Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
419 KB
Nội dung
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 19 CƠNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ( T 1 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo cơng ước của Liên hiệp quốc; hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. - Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em. - HS tự hào là chủ tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình, phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em. II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN - Cơng ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em. - Những số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện quyền trẻ em và sự vi phạm quyền trẻ em trên thế giới, ở Việt Nam, ở địa phương em. - Phiếu học tập, bìa khổ lớn, bút dạ, đèn chiếu. III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP - Xử lý tình huống. - Tổ chức trò chơi. - Thảo luận nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: ( Giới thiệu bài) I. Khai thác nội dung truyện - HS đọc truyện “ Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội”. - Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào? - Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội? - Trẻ em mồ cơi trong làng trẻ SOS Hà Nội sống hạnh phúc. - GV giới thiệu điều 20 - Cơng ước. II. Giới thiệu khái qt về Cơng ước: - Vị trí các bài trong chương trình lớp 6. - Giới thiệu những mốc quan trọng: - GV giải thích: + Năm 1989: Cơng ước LHQ về quyền trẻ em ra đời. + Năm 1991: Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Cơng ước LHQ là Luật quốc tế về quyền trẻ em. - Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và thứ hai thế giới tham gia Cơng ước, đồng thời ban hành Luật về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. III. Thảo luận nhóm để hiểu nội dung các quyền trẻ em - Thảo luận nhóm, ghi phiếu. Năm học 2008 – 2009 1 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. IV. Phân biệt 4 nhóm quyền trẻ em: Nội dung bài học - GV giới thiệu 4 nhóm quyền trẻ em, giải thích từng nhóm quyền. - HS lựa chọn các quyền, sắp xếp vào các nhóm quyền . - Trao đổi, so sánh. - GV chốt lại, tóm tát nội dung từng nhóm quyền. - HS đọc lại nội dung bài học ( SGK) * Dặn dò: - Về nhà tìm hiểu ở địa phương những biểu hiện tốt hoặc chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em để chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Ngày soạn: Năm học 2008 – 2009 2 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 Ngày dạy: Tiết: 20 CƠNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ( T 2 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo cơng ước của Liên hiệp quốc; hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. - Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em. - HS tự hào là chủ tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình, phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em. II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN - Tìm hiểu thực tế địa phương. - Cơng ước LHQ về quyền trẻ em. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Trình bày nội dung các nhóm quyền của trẻ em? Phân biệt các nhóm quyền trẻ em? 3. Bài mới: ( tiếp) I. Học sinh trình bày, trao đổi những kết quả tìm hiểu thực tế ở địa phương - Học sinh lần lượt trình bày những trường hợp thực hiện tốt hoặc vi phạm quyền trẻ em mà các em quan sát được, nghe được -> nhận xét, đánh giá tính chất hậu quả của nó. - GV cùng HS trao đổi những nhận xét, đánh giá đối với từng trường hợp, phát biểu suy nghĩ, cảm xúc, phê phán những hành vi vi phạm và đánh giá cao ý nghĩa của những việc làm vì trẻ em. II. Phát triển kĩ năng, nhận biết những việc làm thực hiện quyền trẻ em và những việc làm vi phạm: - GV chốt lại nội dung 4 nhóm quyền trẻ em. - HS phát biểu ý kiến lựa chọn và nêu rõ từng trường hợp là thực hiện hoặc vi phạm quyền gì? - Lớp trao đổi, bổ sung. - GV chốt lại đáp án đúng cho mỗi trường hợp - Làm BT2 . III. Ý nghĩa của quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em - HS thảo luận nhóm, đại diện phát biểu. - Các quyền của trẻ em cần thiết như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu quyền