1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kt dai so lop 7 chuong iii 70776

4 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 102 KB

Nội dung

SỞ GD&DT LONG AN Đề Kiểm Tra 45’ lần 1 (Năm 2010-2011) Trường THPT Đức Huệ Môn: Toán (Đại số) Khối 10 (Chương trình Chuẩn) Câu 1: (2đ) Tìm tập xác định của các hàm số sau: a. 2 3 3 −+ − = x x x y b. 1 1 2 + = x y Câu 2: (2đ) Xác định a, b để đồ thị của hàm số baxy += đi qua hai điểm )1;1(A và )2;4(B . Câu 3: (4đ) a. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 45 2 +−= xxy b. Từ đồ thị ở (câu a), hãy chỉ ra các giá trị của x để 0 < y Câu 4: (2đ) Tìm parabol 6 2 ++= bxaxy , biết parabol có đỉnh )2;2( − I Hết SỞ GD&DT LONG AN Trường THPT Đức Huệ Hướng dẫn chấm Kiểm Tra 45’ lần 1 (Năm 2010-2011) Môn: Toán (Đại số) Khối 10 (Chương trình Chuẩn) Câu 1: (2đ) a) Hàm số có nghĩa khi    ≠− ≥− 03 02 x x (0.25*2)    ≠ ≥ 3 2 x x (0.25*2) [ ) { } 3\;2 + ∞= D (0.25*2) b) Hàm số có nghĩa x ∀ , RD = (0.25*2) Câu 2: (2đ) Gọi (d): baxy += (d) qua baA += 1:)1;1( (0.25*2) (d) qua baB += 42:)2;4( (0.25*2) Giải hệ tìm được 3 2 ; 3 1 == ba (0.5*2) Câu 3: (4đ) a. RD = (0.25) Đỉnh       − 4 9 ; 2 5 I (0.25*2) Trục đối xứng 2 5 = x (0.25) ( 0 > a bề lõm hướng lên) Bảng biến thiên (0.25*2) Điểm đặc biệt: (0.25*3) 40 =⇒= yx    = = ⇒=+−⇒= 4 1 0450 2 x x xxy Đồ thị: (1.25)(không vẽ trục đối xứng trừ 0.25) f(x)=x^2-5x+4 x=2.5 f(x)=-9/4 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 x y 0 b. 410 <<⇔< xy (0.25*2) Câu 4 : Gọi 6:)( 2 ++= bxaxyP (P) có đỉnh :)2;2( − I      +−= −=− )2*25.0(6242 )25.0(2 2 ba a b    −=− =− 424 04 ba ba (0.25*2)    = = 4 1 b a (0.25*2) Vậy 64:)( 2 ++= xxyP (0.25) ONTHIONLINE.NET trường thcs hải hậu Lớp 7A Họ tên: Điểm Ngày tháng năm 2009 Bài kiểm tra môn đại số chương Iii Thời gian làm 45 phút Năm học 2008- 2009 Lời phê thầy đề I Câu Điểm kiểm tra 15 phút 20 học sinh lớp 7A cho bảng sau : 10 9 10 Dùng số liệu để trả lời câu hỏi : + Số giá trị khác dấu hiệu : A B C 20 D 10 + Tần số học sinh có điểm : A B C D Một kết khác + Tổng tần số : A B C 20 D Một kết khác + Tần suất học sinh có điểm : A 15% B 1% C 10% D 0,2 Câu Số trung bình cộng giá trị thay đổi giá trị tăng thêm a đơn vị ? Bài làm Câu Thời gian làm tập (tính theo phút ) 30 học sinh ghi lại bảng sau 10 9 14 10 10 14 9 9 10 5 a) Dấu hiệu ? Tính số giá trị khác dấu hiệu? b) Lập bảng “ tần số ”? c) Tính số trung bình cộng dấu hiệu ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) d) Tìm mốt dấu hiệu ? e) Dựng biểu đồ đoạn thẳng Bài làm 8 14 trường thcs hải hậu Lớp 7A Họ tên: Điểm Ngày tháng năm 2009 Bài kiểm tra môn đại số chương Iii Thời gian làm 45 phút Năm học 2008- 2009 Lời phê thầy đề II Câu 1) Điểm kiểm tra 15 phút 20 học sinh lớp 7A cho bảng sau : 10 8 7 10 Dùng số liệu để trả lời câu hỏi : + Số giá trị khác dấu hiệu : A B C 20 D 10 + Tần số học sinh có điểm : A B C D Một kết khác + Tổng tần số : A B C 20 D Một kết khác + Tần suất học sinh có