huong dan on tap hinh hoc lop 8 36931 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HÌNH HỌC 9 – HỌC KỲ I Dưới đây là một số vấn đề về chứng minh các bài toán hình học trong học kỳ 1. Các em cần nghiên cứu các ví dụ, làm các ví dụ và bài tập. Đặc biệt cần phải học thuộc các kiến thức được nhắc lại trong mỗi vấn đề. * Vấn đề 1: Vận dụng kiến thức về các hệ thức liên quan đến cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính độ dài các đoạn thẳng. @ Kiến thức cần học thuộc: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Và BH và CH lần lượt là hình chiếu của hai cạnh góc vuông AB và AC trên cạnh huyền BC. A Có các hệ thức sau: 2 .AB BH BC= ; 2 .AC CH BC= 2 .AH BH HC= ; . .AB AC AH BC = ( Học thuộc các định lý 1;2;3 trang 65;66 SGK) B H C * Vấn đề 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông: Phải biết được cạnh nào là cạnh kề, cạnh đối của mỗi góc nhọn trong tam giác vuông. Tự học lại cách tìm sin, cos, tg, cotg của góc nhọn. * Vấn đề 3: Học thuộc các hệ thức liên quan giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. @ Kiến thức cần học thuộc: - Mỗi cạnh góc vuông được tính bằng cách lấy cạnh huyền nhân với sin góc đối ( hoặc cạnh huyền nhân với cosin góc kề) - Tính cạnh góc vuông này bằng cách lấy cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối ( hoặc lấy cạnh góc vuông kia nhân với cota góc kề) Những kiến thức này rất cần thiết để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông. * Vấn đề 4: Phương pháp chứng minh một điểm thuộc đường tròn: Để chứng minh một điểm thuộc đường tròn, các em cần chứng minh điểm đó cách tâm O một khoảng bằng bán kính đường tròn. @ Kiến thức cần học thuộc: a* Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. b* Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu đoạn thẳng đó. ( Nếu M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB ) c* Hai điểm A và B là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. ( Tức là AB d⊥ và AH = HB với H là trung điểm của AB ) Ví dụ 1: Cho ABCV vuông tại A. Vẽ đường tròn tâm I, đường kính BC. Chứng minh điểm A nằm trên đường tròn tâm I. ( Vận dụng kiến thức a* nêu trên để ch.minh) Ví dụ 2: Cho đtròn ( O;R). Từ điểm C nằm ngoài đường tròn, kẻ tiếp tuyến CA với đường tròn ( A là tiếp điểm). Gọi B là điểm đối xứng của A qua OC. Chứng minh điểm B thuộc đường tròn (O;R). Gợi ý: - Vận dụng kiến thức c* và b* nêu trên để chứng minh OA =OB = R ⇒ B ∈ (O;R) * Vấn đề 5: Chứng minh đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn. @ Kiến thức cần học thuộc: a* Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn nếu đường thẳng a và đường tròn chỉ có một điểm chung. b* Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó. @ Phương pháp chứng minh: Để chứng minh đường thẳng a là tiếp tuyến của (O; R) các em cần ch.minh: đường thẳng a đi qua một điểm thuộc đ.tròn (O;R) (giả sử là điểm B) và ch.minh OB a ⊥ . * Nếu B đã nằm trên đường tròn (O;R) thì chỉ cần chứng minh OB a⊥ Ví dụ 1: Cho đường thẳng a. Từ một điểm A không thuộc đường thẳng a, kẻ AH vuông góc với a. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AH. Lấy điểm C thuộc đường thẳng a. Gọi K là điểm đối xứng của H qua OC. Chứng minh OK là tiếp tuyến của (O; R). * Gợi ý: - Phải chứng minh điểm K thuộc (O; R) ( Xem ví dụ 2 ở vấn đề 4) - Chứng minh OK CK⊥ bằng cách ch.minh 2 tam giác HOC và KOC bằng nhau; từ đó suy ra góc OKC vuông. Từ 2 ch.minh trên kết luận OK là tiếp tuyến của (O; R). * Vấn đề 6: Vận dụng tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau để so sánh và tính số đo các góc. @ Kiến thức cần học thuộc: a* Học thuộc định lý ở trang 114 SGK. Minh họa như 2 B 'C ' A' B '2 A'C '2 Do ú: = = ( 2) BC AB AC B ' C ' A ' B ' A' C ' T (2 ) suy ra: = = BC AB AC Vy ABC ~ A'B'C' - GV: Cho HS quan sỏt bi v hi - Tớnh chu vi ta tớnh nh th no? - Tớnh din tớch ta tớnh nh th no? - Cn phi bit giỏ tr no na? - HS lờn bng trỡnh by * GV: Gi ý HS lm theo cỏch khỏc na (Da vo T/c ng cao) Bi 51 A B 25 36 C Gii:Ta cú: BC = BH + HC = 61 cm AB2 = BH.BC = 25.61 AC2 = CH.BC = 36.61 AB = 39,05 cm ; AC = 48,86 cm Chu vi ABC = 146,9 cm S ABC = AB.AC:2 = 914,9 cm2 5- Hng dn v nh - Lm BT 47, 48 HD: ỏp dng t s din tớch ca hai ng dng, T s hai ng cao tng ng ********************************* Ngày soạn: 02/3/2013 Ngày giảng: /3/2013 Tiết 49 : CC TRNG HP NG DNG CA TAM GIC VUễNG I- Mc tiờu : - Kin thc: HS nm chc nh lý v trng hp th 1, 2,3 v ng dng Suy cỏc trng hp ng dng ca tam giỏc vuụng ng thi cng c bc c bn thng dựng lý thuyt chng minh trng hp c bit ca tam giỏc vuụng- Cnh ... Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8 Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ……………………………… PHÒNG GIÁO DỤC ……………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS ……………… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc − SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ và tên :. Chức vụ :. Nhiệm vụ được giao : Đơn vò công tác : Tên đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Kính thưa qúy thầy cơ giáo ! Bác Hồ đã nói “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người ” qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng vá ý nghĩa sâu xa trong câu nói của Bác. Chúng ta là những nhà sư phạm - cơng nhân trồng người. Để sản phẩm của mình “ sánh vai với các cường quốc năm châu ” thì đúng là cơng việc khó khăn của cả một trăm năm và lâu hơn nữa, nhất là mơi trường xã hội hiện nay khi khoa học kĩ thuật, đang tiến lên ào ào như vũ bão thì cơng việc của người giáo viên càng trỡ nên bức xúc. Người xưa quan niệm rằng: “ Học một nghề, làm suốt đời ”, nay thì ta phải sửa lại “ Làm một nghề, học suốt đời ” cơng việc của chúng ta là đào tạo những sản phẩm mang đầy đủ : chân, thiện, mỹ. Chính vì thế việc nâng cao chất lượng giáo dục ln là nổi băn khoăn thúc bách thầy cơ giáo. 1 Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8 Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ……………………………… Trong chín năm học vừa qua với q trình tiếp xúc và giảng dạy, tơi ln suy nghĩ về mơn tốn. Một mơn, khoa học tự nhiên mà trong cả cuộc đời con người ln phải cần đến nó, ln phải áp dụng nó. Quan tâm đến tốn học, ta càng quan tâm đến cách dạy tốn. Đặt biệt là tiết ơn tập hình học 8, đây là tiết mang tính trừu tượng hóa cao, khả năng tư duy nhanh nhạy, sắc bén và hơn nữa đây là tiết đòi hỏi sự tổng hợp và tính suy luận lo gíc chặt chẽ. Vì thế, tiết ơn tập hình học 8 là tiết rất quan trọng bởi các yếu tố sau : - Là tiết để tổng hợp kiến thức đã học, từ đó đưa ra sự so sánh giữa các khái niệm, các định lý… nhờ đó các em hệ thống lại kiến thức của mình qua tiết ơn tập. - Rèn luyện cho các em kỹ năng, kỹ xảo, trình tự làm một bài tốn theo một hệ thống lý luận chặt chẽ. - Là tiết để kiểm nghiệm lại xem các em đã nắm được những gì cho mình trong bài học trước để kịp thời uốn nắn, lắp những lỗ hỏng mà các em còn thiếu. Chính vì thế, tơi đã suy nghĩ và tìm tòi một số biện pháp để nâng cao hiệu quả tiết ơn tập hình học lớp 8 mà