tre em khơng được thực hiện? Lấy VD cụ thể. - Là trẻ em, chúng ta phải làm gì? - GV chốt lại ý chính: + Quyền trẻ em rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em. + Chúng ta phải biết bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm, tơn trọng quyền của người khác và thực hiện tốt bổn phận của mình. IV. HS nghiên cứu phần “ Nội dung bài học” nhằm nắm được những điểm chính của bài: - HS đọc phần nội dung bài học SGK. Năm học 2008 – 2009 3 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 - Tóm tắt nội dung bài học, giải thích ý nghĩa của quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em. V. Luyện tập, củng cố: HS đọc kỹ nội dung bài học, làm BT b, c, d. * Dặn dò: Học kỹ bài, tìm hiểu thêm thực tế, chuẩn bị bài 13. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 21 CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỒ XHCN VIỆT NAM ( T 1 ) Năm học 2008 – 2009 4 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh - Cơng dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó, cơng dân nước Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. - Tự hào là cơng dân nước CHXHCN Việt Nam. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước. Thực hiện đúng và đầy đủ các quyền, nghĩa vụ cơng dân. II. PHƯƠNG PHÁP: - Xử lý vấn đề - Thảo luận - Tổ chức trò chơi. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Hiến pháp 1992: Chương V: quyền và nghĩa vụ của cơng dân. - Luật quốc tịch ( 1988 - Điều 4). - Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. - Câu chuyện về danh nhân văn hố. - Thành tích học tập thể thao của học sinh Việt Nam. - Cây hoa dân chủ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? Mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em. Làm BTc. 3. Bài mới: ( giới thiệu bài .) I. Phân tích tinh huống - HS đọc tình huống trong SGK. - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày. - Theo em bạn A - li - a nói như vậy có đúng khơng? - GV nhấn mạnh: Theo luật quốc tịch Việt Nam: -> Đúng ( nếu bố mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A - li - a). -> Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là cơng dân Việt Nam -> có quốc tịch Việt Nam. * Tình huống 2: GV ghi bảng phụ. - HS đọc lại, thảo luận, phát biểu Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào trẻ em là cơng dân Việt Nam: a. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là cơng dân Việt Nam, CDVN. b. Trẻ em khi sinh ra có bố là cơng dân Việt Nam, mẹ là người nước ngồi. c. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là cơng dân Việt Nam, bố là người nước ngồi. d. Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, khơng rõ bố, mẹ là ai. - HS trả lời, GV chốt lại: - Trường hợp a, d: Trẻ em là cơng dân Việt Nam. - Trường hợp b, c: quốc tịch của con do cha mẹ thoả thuận. II. Bài học - Vậy cơng dân Việt Nam là những ai? 1. Cơng dân Việt Nam là những ai? - Cơng dân nước Cộng hồ XHCNVN là những ai? ( trường hợp trên). - Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác có được coi là cơng dân Việt Nam khơng? ( khơng) Khơng. Năm học 2008 – 2009 5 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 - Người nước ngồi làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam có được coi là cơng dân Việt Nam khơng? Người nước ngồi làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam, tự nguyện tn theo pháp luật Việt Nam thì được coi là cơng dân Việt Nam. - HS trao đổi và phát biểu. - GV nhận xét, chốt lại vấn đề. - Từ các tình huống trên, em hiểu cơng dân là gì? Căn cứ để xác định cơng dân một nước là gì? - Cơng dân là người dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ để xác định cơng dân của một nước. - HS đọc lại BHa, b. - Cơng dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam. Mọi người dân ở nước Cộng hồ XHCNVN đều có quốc tịch Việt Nam. - Mọi cơng dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam. 2. Căn cứ để xác định quốc tịch: - GV giới thiệu Luật quốc tịch, đọc và giảng cho HS và ngun tắc xác định quốc tịch Việt Nam. - Điều 49 Hiến pháp 1992. - VN thực hiện ngun tắc một quốc tịch. - Hiện nay trên đất nước ta, ngồi cơng dân Việt Nam còn có 1 số trường hợp khác ( GV diễn giảng). III. Bài tập BTa: ( SGK) - HS đọc u cầu Bta. - HS làm bài tập vào SGK. - Thể hiện ý kiến bằng bìa đỏ những trường hợp cơng dân Việt Nam. - Cơng dân Việt Nam: trường hợp 2, 4, 5. BTb: HS đọc u cầu BTb. - HS xử lý tình huống. - Hoa là cơng dân VN vì Hoa được sinh ra trên đất nước VN và bố mẹ đi làm ăn sinh sống đã lâu ở VN. * Dặn dò: - Học bài, làm bài tập. - Tìm hiểu thêm luật quốc tịch. - Nghiên cứu tiếp bài học. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 22 CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỒ XHCN VIỆT NAM ( T 2 ) Năm học 2008 – 2009 6 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh - Cơng dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó, cơng dân nước Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. - Tự hào là cơng dân nước CHXHCN Việt Nam. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước. Thực hiện đúng và đầy đủ các quyền, nghĩa vụ cơng dân. II. PHƯƠNG PHÁP: - Xử lý vấn đề - Thảo luận - Tổ chức trò chơi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Diễn giải, phân tích các khái niệm, giải thích những vấn đề khó. - Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Cơng dân Việt Nam là những ai? Căn cứ vào đâu để xác định cơng dân? (Làm bài tập 2 ( SBT)). 3. Bài mới: ( giới thiệu bài . tiếp bài học). II. Bài học ( tiếp) 3. Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nhà nước và cơng dân - Nêu các quyền, nghĩa vụ của cơng dân mà em biết? ( kể cả các quyền của trẻ em) dưới dạng lập bảng: Quyền Nghĩa vụ Cơng dân Trẻ em Cơng dân Trẻ em - Thảo luận nhóm: Vì sao cơng dân phải thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình. Trẻ em có các quyền, nghĩa vụ gì? - Đại diện nhóm trình bày. Đọc điều 1 Hiến pháp 1992. - HS đọc lại bài học c. => Cơng dân - người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ với Nhà nước do Nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện. ( Bài học c) 4. Bồi dưỡng tình cảm u q hương đất nước, tự hào là cơng dân Việt Nam - HS đọc truyện: Cơ gái vàng của thể thao Việt Nam. - Thảo luận nhóm: Tấm gương phấn đấu rèn luyện của Th Hiền gợi cho em suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập của người học sinh, người cơng dân đối với đất nước? ( Đại diện nhóm trình bày) - Đọc cho HS nghe một số mẫu chuyện về những tấm gương phấn đấu, rèn luyện trong học tập, thể thao đã đem lại vinh quang cho đất nước, khơi dậy lòng tự hào là cơng dân Việt Nam. - Thắp sáng tài năng trẻ. - Trí tuệ Việt Nam. - Chng vàng Việt Nam. - Danh nhân Việt Nam. - Từ đó, em thấy mình phải làm gì để xứng đáng -> Phải cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, Năm học 2008 – 2009 7 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 là cơng dân Việt Nam? rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước. ( ghi nhớ bài học c) 5. Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm của người cơng dân đối với đất nước. - HS về nhà sưu tầm các mẫu chuyện hoặc tranh ảnh về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc; những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước và những nhà khoa học đã làm rạng danh cho đất nước Việt Nam ( BTd SGK). - Xây dựng cho mình một kế hoạch học tập, rèn luyện để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước. III. Bài tập - BT1:( SBT) HS đọc, làm, nhận xét, GV chốt lại. - Đức Hải là cơng dân Việt Nam. - BT2: ( SBT) - Đức Mạnh là cơng dân Việt Nam nếu như bố mẹ thoả thuận cho con lấy quốc tịch Việt Nam. - BT3: ( SBT) - Đứa trẻ đó là cơng dân Việt Nam ( theo khoản 1 điều 49 Luật quốc tịch). - BT4: ( SBT) - Căn cứ vào quốc tịch. * Dặn dò: - Học thuộc, nắm chắc nội dung bài học. - Tìm hiểu thêm Luật quốc tịch và Hiến pháp 1992. - Chuẩn bị tốt cho bài 14. ( Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thơng, ngun nhân chủ yếu, quy định của pháp luật). Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 23 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh Năm học 2008 – 2009 8 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 - Hiểu tính chất nguy hiểm và ngun nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thơng; tầm quan trọng của trật tự ATGT; hiểu những quy định cần thiết về trật tự ATGT; hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự ATGT và các biện pháp bảo đảm an tồn khi đi đường. - Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thơng thơng dụng và biết xử lý những tình huống đi đường thường gặp; biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự ATGT; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự ATGT và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Có ý thức tơn trọng các quy định về trật tự ATGT; ủng hộ những việc làm tơn trọng trật tự ATGT và phản đối những việc làm khơng tơn trọng trật tự ATGT. II. PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm. - Tố chức trò chơi sắm vai. - Xử lý tình huống. III. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN - Luật giao thơng đường bộ - Nghị định số 39/CP ngày 13/7/2001. - Các số liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số người thương vong trong cả nước, tại địa phương. - Bộ biển báo giao thơng ( đủ 4 loại). - Bộ tranh ảnh tạo tình huống. - Đèn chiếu. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Có tình huống sau: Mẹ Hoa người Nga bố người Việt. Hoa sinh ra tại Nga - lên 5 tuổi, cả nhà về Việt Nam sinh sống. Vậy, Hoa có được nhập quốc tịch Việt Nam để trở thành cơng dân Việt Nam khơng? Vì sao?. 3. Bài mới: ( giới thiệu bài .) I. Tìm hiểu thơng tin, sự kiện - HS đọc thơng tin, sự kiện SGK. 1. Tình hình tai nạn giao thơng hiện nay. - GV giới thiệu bảng số liệu thống kê tình hình tai nạn giao thơng qua 1 số năm của tồn quốc, của tỉnh Quảng Bình? - Qua những số liệu thống kê, em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thơng, mức độ thiệt hại do tai nạn giao thơng gây ra về người trong những năm gần đây? -> Con số vụ tai nạn giao thơng, số người chết và bị thương ngày càng gia tăng. - HS thảo luận nhóm: - Theo em những ngun nhân nào dẫn đến tình hình tai nạn giao thơng nhiều như hiện nay? 2. Tìm hiểu ngun nhân tai nạn giao thơng. * Ngun nhân: - Dân số tăng nhanh. - Các phương tiện tham gia giao thơng ngày càng nhiều. - Quản lý của Nhà nước về giao thơng còn nhiều hạn chế. - Ý thức của một số người them gia giao thơng còn chưa tốt. - Trong đó, ngun nhân nào là ngun nhân chính? * Ngun nhân chủ yếu: - Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thơng. Năm học 2008 – 2009 9 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 - Ý thức khi tham gia giao thơng. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày: + Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thơng, đảm bảo an tồn khi đi đường? -> Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thơng. II. Bài học - HS đọc lại bài học a ( SGK). 1. Quy định chung ( Bài học a) 2. Các loại biển báo thơng dụng - GV phát cho mỗi nhóm HS một bộ biển báo gồm 4 loại cơ bản để lẫn lộn. - HS quan sát các loại biển báo. - Dựa vào màu sắc và hình khối, hãy phân loại các loại biển báo? Và cho biết vì sao em lại phân loại như vậy? - HS thực hiện phân loại, chỉ ra từng đặc điểm. Mỗi loại biển báo này có ý nghĩa gì? Có 4 loại: - Biển báo cấm: hình tròn, nền đỏ. - Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền xanh lam. - Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, nền đỏ. - Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật, hình vng, nền xanh lam. - HS trình bày. - GV giới thiệu điều 10 luật giao thơng đường bộ. ( Ý nghĩa các loại biển báo). III. Bài tập Bài tập a ( SGK) Em có nhận xét hành vi của những người trong các bức tranh sau: 1. Dắt trâu qua đường sắt. 2. Đi hàng ba. => khơng đảm bảo trật tự an tồn giao thơng. Bài tập b: ( SGK) * Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ( SBT) - Nghiên cứu tiếp bài học. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 24 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh Năm học 2008 – 2009 10 Nguyễn Văn Tiến [...]... đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình và người khác? - HS đọc lại bài học b - Củng cố bài học GiáoánGDCD6 HK2 - Đánh đập gây thương tích, dẫn đến chết người - Bóc lột sức lao động của trẻ em - Đánh đập trẻ em, nói xấu người khác -> Phê phán, lên án 3 Thái độ của Nhà nước và trách nhiệm của cơng dân - Những quy định của pháp luật cho ta thấy Nhà nước ta thực sự coi trọng... Dương Giáo ánGDCD6 HK2 - Trẻ em có quyền được học tập - Gia đình, nhà trường và xã hội tạo điều kiện để cho trẻ được học tập - Nhờ học tập mà chúng ta mới tiến bộ và trở thành người có ích 2 Tìm hiểu những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập - GV giới thiệu những quy định của pháp luật: + Điều 59 ( Hiến phán 1992) + Điều 10 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em + Điều 9 Luật giáo. .. hợp xảy ra va chạm hoặc ta nạn giao thơng em tán thành những việc làm nào sau đây - Đáp án đúng: a, c, đ, h, k II Bài học -> GV chốt lại đáp án đúng, rút ra kết luận 1 Những quy định chung về đảm bảo chung TTATGT - Khi phát hiện cơng trình giao thơng bị xâm Năm học 2008 – 2009 28 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo ánGDCD6 HK2 ( HS đọc phần 1 nội dung bài học) phạm hoặc... xét, giáo viên bổ sung) * Hình thành, rèn luyện kĩ năng thực hiện trật tự an tồn giao thơng - HS chơi trò chơi sử dụng những hiểu biết giao thơng ( theo tổ) - Trước mỗi biển báo giao thơng người đi bộ hoặc điều khiển phương tiện tiến lên, đứng n Năm học 2008 – 2009 11 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo ánGDCD6 HK2 hoặc lùi lại ( với 3 loại biển báo thơng dụng) - Có đánh... DUNG ĐÃ HỌC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ ATGT ( bài 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh cần đạt được: 1 Kỹ năng: - Nêu được những quy định chung của pháp luật về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ - Giải thích được một số quy định về làn đường, quy định về vượt xe, tránh xe 2 Kỹ năng: Năm học 2008 – 2009 27 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo ánGDCD6 HK2 - Nhận... CẦN ĐẠT: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh qua các bài đã học trong chương trình kỳ II ( từ bài 12 đến 15) Rèn kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Năm học 2008 – 2009 17 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo ánGDCD6 HK2 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới: Kiểm tra 1 tiết * Giáo viên ghi đề... Dương GiáoánGDCD6 HK2 - Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác liên quan đến nội dung bài học - Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện những quy định trên 3 Về thái độ - Tơn trọng các quy định về trật tự an tồn giao thơng - Ủng hộ những việc làm tơn trọng luật lệ và phản đối những việc làm thiếu tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng II TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN - Sách giáo. .. suốt đời 3 Phân tích những biểu hiện đúng và khơng đúng về quyền và nghĩa vụ học tập - HS thảo luận? Nêu những biểu hiện tốt và Tốt Chưa tốt Năm học 2008 – 2009 16 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương GiáoánGDCD6 HK2 những biểu hiện chưa tốt trong học tập của bản thân em và các bạn em? (Đại diện nhóm trình bày) - GV ghi những ý chính của học sinh lên bảng (thành 2 cột) -... tập trắc nghiệm III TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN - Điều 59 Hiến pháp 1992 - Điều 10 Luật giáo dục, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Điều 9 Luật giáo dục - Điều 1 Luật giáo dục phổ cập Tiểu học - Những số liệu, sự kiện về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động và sự giúp đỡ của Nhà nước, của địa phương trong sự nghiệp phát triển giáo dục - Những hình ảnh, tấm gương học tập tiêu biểu IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... Dương GiáoánGDCD6 HK2 - Hiểu tính chất nguy hiểm và ngun nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thơng; tầm quan trọng của trật tự ATGT; hiểu những quy định cần thiết về trật tự ATGT; hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự ATGT và các biện pháp bảo đảm an tồn khi đi đường - Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thơng thơng dụng và biết xử lý những tình huống đi đường thường gặp; biết đánh giá . VIỆT NAM ( T 2 ) Năm học 2008 – 2009 6 Nguyễn Văn Tiến Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo án GDCD 6 HK2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh. Cát – Bình Dương Giáo án GDCD 6 HK2 - Ý thức khi tham gia giao thơng. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày: + Làm thế nào để tránh được tai nạn