điểm : A 15% B 1% C 10% D 0,2 Câu Số trung bình cộng giá trị thay đổi giá trị tăng lên b lần ? Bài làm Câu Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt sau lần bắn ghi lại bảng 10 9 10 10 10 10 10 9 a) Dấu hiệu ? Tính số giá trị dấu hiệu? 8 7 10 9 9 b) Lập bảng “ tần số ”? c) Tính số trung bình cộng dấu hiệu ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) d) Tìm mốt dấu hiệu ? e) Dựng biểu đồ đoạn thẳng Bài làm A O D BC Trường: THCS Đề Thám Lớp: 7 . Họ và tên: . KIỂM TRA 45 PHÚT-TUẦN 8 MÔN: TOÁN(HH)- LỚP 7 Ngày: /10/2010 Đề số: 02 Điểm Bằng số I Trắc nghiệm khách quan (4điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu 1;2;3 Câu1: Cho Om và On là hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh · xOy và · ' 'x Oy . · mOn là góc: A) Bẹt B) Tù C) Vuông D) Nhọn Câu 2: Cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng, 1 d và 2 d là hai đường trung trực của hai đoạn thẳng AB và BC thì: A) 1 2 //d d B) 1 d cắt 2 d C) 1 d trùng 2 d D) 1 2 d d⊥ Câu 3: Cho hình vẽ. Biết //a b , · 0 40CBD = , · 0 150OAb = 1. Số đo · AOB là: A) 0 40 B) 0 150 C) 0 70 D) 0 110 40 0 a 2. Số đo · BCA là: A) 0 30 B) 0 40 C) 0 70 D) 0 150 150 0 3. Số đo · BDA là: b A) 0 30 B) 0 40 C) 0 70 D) 0 150 4. Số đo · BOC là: A) 0 40 B) 0 110 C) 0 150 D) 0 140 Câu 4: Điền vào dấu “….” để được khẳng định đúng: 1. Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh thì………………… 2. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ………đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 3. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía 4. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì . Câu 5: Cho 4 đường thẩng a, b, c, d .Biết , ,a b b c c d⊥ ⊥ ⊥ Thì: A. b dP B. b d⊥ C. b d ∩ D. b trùng d Câu 6: Cho hình vẽ biết 0 ˆ 75O = Thì số đo các góc còn lại là : A. 0 0 3 2 4 ˆ ˆ ˆ 75 , 105O O O= = = B. 3 4 2 ˆ ˆ ˆ 75 , 115 o o O O O= = = C. 3 2 4 ˆ ˆ ˆ 105 , 75 o o O O O= = = D. 1 2 4 ˆ ˆ ˆ 115 , 75 o o O O O= = = Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD thì hai đường trung trực cuả hai cạnh AB, CD : A. Song song nhau B. Vuông góc với nhau C. Cắt nhau D. Trùng nhau Câu 8: Cho hình vẽ . Thì m + n bằng: A. 90 o B. 55 o C. 45 o D. Không có kết quả nào Câu 9: Hãy chọn câu đúng nhất A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a B. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a ,đường thẳng đi qua M và song song với a là duy nhất C. Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước D. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng song song với đường thẳng a cho trước Câu 10: Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì hai góc soletrong: A. Bù nhau B. Phụ nhau C. Bằng nhau D. Cả ba câu trên đều sai Câu 11: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thảng: A. Đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB B. Vuông góc với đoạn thẳng AB C. Song song với đoạn thẳng AB D. Vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của nó Câu 12: Mệnh đề nào sau đây là định lý A. