de cuong on tap hinh hoc lop 8 52792 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7 – KÌ I A. LÝ THUYẾT 1) Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họa. 2) Phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh. 3) Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hình minh họa. 4) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Vẽ hình minh họa. 5) Phát biểu dấu hiệu(định lí) nhận biết hai đường thẳng song song. 6) Phát biểu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. 7) Phát biểu tính chất(định lí) của hai đường thẳng song song. 8) Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba. 9) Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba. 10) Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. 11) Phát biểu đinh lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. 12) Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 13) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 14) Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. 15) Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều. 16) Phát biểu định lí Pi-ta-go (thuận và đảo). Vẽ hình minh họa. B. BÀI TẬP Bài tập 1: Trong hình 1 có mấy cặp góc đối đỉnh. Hãy nêu tên các cặp góc đó. Hình 1 Bài tập 2: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành 4 góc(không kể góc bẹt). Biết có + = 130 0 . Hãy tính số đo của bốn góc tạo thành (hình 2). Hình 2 Bài tập 3: Hai tia OA và OB trong hình 3 có vuông góc với nhau không? Vì sao? Hình 3 Bài tập 4: Trong hình 4, đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng nào? Hình 4 A B C D D F E O A B C D O M N O A B 130 0 140 0 d A B C D M Bài tập 5: Trong hình 5, hãy kể tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong cùng phía. Hình 5 Bài tập 6: Tong hình 6, hãy cho biết: a) Góc so le trong với góc A 1 . b) Góc đồng vị với góc A 1 . c) Góc trong cùng phía với góc A 1 . Hình 6 Bài tập 7: Trong hình 7 có 1 = 60 0 , 1 = 2 . Chứng tỏ a//b. Hình 7 Bài tập 8: Trong hình 8, biết 2 = 60 0 , = 120 0 . Chứng tỏ rằng Ax // By. Hình 8 A 2 1 4 3 B 4 1 2 3 a c b A 3 B 1 4 2 1 a b c A 1 1 2 B a b 2 120 0 60 0 x y Bài tập 9: Tronh hình 9, có OA // xy, OB // xy. Hỏi ba điểm A, O, B có thẳng hàng không? Hình 9 Bài tập 10: Trong hình 10, biết a // b và 1 - 2 = 40 0 . Tính số đo các góc 1 , 2 . Hình 10 Bài tập 11: Xem hình 11 rồi giải thích tại sao c b. Hình 11 Bài tập 12: Xem hình 12 rồi chứng tỏ AB // CD. O B A x y a b A B 2 1 1 2 a b M N 50 0 130 0 c m A B D C O x 130 0 140 0 40 0 50 0 Bài tập 13: Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau: a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. Bài tập 14: a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. b) Vẽ ONTHIONLINE.NET ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ – HÌNH HỌC ∧ Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB ; A = 600 Gọi E , F trung điểm BC AD a/ Chứng minh tứ giác ABEF hình thoi b/ Chứng minh tứ giác BFDC hình thang cân c/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm B Chứng minh tứ giác BMCD hình chữ nhật Bài :Cho tam giác nhọn ABC Gọi D, E, F trung điểm cạnh AC, AB, BC a) Tứ giác BCDE hình ? Vì ? b) Tứ giác BEDF hình ? Vì ? c) Gọi H trực tâm tam giác ABC M, N, P trung điểm HB, HC, HA Chứng minh tứ giác DEMN hình chữ nhật d) Gọi O giao điểm MD EN Chứng minh ba điểm O, P, F thẳng hàng Bài 3: Cho hình thang ABCD cân ( AB //CD) Gọi M, N, I , K trung điểm cạnh AD,BC, AB,CD a/ Chứng minh tam giác AKB cân b/ Tứ giác