tơi đã áp dụng với học sinh của mình trong năm học 2006 - 2007 để qúy thầy cơ và các bạn đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến bổ sung cho tơi có thêm được nhiều kinh nghiệm sau này giảng dạy được tốt hơn, hồn chỉnh hơn. II. KHÓ KHĂN : Tuy nhiên xét về tiết ơn tập hình học 8 trong cơng việc giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn sau: - Sự tổng hợp về lý thuyết cơ bản các em còn hạn chế. - Từ lâu các em đã làm quen với cách giải đại số, mò mẫn và chỉ cần cù là các em có thể nắm bắt được vấn đề khá vững chắc, bước sang bộ mơn hình học 2 Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8 Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ……………………………… một bộ mơn mà các em phải tìm tòi, sự tưởng tượng, tính tư duy trừu tượng cao, một bộ mơn mà các em tìm lời giải trên cơ sở hình vẽ, kiểm nghiệm tính đúng đắn bằng các tính chất, định lý, chứ khơng phải như “ một cộng một bằng hai ” mà các em quen từ lâu. Điều đó khiến các em càng lúng túng. Nhiều em học sinh giỏi vẫn chưa thích nghi với mơn này. Từ đó gây ra những lỗ hỏng trong kiến thức của các em : chưa phân biệt đâu là giả thiết, kết luận, vẽ hình thiếu chính xác, lập luận chưa có cơ sở, còn mập mờ chưa nắm bắt được các định lý, tính chất một cách rõ ràng chính xác… - Sự chênh lệch giửa các em học giỏi và yếu trong một lớp học còn khá nhiều, một số em thì nắm bắt q nhanh trong khi một số em cón q mơ hồ, chậm chạp… - Sự phân bố chương trình còn ít tiết cho mơn này. Mặt khác, là mơn mới mẻ đối với các em nên đòi hỏi giảng kỉ, thấu đáo, thuyết phục, ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 8 MỤC LỤC A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Có lý luận Có thực tiễn II Mục đích phương pháp nghiên cứu III Giới hạn đề tài IV Kế hoạch thực B Phần nội dung I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng mâu thuẫn IV Các biện pháp giải vấn đề V Hiệu áp dụng C Kết luận I Ý nghĩa đề tài cơng tác II Khả áp dụng III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển IV Đề xuất, kiến nghị Tài liệu tham khảo HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC LỚP Ở NHÀ A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Có lý luận - Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn nói riêng Việc cải tiến phương pháp dạy học nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chun mơn, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi xét cho cơng việc giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học đường phát triển tối ưu giáo dục Cũng học tập mơn khác, học Vật lí lại cần phát triển lực tích cực, lực tư học sinh để khơng phải biết mà phải hiểu để giải thích tượng Vật lí áp dụng kiến thức kỹ vào hoạt động sống gia đình cộng đồng - Trong khn khổ nhà trường phổ thơng, tập Vật lí thường vấn đề khơng q phức tạp, giải suy luận lơ gíc, tính tốn thực nghiệm dựa sở quy tắc Vật lí, phương pháp Vật lí quy định chương trình học Nhưng tập định lượng Vật lí lại khâu quan trọng q trình dạy học Vật lí - Việc giải tập định lượng Vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng kiến thức giảng, xây dựng củng cố kỹ kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, biện pháp q báu để phát triển lực tư học sinh, có tác dụng sâu sắc mặt giáo dục tư tưởng, đạo đức lớn Vì việc giải tập Vật lí mục đích cuối khơng phải tìm đáp số, điều quan trọng cần thiết, mục đích việc giải chỗ người làm tập hiểu sâu sắc khái niệm, định luật Vật lí, vận dụng chúng vào vấn đề thực tế sống, lao