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung B. Trong ba điểm thẳng hàng có duy nhất một điểm nằm giữa C. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau D. Không có mệnh đề nào là định lý II. Tự luận. Bài 1: Cho góc vuông xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B. Vẽ hai tia Am và Bn nằm trong · xOy sao cho · 0 50xAm = , · 0 140OBn = a) Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. b) Chứng minh Am//Bn. Bài 2: Cho hình vẽ a//b, · AOB =82 0 . Tìm số đo x của µ A O A B a b x? 45 0 x z m n z O B A Bài 3: Cho · MON = 80 o Ot là tia phân giác của · MON và tia đối OH của tia OI, tia đối OK của tia OM a) Vẽ hình, viết giả thiết , kết luận b) Tính số đo của · KOH IV. Đáp án+ biểu điểm I.Trắc nghiệm khách quan II. Tự luận Bài Nội dung Điểm 1 a) Vẽ hình 50 0 1 2 140 0 GT · 0 90xOy = , ,A Ox B Oy∈ ∈ ;Am, Bn nằm trong · xOy · 0 50xAm = , · 0 140OBn = KL Am//Bn b)Từ O vẽ tia Ot nằm trong · xOy sao cho Ot//Am Ta có: µ 1 O = · 0 50xAm = (2 góc đồng vị ) ¶ µ µ 2 1 O O O= − Hay: ¶ 0 0 2 90 50O = − ¶ 0 2 40O = Do đó ta có: ¶ · 0 0 0 2 40 140 180O OBn+ = + = Nên: Ot//Bn ( vì có hai góc trong cùng phía bù nhau) Vì Ot//Am và Ot//Bn nên Am//Bn 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 Qua O vẽ đường thẳng c//b Vì c//b nên ¶ µ 0 2 45O B= = ( MA TRẬN- ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ LỚP 9 CHƯƠNG III A. MA TRẬN: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Tổng 1/ Phương trình bậc nhất hai ẩn . 1 1,0 1 1,0 2/ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1 1,0 1 1,0 3/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số , phương pháp thế . 2 3,0 1 1,0 3 4,0 4/ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . 1 4,0 1 4,0 Tổng 1 1,0 1 1,0 2 7,0 2 1,0 6 10 B. ĐỀ BÀI: ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 9 (Thời gian làm bài 45’) Bài 1. ( 1,0 điểm) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn, hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình và viết nghiệm tổng quát của phương trình : a/ 3x + 2y 2 = -1 b/ x + 2y = 3 c/ 2 + xy = 4 d/ 3x 2 + 2y 2 – z = 0 Bài 2. ( 1,0 điểm) Cho hệ phương trình: 2x y 3 3x y 1 + =   − =  Không cần vẽ hình , hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình trên và giải thích vì sao ? Bài 3. (3 điểm) Giải các hệ phương trình sau : a/ 3x y 3 2x y 7 + =   − =  (I) b/ 2x 3y 2 3x 2y 3 + = −   − = −  (II) Bài 4 (4 điểm): Trong một phòng học có một số bàn học. Nếu tăng thêm 2 bàn, mỗi bàn giảm 1 học sinh thì số học sinh trong lớp giảm 6 học sinh. Nếu giảm đi 3 bàn, mỗi bàn tăng thêm 2 học sinh thì số học sinh trong lớp tăng thêm 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu bàn và bao nhiêu học sinh? Bài 5 ( 1,0 điểm): Cho hệ phương trình 5 3 3 5 mx y x y + =   − =  Xác định giá trị của m để hệ phương trình trên vô nghiệm. // Hết // ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1 KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 9 Đáp án Điểm Bài 1 ( 1đ) - Phương trình bậc nhất hai ẩn là: b/ x + 2y = 3 - Viết đúng 2 nghiệm của phương trình trên là: … - Phương trình có nghiệm tổng quát là: x R 3 x y 2 ∈    − =   (hoặc x 3 2y y R = −   ∈  ) 0,25 đ 0,5 đ 0,25đ Bài 2 ( 1đ ) Ta có: 2x y 3 (d) 3x y 1 (d') − + =   − =  (d): -2x + y = 3 ⇔ y = 2x + 3 ( a = 2 , b = 3) (d’): 3x – y = 1 ⇔ y = 3x -1 (a’ =3 , b’ = -1) Vì a ≠ a’( 2 ≠ 3) nên (d) cắt (d’) Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3 (3 đ) a/ 3x y 3 2x y 7 + =   − =  ⇔ 5x 10 2x y 7 =   − =  ⇔ x 2 2.2 y 7 =   − =  ⇔ x 2 y 3 =   = −  Vậy hệ hệ phương trình(I) cố nghiệm là (2; -3). b/ 2x 3y 2 3x 2y 3 + = −   − = −  ⇔ 4x 6y 4 9x 6y 9 + = −   − = −  ⇔ 13x 13 2x 3y 2 = −   + = −  ⇔ x 1 2 3y 2 = −   − + = −  ⇔ x 1 y 0 = −   =  Vậy hệ hệ phương trình(II) cố nghiệm là (2; -3). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 (4đ) - Gọi x là số bàn trong phòng học. Gọi y là số học sinh trong một bàn. Điều kiện: x, y ∈ N: x>34, y > 1. - Vì nếu tăng thêm 2 bàn, mỗi bàn giảm 1 học sinh thì số học sinh trong lớp giảm 6 học sinh nên ta có phương trình: (x+2)(y-1)=xy - 6 hay –x+2y=-4. - Vì nếu giảm đi 3 bàn, mỗi bàn tăng thêm 2 học sinh thì số học sinh trong lớp tăng thêm 6 học sinh nên ta có phương trình: (x -3)(y +2)=xy+6 hay 2x -3y=12 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Ta có hệ phương trình: –x 2y 4 x 12 2x 3y 12 y 4 + = − =   ⇔   − = =   - Ta thấy x+ 12 và y=4 thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy số học sinh trong lớp học là 12.4=48 (học sinh) 1,0 0,25đ 0,25 Bài 4 (1đ) Ta có: mx+5y=3(1) x-3y=5 (2)    - Từ (2) suy ra: x=3y+5, thay vào (1) ta được: m(3y+5) + 5y= 3 ⇔ 3my+5m+5y=3 ⇔ (3m +5)y=3-5m(*) - Hệ phương trình đã cho vô nghiệm ⇔ Phương trình (*) vô nghiệm ⇔ { 5 m 5 3m 5 0 3 3 5m 0 3 3 5m 5 − = − + = ⇔ ⇒ = − ≠ ≠      m Vậy hệ phương trình vô nghiệm khi 5 3 − =m ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 9 (Thời gian ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN_ĐẠI SỐLỚP 7 Trường THCS Tam Thanh Thời gian: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn phương án đúng trong các câu sau: Điểm kiểm tra môn toán (1 tiết) của học sinh ở một lớp được ghi lại trong bảng dưới đây: Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 2 3 5 7 9 8 6 4 Câu 1: Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra? a. 35 b. 40 c. 44 d. 45 Câu 2: Có bao nhiêu giá trị khác nhau? a. 7 b. 8 c. 9 d. 10 Câu 3: Giá trị có tần số 7 là: a. 13 b.9 c. 4 d. 6 Câu 4: Mốt của dấu hiệu là: a. 10 b. 5 c. 7 d. 9 Câu 5: Tỉ lệ bài đạt điểm 8 là: a. 18% b. 18,2% c. 0,182% d. 1,82% Câu 6: Số trung bình cộng của dấu hiệu trong bảng trên là: a. 69,56 b. 6,90 c. 6,95 d. 0,69 II. Tự luận: (7 điểm) Điểm kiểm tra toán học kì I của HS lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5 Câu 1: (1,5 điểm) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? Câu 