MINK hình ? Tại ? c/ Chứng minh IK vuông góc với MN Bài : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) Gọi E, F, G, H trung điểm AB, AC , CD , DB a) Chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành b) Nếu ABCD hình thang cân tứ giác EFGH hình ? Vì ? d) Nếu ABCD hình thang cân có Dˆ = 450 tứ giác EFGH hình ? Vì ? ∧ BÀI 5: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB, A = 600 gọi E, F theo thứ tự trung điểm BC, AD Gọi I điểm đối xứng với A qua B a Tứ giác ABEF hình gì? Vì sao? b Tứ giác AIEF hình gì? Vì sao? c Tứ giác BICD hình gì? Vì sao? d Tính số đo góc AED BÀI 6: Cho hình thang ABCD(AB // CD) Gọi E, F theo thứ tự trung điểm AB, CD Gọi O trung điểm EF Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD BC theo thứ tự M N a Tứ giác EMFN hình gì? Vì sao? b Hình thang ABCD có thêm điều kiện EMFN hình thoi? c Hình thang ABCD có thêm điều kiện EMFN hình vuông? BÀI 7: Cho tam giác ABC Gọi D, E, F theo thứ tự trung điểm AB, BC, CA Gọi M, N, P, Q theo thứ tự trung điểm AD, AF, EF, ED a, Tứ giác MNPQ hình gì? Vì sao? b, Tam giác ABC có điều kiện MNPQ hình chữ nhật? c, Tam giác ABC có điều kiện MNPQ hình thoi? Bản quyền thuộc Lê Quốc Dũng, GV trường THCS Bùi Thị Xuân, TP Nha Trang Website: http://violet.vn/lqdlqd Email: lequocdung76@gmail.com BÀI 8: Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi H điểm đối xứng với M qua AB, E giao điểm MH AB Gọi K điểm đối xứng với M qua AC, F giao điểm MK AC a, Xác định dạng tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b, Chứng minh H đối xứng với K qua A c, Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện AEMF hình vuông? BÀI 9: Cho tam giác ABC cân A, đường cao AD Gọi E điểm đối xứng với D qua trung điểm M AC a, Tứ giác ADCE hình gì? Vì sao? b, Tứ giác ABDM hình gì? Vì sao? c, Tam giác ABC có thêm điều kiện ADCE hình vuông? d, Tam giác ABC có thêm điều kiện ABDM hình thang cân? Bài 10: Cho tam giác ABC cân A, đường trung tuyến AI.Gọi E trung điểm AC , M điểm đối xứng với I qua E a Cm :Tứ giác AMCI hình chữ nhật b AI cắt BM O Chứng minh : OE song song IC c Tam giác ABC cần điều kiện để tứ giác AMCI hình vuông ? Bài 11: Cho tứ giác MNPQ gọi E, F, G, H trung điểm cạnh MN, NP, PQ, QM a) C/m tứ giác EFGH hình bình hành b) Tìm điều kiện đường chéo NP MQ để: * EFGH hình chữ nhật * EFGH hình thoi * EFGH hình vuông Bài 12: Cho hình thoi ABCD, gọi O giao điểm hai đường chéo Vẽ đường thẳng qua B song song với AC, vẽ đường thẳng qua C song song với BD, hai đường thẳng cắt K a Tứ giác OBKC hình gì? Vì sao? b Chứng minh AB = OK c Tìm điều kiện hình thoi ABCD để tứ giác OBKC hình vuông Bài 13: Cho tứ giác ABCD Hai đường chéo AC BD vuông góc với Gọi M,N,P Q trung điểm cạnh AB,BC;CD DA a) Tứ giác MNPQ hình gì? Vì ? b) Để MNPQ hình vuông tứ giác ABCD cầ có điều kiện ? Bài 14: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Gọi D điểm đối xứng với H qua AB E điểm đối xứng với H qua AC a) Chứng tỏ AD = AE b) Chứng tỏ D đối xứng với E qua A c) Chứng tỏ tứ giác BDEC hình thang vuông d) Chứng tỏ BC = BD + CE Bài 15: Cho ∆ABC nhọn Gọi E, F theo thứ tự trung điểm AB AC a) Chứng minh tứ giác BEFC hình thang b) Gọi D trung điểm BC Chứng minh tứ giác DEFC hình bình hành c) EC FD cắt H Qua H vẽ đường thẳng d // BC, đường thẳng d cắt ED K Chứng minh B, K, F thẳng hàng Bản quyền thuộc Lê Quốc Dũng, GV trường THCS Bùi Thị Xuân, TP Nha Trang Website: http://violet.vn/lqdlqd Email: lequocdung76@gmail.com d) EC FK cắt G Tính tỉ số