỏi Số điểm (câu 3) 0,5 (câu 6) (10 a) 0,5 1,0 -Phân biệt chất khử,chất oxi hóa -Hoàn thành PTHH 1(câu 9) ( câu 7) 0,5 TN TL Vận dụng mức cao T TL N -Tính thể tích khối lượng chất trước sau phản ứng 1(câu ( câ 10 b) u 8) 0,5 câu 1,0 2,0 4đ (40%) - Tính khối lượng chất dư (câu 10 c) 2,0 Điều - Nhận biết phản chế H2 ứng MATRẬN ĐỀ KIỂMTRA CHƯƠNG I MÔN SỐ HỌC 6 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Thứ tự thực hiện phép tính . Câu 2 1 3 Điểm 1 1 3 Tính chất chia hết của một tổng . Các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3, 5 , 9 Câu 2 1 1 4 Điểm 0.5 0.5 1 2,5 Ước , ƯC , ƯCLN , bội , BC, BCNN Câu 2 1 1 1 5 Điểm 0.5 0.5 1 2 4,5 Tổng Câu 4 2 4 2 14 Điểm 2 1 4 3 10 ONTHIONLINE.NET MATRẬN ĐỀ KIỂMTRA Chương II Cấp độ Nhận biêt Chủ đề Nửa mặt phẳng Số câu hỏi Số điểm % Góc, số đo góc, tính chất cộng góc, vẽ góc Số câu hỏi Số điểm % Tia phân giác góc TNKQ TL Nhận biết nửa mặt phẳng hình vẽ 0,5 5% Biết nhận biết góc, so sánh góc biết số đo 10% Số câu hỏi Số điểm % Đường tròn, tam giác Số câu hỏi Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm % 15% HÌNHHỌC LỚP Thông hiểu Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cộng 0,5 5% - Biết tính số đo hai góc phụ nhau, biết góc vuông, góc nhọn, góc bẹt hình vẽ 10% Biết tia tia phân giác góc Biết vẽ góc, biết sử dụng tính chất hai góc phụ để tìm số đo góc 2 10% 20% Vẽ hình theo yêu cầu đề bài, biết chứng tỏ tia tia phân giác góc 1 1,5 10% 15% Biết vẽ nửa đường Vẽ tam giác tròn có đường theo yêu cầu kính cho trước toán 1 0,5 1,5 5% 15% 1,5 2,5 25% 60% 50% 2,5 25% 2 20% 14 10 100% Trường THCS Lê Lợi Họ tên:………………………………… Lớp 6A … Điểm KIỂMTRA CHƯƠNG II Môn: Hìnhhọc Thời gian : 45 phút Lời phê giáo viên ĐỀ: I Trắc nghiệm khách quan: (5điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: (3điểm) · · · 1) Khi xOy ? + yOz = xOz A Khi tia Ox nằm hai tia Oy OZ B Khi tia Oy nằm hai tia Ox Oz C Khi tia Oz nằm hai tia Ox Oy D Cả A , B , C 2) Cho AB = 4cm Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB K Khi độ dài đoạn thẳng BK là: A cm B cm C 2,5 cm D 3,5cm 3) Cho hình vẽ (H1) , có nửa mặt phẳng tạo thành: a (H1) b A B C D Cả A, B, C sai 4) Tia Oz tia phân giác góc xOy : · · A Tia Oz nằm hai tia Ox Oy B xOz = zOy · xOy · · · · · · C xOz xOz D xOz + zOy = xOy = zOy = · · · 5) Cho xOy = 60 Oz tia phân giác xOy Khi góc phụ với xOz có số đo là: 0 0 A.60 B.150 C 120 D 90 6) Khẳng định sau sai ? · xOy · · · A Nếu tia Oz tia phân giác xOy xOz = zOy = B Nếu hai góc có số đo chúng C Hai góc kề bù hai góc có cạnh chung hai cạnh lại hai tia đối D Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC CA Câu 2: (2điểm) Điền vào chỗ trống câu sau để khẳng định đúng: A Góc lớn góc vuông nhỏ góc bẹt ………………………… B Nếu tia Ob nằm hai tia Oa Oc ………………………………… C Góc có số đo ………………………… góc vuông D Góc có số đo nhỏ góc vuông ………………………… II Tự luận: (5điểm) Bài 1: (1,5điểm) Vẽ tam giác ABC biết : BC = cm , AB = cm , AC = cm · · Bài 2: (3,5điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy cho xOt = 300 , xOy = 600 a) Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy không ? Tại sao? · xOt · b) So sánh tOy ? c) Tia Ot có tia phân giác góc xOy không? Vì sao? Bài làm : …………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : I Trắc nghiệm : câu 0,5 đ Câu 1 Đáp án B A C C A D A B C D II Tự luận Bài Nội dung + Vẽ hình + Cách vẽ : - Vẽ đoạn thẳng BC =5cm - Vẽ cung tròn (B; 4cm ) - Vẽ cung tròn (C; 3cm ) - Lấy giao điểm A hai cung tròn - Vẽ đoạn thẳng AB , AC, ta tam giác ABC cần vẽ y Câu góc tù · · · aOb + bOc = aOc 90 góc nhọn Điểm 0,5đ 1đ 1đ t Vẽ hình a b c 300 O x * Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy không ? Tại sao? · · · · Trên nửa mp bờ chứa tia Ox ta có: xOt = 300 ; xOy = 600 ⇒ xOt < xOy Nên tia Ot tia nằm hai tia Ox Oy (1) · ... điểm 10% 02 điểm 20% điểm 60% 1 điểm 10% 10 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA TIẾT(Chương 2) MễN: HèNH HỌC Trường THCS Xuân Trúc Họ tờn: Lớp:8A Lời phờ thầy cụ giỏo Điểm I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hóy khoanh... giác là: A 900 B 180 0 C 2700 D 3600 Cõu 5: Ngũ giác chia thành tam giác: A B C D 150 Cõu 6: Cho hỡnh vẽ: m E B A 120 m D F 50 m G C Diện tớch EBGF là: A 6000m2 B 7500 m2 C 180 00 m2 1500 m2 Cõu... 7.Bằng tích hai đường chéo II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Cõu 8: Tớnh tổng cỏc gúc hỡnh ngũ giỏc Cõu 9:Cho tứ giỏc ABCD cú AC vuụng gúc với BD, AC =8cm, BD = cm Hóy tớnh diện tích tứ giác Cõu 10: Cho hỡnh