động Có thực tiễn - Qua thực tế giảng dạy Vật lí trường THCS nói chung mơn Vật lí 8, nói riêng, tơi nhận thấy học sinh gặp nhiều khó khăn lúng túng giải tập định lượng Vật lí, điều nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học - Để tạo tảng vững bước sang năm học sau Vì nhiều học sinh nắm kiến thức lớp khơng tốt nên ảnh hưởng nhiều hiệu giảng dạy - Trong chương trình vật lý 8, phần học đa dạng khó học sinh Hơn nữa, phân phối chương trình lại có tiết tập để luyện tập giáo viên lại điều kiện sữa nhiều dạng cho học sinh Do đó, học sinh lúng túng giải tập kiểm tra - Với xu học sinh nhà giải tập sách tập có giải phần lớn học sinh xem sách giải nhờ bạn giải dùm với hình thức đối phó, phần học sinh tự giải tập sách tập Nguyên nhân sâu xa em không hiểu cách giải dạng tập sách tập Ngoài số giáo viên không yêu cầu giải tập sách tập, dặn học sinh giải với hình thức có lệ giáo viên hình thức kiểm tra việc làm tập em dẫn đến học sinh có tính ỷ lại - Vì vậy, vấn đề đặt là: làm cách để học sinh nắm kiến thức giải tập Cũng tập vận dụng thường trắc nghiệm tự luận cách tốt nhất, học sinh nắm bắt phương pháp cách xử lý tập đồng thời rèn luyện cho học sinh tính tự học nhà mà nhiều học sinh không thực - Xuất phát từ lí trên, tơi định chọn đề tài: “ Hướng dẫn giải tập học lớp nhà” nhằm giúp học sinh nắm kiến thức bản, mở rộng hiểu sâu kiến thức Từ nâng cao chất lượng, giúp cho em hứng thú học tập yêu thích môn học II Mục đích phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện phương pháp giải loại tập, nâng cao chất lượng học tập mơn vật lý - Giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác, tích cực biết hồ nhập vào tập thể - Biết vận dụng, phát triển vốn kinh nghiệm, kiến thức tích luỹ vào đời sống - Rèn luyện khả sáng tạo làm việc độc lập học sinh - Đồng thời đề tài thực việc rèn luyện cho học sinh có ý thức tự giải tập nhà, giải dạng tập học chương trình vật lý lớp đồng thời giúp học sinh yêu thích môn học - Vì yêu cầu đặt giáo viên phải hướng dẫn giải dạng tập phần học lớp 8, giúp học sinh có ý thức nhà tự giải tập hướng dẫn lớp kiểm tra giáo viên Phương pháp nghiên cứu - Quan sát sư phạm: quan sát theo dõi Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn I Tổng hợp 1: Bài : Cho tứ giác ABCD biết số đo góc A; B; C; D tỉ lệ thuận với5; 8; 13 10 a/ Tính số đo góc tứ giác ABCD b/ Kéo dài hai cạnh AB DC cắt E, kéo dài hai cạnh AD BC cắt F Hai tia phân giác góc AED góc AFB cắt O Phân giác góc AFB cắt cạnh CD AB M N Chứng minh O trung điểm đoạn MN Bài 2: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) a/ Chứng minh hai tia phân giác hai góc A D qua trung điểm F cạnh bên BC cạnh bên AD tổng hai đáy b/ Chứng minh AD = AB + CD hai tia phân giác hai góc A D cắt trung điểm cạnh bên BC Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD Kẻ AH BD Trung điểm DH I Nối AI Kẻ đường thẳng vuông góc với AI I cắt cạnh BC K Chứng minh K trung điểm cạnh BC Bài 4: Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo cắt O Hai đường thẳng d d2 qua O vuông góc với Đường thẳng d1 cắt cạnh AB CD M P Đường thẳng d2 cắt cạnh BC AD N Q a/ Chứng minh tứ giác MNPQ hình thoi b/ Nếu ABCD hình vuông tứ giác MNPQ hình gì? Chứng minh Bài 5: Cho tứ giác ABCD có AD = BC AB < CD Trung điểm cạnh AB CD M N Trung điểm đường chéo BD AC P Q a/ Chứng minh tứ giác MNPQ hình thoi b/ Hai cạnh DA CB kéo dài cắt G, kẻ tia phân giác Gx góc AGB Chứng minh Gx//MN II Diện tích hình chữ nhật - hình vuông - hình tam