GD AG Bài 16: Cho tam giác ABC vuông A có góc B 60 o, AB = cm, AM trung tuyến tam giác a) Tính độ dài cạnh BC số đo góc MAC b) Trung trực cạnh BC cắt AB E cắt AC F Chứng minh B với E đối xứng qua AC FC = 2FA c) Gọi I trung điểm đoạn FC K trung điểm đoạn FE Chứng minh tứ giác AMIK hình chữ nhật tính diện tích hình chữ nhật AMIK d) Cho P trung điểm đoạn FI, Q trung điểm đoạn FK Chứng minh ba đường thẳng AQ, BF MP qua điểm Bài 17: Cho tam giác ABC vuông A Gọi D, E trung điểm AB, BC Biết AB = 12 cm, AC = 16 cm Tính độ dài DE; AE Bài 18: Cho hình thang vuông ABCD, có M điểm thuộc đường chéo BD (M khác B, D trung điểm BD) Qua M vẽ MH vuông góc với AB H MK vuông góc với Ad K Đường thẳng MK cắt cạnh BC Q a) Chứng ming rằng: tứ giác AHMK hình chữ nhật b) Chứng minh rằng: tứ giác BHMQ hình vuông c) Chứng ming rằng: đường thẳng CM vuông góc với HK Bài 19: Cho hình bình hành ABCD Gọi E F trung điểm AD BC Đường chéo AC cắt đoạn thẳng BE DF theo thứ tự P Q a) C/m ...Phần Hình Học 1. Cho hình lăng trụ tam giác . ' ' 'ABC A B C , đặt = = = uuur r uuur r uuur r ' , ,AA a AB b AC c . Gọi I là trung điểm của B’C’. a. Phân tích véctơ uur AI theo các vétơ r r r , ,a b c . b. Phân tích vétơ uuur AO theo các véctơ r r r , ,a b c , với O là tâm của hình bình hành BB’C’C. c. Phân tích vétơ uuur AG theo các véctơ r r r , ,a b c , với G là trọng tâm của ∆ ' ' 'A B C . d. Chứng minh rằng: ( ) ( ) = + = + uuuur uuuur uuuuur uuur uuuuur 1 1 ' ' ' ' ' ' 2 2 MN AC A B AB A C , với M, N lần lượt là trung điểm của AA’, B’C’. e. Chứng minh rằng: ( ) = + + + uuur uuur uuur uuuur uuur 1 ' ' 4 AO AB AB AC AC 1/ ( ) ( ) 1 1 1 1 ' ' 2 2 2 2 AI AB AC a b a c a b c = + = + + + = + + uur uuuur uuuur r r r r r r r ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 ' 1 2 2 1 1 4 ' 2 2 AO AC AB a c b AO a c b AO AC AB a c b = + = + + ⇒ = + + = + = + + uuur uuuur uuur r r r uuur r r r uuur uuur uuuur r r r ( ) ( ) 1 1 ' ' ' 3 3 2 1 2 3 3 3 AG AA AB AC a a b a c a b c = + + = + + + + = + + uuur uuur uuuur uuuur r r r r r r r r d/Chứng minh rằng: ( ) ( ) = + = + uuuur uuuur uuuuur uuur uuuuur 1 1 ' ' ' ' ' ' 2 2 MN AC A B AB A C , với M, N lần lượt là trung điểm của AA’, B’C’. Chứng minh: ( ) ( ) 1 1 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 2 2 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' AC A B AB A C AC A B AC A C AC AB A C A B B C B C + = + ⇔ + = + ⇔ − = − ⇔ = uuuur uuuuur uuuur uuuuur uuuur uuuuur uuuur uuuuur uuuur uuuur uuuuur uuuuur uuuuur uuuuur 2/ 3/ Cho hình chóp S.ABC có AB = 2a , SA = SB = SC =a. Gọi H là trực tâm của ∆ ABC . a. Chứng minh rằng: ⊥ ⊥ ,SA BC SB AC b. Chứng minh rằng: ( ) ⊥ SH ABC . c. Tính góc giữa SA và mặt phẳng (ABC). a/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC Ta có SB =SC suy ra SN ⊥ BC, AH ⊥ BC suy ra BC ⊥ SA Tương tự AC ⊥ SB Ta có SN BC BC SH AH BC ⊥ ⇒ ⊥ ⊥ Tương tự AB ⊥ SH thanhbinhgr@yahoo.com.vn Hướng Dẫn Ôn Tập HK II 11B – C Trang 1 c r a r b r b/ Từ câu a Suy ra ( ) ⊥ SH ABC c. Tính góc giữa SA và mặt phẳng (ABC). Ta có ( ) HS ABC ⊥ suy ra AH là hình chiếu của AS lên (ABC) Suy ra góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) là góc giữa AH và SA ( ) 3 3 3 cos 2 2 3 b AH b SAH a SA a = = = Vậy góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) bằng trong đó α là góc sao cho 3 cos 2 b a α = 4/ Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a, ( ) ⊥ SA ABCD , SA = a, · = ° 120BAD . a. Tính số đo góc của BD và SC. b. Gọi H là trung điểm của SC. Chứng minh rằng: ( ) ⊥ OH ABCD c. Tính số đo của góc SB và CD. a/ Vì ABCD là hình thoi suy ra AC BD ⊥ ( ) SA ABCD ⊥ ⇒ AC là hình chiếu của SC lên (ACBD) Suy ra góc giữa chúng bằng 90 0 b/ Ta có OH là đường trung bình của tam giác CSA suy ra HO // SA mà ( ) ( ) SA ABCD OH ABCD ⊥ ⇒ ⊥ c/ CD//AB suy ra góc giữa SB và CD là góc giữa SB và AB bằng 45 0 vì tam giác SAB là tam giác vuông cân tại A 5/ Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tâm O, · = ° 30BAC , = = = = SA SB SC SD a . a. Chứng minh rằng: ( ) ⊥ SO ABCD . b. Tính góc giữa SC và (ABCD). c. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chứng minh rằng: ( ) ⊥ MN SBD . d. Tính khoảng cách giữa SB và AC. a/ Vì O là trong điểm của AC và BD; SA= SB =SC = SD Nên ( ) SO AC SO ABCD SO BD ⊥ ⇒ ⊥ ⊥ b/ Ta có ( ) SO ABCD ⊥ suy ra OC là hình chiếu của SC lên (ACBD) thanhbinhgr@yahoo.com.vn Hướng Dẫn Ôn Tập HK II 11B – C Trang 2 vì · 0 30BCA = suy ra tam giác ACD là tam giác đều suy ra 3 2 a CO = · ( ) · 0 3 cos 30 2 OC SCO SCO SC = = ⇒ = .Vậy góc giữa SC và (ABCD) bằng 30 0 c/ Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) SO ABCD SO BD BD SO BD SAB DB AC BD SAB MN SAB MN AC ⊥ ⇒ ⊥ ⊥ ⇒ ⊥ ⊥ ⊥ ⇒ ⊥ P d/ Gọi H là hình chiếu của O lên SB Ta có ( ) violet.vn/thuviensinhhoc 01 Câu hỏi ôn tập môn: sinh 8 Câu 1: Bài tiết đóng vai trò quan trọng nh thế nào với cơ thể của chúng ta (Bài tiết là gì hoặc trình bày khái niệm bài tiết)? Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm? Câu 2: Hệ bài tiết có cấu tạo nh thế nào? (trình bày các thành phần của hệ bài tiết nớc tiểu?) Câu 3: Trình bày sự tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? Câu 4: Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? Nớc tiểu chính thức khác với nớc tiểu đầu ở chỗ nào? Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là gì? Câu 5: Sự thải nớc tiểu diễn ra nh thế nào? Câu 6: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện đợc những chức năng đó? Câu 7: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron thần kinh? Câu 8: Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dới dạng sơ đồ? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng và hệ thần kinh vận động? Câu 9: Khi tiến hành thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sống gồm có 3 bớc. Em hãy cho biết mỗi bớc thí nghiệm đó nhằm mục đích gì? Câu 10: Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tuỷ sống? Câu 11: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ? Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha? Câu 12 : Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tuỷ, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo là đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện ra rễ nào còn và rễ nào mất ? Câu 13: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não? Giải thích vì sao ngời say rợu thờng có hiện tợng chân nam đá chân chiêu? Câu 14: Trình bày cấu tạo ngoài và câu tạo trong của đại não? Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ngời, chứng tỏ sự tiến hoá của ngời so với các động vật khác trong lớp Thú? Câu 15: Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Hãy trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong các trờng hợp sau: - Lúc huyết áp tăng cao? - Lúc hoạt động lao động nặng? Câu 16: Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lới nói riêng? 1 violet.vn/thuviensinhhoc 01 Câu 17 : Cận thị là do đâu ? làm thế nào để nhìn rõ? Tại sao ngời già thờng phải đeo kính lão? Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều? Câu 18: Nêu rõ những hậu quả của bệnhđau mắt hột và cách phòng tránh? Câu19: Trình bày cấu tạo của ốc tai và quá trình thu nhận sóng âm? Vì sao ta có thể xác định đợc âm phát ra từ bên phải hay bên trái? Câu 20: Phân biệt PXCĐK và PXKĐK? Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống con ngời và động vật? Lấy VD về sự hình thành 1 PXCĐK và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả? Câu 21: Nêu rõ ý nghĩa của giấc ngủ? Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? Câu 22: Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao? Câu 23: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào? Câu 24: Nêu vai trò của hoocmon, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết? Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bớu cổ? Câu 25: Trình bày chức năng của các hoocmon tuyến tuỵ? Vai trò của tuyến trên thận? Câu 26: Trình bày sơ đồ quá trình điều hoà lợng đờng trong máu, đảm bảo giữ glucôzơ ở mức ổn định nhờ các hoocmon của tuyến tuỵ? Câu 27: Trình bày các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng? Nguyên nhân dẫ tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ là gì? Trong những biến đổi đó biến đổi nào là quan trọng cần lu ý? Câu 28: Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tuỵ? Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? Câu 29: Hoàn thành bảng 61 SGK tr. 192? Câu 30: Làm câu hỏi và bài tập SGK tr. 195? Câu 31: AIDS là gì? Nguyên nhân dẫ tới AIDS là gì? Kể tên những con đờng lây nhiễm HIV/AIDS? Phòng tránh lây nhiếm HIV bằng cách nào? Có nên cách li ngời bệnh để khỏi bị lây nhiễm không? Câu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC LỚP 8 – HKII – Năm học 2014 - 2015 I. Phần trắc nghiệm: Chương 7: Bài tiết Câu 1: Quá trình lọc máu thực hiện ở: a. Cầu thân. b. ống thận. c. Nang cầu thận. d. Mạch máu bao quanh ống thận. Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm: A. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái B. Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái C. Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái D. Cầu thận, nang cầu thận, ống đái, bóng đái Câu 3: Nước tiểu đầu hình thành do: A. Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận B. Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận C. Quá trình lọc máu xảy ra ở ống thận D. Quá trình lọc máu xảy ra ở bể thận Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: A. Cầu thận, nang cầu thận, bể thận B. Cầu thận, ống thận, ống dẫn nước tiểu C. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận . D. Nang câu thận, ống thận, bể thận Câu 5: Các cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng bài tiết? A. Thận, cầu thận, dạ dày C. Thận, phổi, da B. Thận, dạ dày, ruột non, ruột già D. Thận, nang cầu thận, dạ dày Câu 6: Chức năng của cầu thận là: a, Lọc máu và hình thành nước tiểu chính thức b, Hình thành và thải nước tiểu c, Lọc máu và hình thành nước tiểu đầu d, Lọc máu, hình thành và thải nước tiểu Câu 7: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: A. Thận B. Ống dẫn nước tiểu C. Bóng đái D. Ống đái Câu 8. Cấu tạo của thận gồm: A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận C. Phần vỏ, phần tủy với các đợn vị chức năng, bể thận D. Phần vỏ, phần tủy với các đợn vị chức năng của thận cùng các ống góp,bể thận Câu 4/ Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucozơ thì người đó sẽ bị bệnh gì? : a. Đái thái đường. b.Dư Insulin. c. Sỏi thận. d.Sỏi bóng đái. Câu 9: Lượng nước tiểu chính thức thải ra mỗi ngày ở người trưởng thành là: A. 200 ml. B. 1,5 lít. C. 2 lít . D. 17 lít. Câu 10: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì: a. Dễ tạo sỏi, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. b. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục. c. Dễ tạo sỏi và có thể gây viêm bóng đái. d. Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. Câu 11: Thành phần nước tiểu đầu khác máu: a. Trong máu có sản phẩm thải b. Trong nước tiểu đầu không có protein và tế bào máu c. Trong nước tiểu đầu có protein và tế bào máu d. Trong nước tiểu đầu có tế bào máu Chương 8: Da Câu 1: Lớp da chính chức là: a. Lớp bì. b. Lớp biểu bì. c. Lớp mỡ dưới da. d. Tầng sừng. Câu 2: Cấu tạo của da gồm: A. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp cơ B. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ C. Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da. Câu 3: Cấu tạo của da gồm mấy lớp A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Các thụ quan nằm ở phần nào của da ? a. Tầng sừng b. Tầng tế bào sống c. Lớp bì d. Lớp mỡ Câu 5: Trong cơ thể cơ quan thực hiện bài tiết: a. Ruột b. Da c. Phế quản d. Gan. Câu 6: Ở da, bộ phận nào đảm nhận chức năng bài tiết và tỏa nhiệt: a.Cơ quan thụ cảm b. Tuyến nhờn c. Tuyến mồ hôi d. Cơ dựng lông Câu 7: Khi trời quá nóng da có phản ứng: A. Mao mạch dưới da dãn tiết mồ hôi nhiều. B. Mao mạch dưới da dãn. C. Mao mạch dưới da co. D. Mao mạch dưới da co, cơ chân lông co. Câu 8: Các chức năng của da là: a. Bảo vệ, cảm giác và vận động c. Bảo vệ , cảm giác, điều hòa thân nhiệt và bài tiết b. Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt và vận động d. Bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt và bài tiết Câu 9: Da có khả năng diệt khuẩn lên đến: a. 65% b. 75% c. 85% d. 95% Câu 10: Khi bị bỏng nhẹ do nước sôi hoặc lửa ta cần: A. Bôi một lớp mỏng kem đánh răng vào nơi bị bỏng. B. Ngâm nơi bị bỏng vào nước lạnh, bôi thuốc mỡ chống bỏng. C. Dùng nước mắm nguyên chất bôi vào nơi bị bỏng. D. Bôi thuốc mỡ chống bỏng. Câu 11: Khi trời nóng cơ thể có hình thức điều hòa nhiệt: A. Dãn mạch máu dưới da. B. Co mạch máu dưới da C. Sởn gai ốc D. Run Chương 9: Thần kinh - Giác quan Câu 1: Tế ĐỀ CƯƠNG HÌNH HỌC LỚP 9 CHƯƠNG I HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC – LỚP 9 – Năm học: 2012 – 2013 Dạng 1: Giải tam giác vuông Bài 1: Giải tam giác vuông ABC vuông tại A, biết AB = 30cm, và C = 30 0 . Bài 2: Giải tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 5cm, ∠ C = 30 0 Bài 3: Giải tam giác DEF vuông tại D biết: DE = 9cm; góc F = 47 0 . Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Giải tam giác vuông biết BC = 32cm; AC = 27cm (Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, góc làm tròn đến độ) Dạng 2: Dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác Bài 5: Dựng góc α biết 2 sin 5 α = . Rồi tính độ lớn của góc α. Bài 6: Dựng góc α biết 3 cos 4 α = Dạng 3: So sánh Bài 7: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần (không sử dụng máy tính): tan25 0 , cot73 0 , tan70 0 , cot22 0 , cot50 0 . Bài 8: Không dùng máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn: cos48 0 ; sin25 0 ; cos62 0 ; sin75 0 ; sin48 0 Bài 9: Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần (không dùng máy tính): cot 10 0 ; tan38 0 ; cot36 0 ; cot 20 0 Dạng 4: Tính tỉ số