giác: Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Bài 1:Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 4cm Trên cạnh AD dựng tam giác ADE cho AE DE cắt cạnh Bc M N M trung điểm đoạn thẳng AE Tính diện tích tam giác ADE Bài 2: 1/ Tính diện tích hình chữ nhật biết hình chữ nhật có diểm M cách ba cạnh giao điểm hai đường chéo khoảng cách 4cm 2/ Tính diện tích hình thang vuông có đáy nhỏ chiều cao 6cm góc lớn 1350 Bài : 1/ Chứng minh diện tích hình vuông dựng cạnh góc vuông tam giác vuông cân hai lần diện tích hình vuông dựng đường cao thuộc cạnh huyền 2/ Chứng minh diện tích hình vuông có cạnh đường chéo hình chữ nhật lớn hai lần diện tích hình chữ nhật Bài : Cho hai hình vuông có cạnh a chung đỉnh, cạnh hình nằm đường chéo hình vuông Tính diện tích phần chung hai hình vuông III Diện tích tam giác: Bài 1: 1/ Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 3cm Trên DC lấy điểm M cho MC = 2cm, điểm N thuộc cạnh AB Tính diện tích tam giác CMN S MCD 2/ Cho hình chữ nhật ABCD điểm M thuộc cạnh AB Tìm tỉ số S ABCD Bài 2: Cho tam giác ABC Các đường trung tuyến BE CF cắt G So sánh diện tích tam giác GEC tam giác ABC Bài 3: Cho hình thang ABCD, BC//AD Các đường chéo cắt O Chứng minh SOAB = SOCD từ suy OA.OB = OC.OD Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Bài 4: a/ Chứng minh đường trung tuyến tam giác chia tam giác thành phần có diện tích b/ Gọi G trọng tâm tam giác ABC SGAB = SGAC = SGBC Bài 5: Cho tam giác vuông ABC vuông A Trên cạnh AB, AC, BC phía tam giác dựng hình vuông ABED, ACPQ BCMN Đường cao AH thuộc cạnh huyền tam giác vuông ABC cắt MN F Chứng minh: a/ SBHFN = SABED, từ suy AB2 = BC.BH b/ SHCMF = SACPQ, từ suy AC2 = BC.HC IV Diện tích hình thang - Hình bình hành - Hình thoi Bài 1: 1/ Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 48cm, BC = 24cm, điểm E trung điểm DC Tìm điểm F AB cho diện tích tứ giác FBCE diện tích hình chữ nhật ABCD 2/ Đường chéo hình thoi 18 cm; 24cm Tính chu vi hình thoi khoảng cách cạnh song song Bài 2: Diện tích hình thoi 540dm2 Một đường chéo 4,5dm Tính khoảng cách giao điểm đường chéo đến cạnh Bài 3: a/ Tính diện tích hình thang cân có đường cao h đường chéo vuông góc với b/ Hai đường chéo hình thang cân vuông góc với tổng hai cạnh đáy 2a Tính diện tích hình thang Bài 4: Cho hình bình hành ABCD, tia đối tia BA lấy điểm E, tia đối tia DA lấy điểm K Đường thẳng ED cắt KB O Chứng minh diện tích tứ giác ABOD CEOK Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn V Tổng hợp Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 4cm, BC = 3cm Kẻ tia phân giác góc trong, chúng cắt M, N, P, Q a/ Chứng minh tứ giác MNPQ hình vuông b/ Tính diện tích hình vuông MNPQ Bài 2: Cho tam giác ABC a/ Chứng minh đường cao tam giác b/ Chứng minh tổng khoảng cách từ điểm D thuộc miền tam giác đến cạnh tam giác không phụ thuộc vào vị trí D Bài 3: Cho tam giác cân ABC (AB = AC), đường cao AH, O ... = 25.61 AC2 = CH.BC = 36.61 AB = 39,05 cm ; AC = 48, 86 cm Chu vi ABC = 146,9 cm S ABC = AB.AC:2 = 914,9 cm2 5- Hng dn v nh - Lm BT 47, 48 HD: ỏp dng t s din tớch ca hai ng dng, T s hai ng... nhúm - HS: dựng, thc com pa, thc o gúc, cỏc nh lý III- Tin trỡnh bi dy Tổ chức: (1) Lớp 8A1: /19 Lớp 8A2: /19 Hot ng ca GV 2- Kim tra: - Vit dng tng quỏt ca cỏc trng hp ng dng ca tam giỏc thng... SGK) 1) Bi m rng Bi trờn cho thờm AB = 12,45 cm AC = 20,5 cm a) Tớnh di cỏc on BC; AH; BH; CH b) Qua vic tớnh di cỏc on thng trờn nhn xột v cụng thc nhn c A B' H' - GV: Cho HS lm bi v cht li b)