lượng giác Bài 10: Cho hình vẽ sau Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B. Bài 11: Biết sin α = 3 2 .Tính cos α ; tan α ; và cot α Bài 12: Cho tanα = 2. Tính sinα ; cosα ; cotα ? Bài 13: Tính: 2 0 2 0 2 0 2 0 cos 20 cos 40 cos 50 cos 70+ + + Dạng 5: Tính độ dài cạnh và số đo góc Bài 14: a) Tìm x trên hình vẽ sau b) Cho B = 50 0 , AC = 5cm. Tính AB c) Tìm x, y trên hình vẽ http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 1 5cm 50 ° B C A y x 3 6 9 4 x H C B A ĐỀ CƯƠNG HÌNH HỌC LỚP 9 CHƯƠNG I Bài 15: Cho ∆ ABC có AB = 5cm; AC = 12cm; BC = 13cm a) Chứng minh ∆ ABC vuông tại A và tính độ dài đường cao AH; b) Kẻ HE ⊥ AB tại E, HF ⊥ AC tại F. Chứng minh: AE.AB = AF.AC; c) Chứng minh: ∆ AEF và ∆ ABC đồng dạng. Bài 16: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 3,6cm ; HC = 6,4cm a) Tính độ dài các đoạn thẳng: AB, AC, AH. b) Kẻ HE ⊥ AB ; HF ⊥ AC. Chứng minh rằng: AB.AE = AC.AF. Bài 17: Cho hình chữ nhật ABCD. Từ D hạ đường vuông góc với AC, cắt AC ở H. Biết rằng AB = 13cm; DH = 5cm. Tính độ dài BD. Bài 18: Cho ∆ ABC vuông ở A có AB = 3cm, AC = 4cm, đường cao AH. a) Tính BC, AH. b) Tính góc B, góc C. c) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE. Bài 19: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 4, BH = 3. Tính tanB và số đo góc C (làm tròn đến phút ). Bài 20: Cho tam giác ABC vuông tại A có B = 30 0 , AB = 6cm a) Giải tam giác vuông ABC. b) Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ∆ ABC. Tính diện tích ∆ AHM. Bài 21: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 6cm, HC = 8cm. a/ Tính độ dài HB, BC, AB, AC b/ Kẻ HD AC (D AC)⊥ ∈ . Tính độ dài HD và diện tích tam giác AHD. Bài 22: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10cm, 0 40=∠ACB a) Tính độ dài BC? b) Kẻ tia phân giác BD của góc ABC (D ∈ AC). Tính AD? (Kết quả về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Bài 23: Trong tam giác ABC có AB = 12cm, B = 40 0 , C = 30 0 , đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, HC? Bài 24: Cho tam giác ABC vuông ở A ; AB = 3cm ; AC = 4cm. a) Giải tam giác vuông ABC? b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE. c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì ? Tính diện tích của tứ giác AMEN Bài 25: Tìm x, y có trên hình vẽ sau : Bài 26: Cho tam giác ABC, BC = 15cm, góc B = 34 0 , góc C = 40 0 . Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH. Bài 27: Cho ∆ ABC vuông ở A có AB = 3 cm, AC = 4 cm, đường cao AH. http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 2 ĐỀ CƯƠNG HÌNH HỌC LỚP 9 CHƯƠNG I a) Tính BC, AH. b) Tính góc B, góc C. c) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE. Dạng 6: Rút gọn và chứng minh Bài 28: Cho α là góc nhọn. Rút gọn biểu thức: A = sin 6 α + cos 6 α + 3sin 2 α – cos 2 α Bài 29: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết BH = a ; HC = b. Chứng minh rằng: a b ab 2 + ≤ Bài 30 : Cho hình vuông ABCD có cạnh ... Cho hình thoi ABCD, gọi O giao điểm hai đường chéo Vẽ đường thẳng qua B song song với AC, vẽ đường thẳng qua C song song với BD, hai đường thẳng cắt K a Tứ giác OBKC hình gì? Vì sao? b Chứng... Cho hình thoi ABCD, gọi O giao điểm hai đường chéo Vẽ đường thẳng qua B song song với AC, vẽ đường thẳng qua C song song với BD, hai đường thẳng cắt K a) Tứ giác OBKC hình gì? Vì sao? b) Chứng... hình thoi ABCD, gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, chúng cắt nnhau I a) Chứng minh : OBIC hình chữ nhật Bản quyền