2: (2 điểm) Lập bảng “tần số” và nhận xét. Câu 3: (2điểm) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 4: (1,5 điểm) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1. c 2. b 3. d 4. c 5. b 6.c (3 điểm) II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) - Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra toán của mỗi học sinh (0,5 điểm) - Số các giá trị là: 40 (0,5 điểm) - Có 10 giá trị khác nhau là : 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ; 9 ; 10 (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) - Lập bảng “tần số” đúng: (1,25điểm) Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 2 1 3 3 8 4 2 6 5 6 N = 40 - Nhận xét: (0,75 điểm) HS làm bài thấp nhất là 1 điểm. HS làm bài cao nhất là 10 điểm. HS làm bài từ 5 điềm đến 10 điểm chiếm tỉ lệ cao (77,5%) Câu 3: (2 điểm) - Số trung bình cộng : 6,4 (1điểm) - Mốt của dấu hiệu là 8 và 10 (1 điểm) Câu 4: (1,5 điểm) Vẽ đúng chính xác biểu đồ đoạn thẳng. (1,5 điểm) ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 MÔN: TOÁN_ĐẠI SỐLỚP 7 Trường THCS Tam Thanh Thời gian: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: 1. Cho x = 6,67253. Khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai thì x là: a. 6,673 b. 6,67 c. 6,672 d. 6,68 2. Tích 3 6 .3 2 được viết dưới dạng một luỹ thừa là: a. 3 4 b. 3 8 c. 3 12 d. 9 8 3. Từ tỉ lệ thức b a = d c (với a, b, c, d khác 0), ta có thể suy ra: a. b d c a = b. c d b a = c. a c b d = d. c b d a = 4. Tổng :       − +       − 6 5 4 3 là số nào sau đây: a. 5 4− b. 5 4 c. 12 19− d) Một số khác 5. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 5 2 − ? a. 15 4− b. 25 12 − c. 10 4− d. 15 6 − − 6. Cách viết nào sau đây là đúng? a. 0,55− = 0,55; b 0,55− = - 0,55; c. - 0,55− = 0,55; d. - 0,55− = 0,55 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý có thể) 25 14 + 3 1 + 4 14 - 1 1 3 + 25 11 Câu 2: (2 điểm) Tìm hai số x và y biết. a) 62 yx = và x + y = 24 b )2x = 3y và x +2y = 14 Câu 3: (2 điểm) Tìm x, biết: a. 1 3 3 4 x + = b. 322 = x Câu 4: (2 điểm) Ba lớp 7 4 , 7 5 , 7 6 có 117 bạn đi lao động trồng cây. Biết rằng số cây trồng của mỗi lớp tỉ lệ với 2; 3; 4. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu bạn đi lao động trồng cây? ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm (3 điểm) (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 b b c c c a II. Tự luận: (7 điểm) ) Câu 1: 25 14 + 3 1 + 4 14 - 1 1 3 + 25 11 = … = 4 14 = (1 điểm) Câu 2: a) 62 yx = và x + y = 24 Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 3 8 24 6262 == + + == yxyx => x = 2.3 = 6 (0,75 điểm) => y = 6.3 = 18 (0,25 điểm) b )2x = 3y và x +2y = 14. Giải ra, ta được: x = 6 và y = 4 (1 điểm) Câu 3: 1 3 3 1 9 - 4 9 - 4 5 ) 3 4 4 3 12 12 12 a x x+ = ⇒ = − = = = (1 điểm) b) 322 = x . Giải ra, ta được: x = 5 (1 điểm) Câu 4: Gäi a, b, c lần lượt là HS của lớp 7 4 , 7 5 , 7 6 . Theo bài ra , ta có: 2 3 4 a b c = = và a + b + c = 117 (0,5 điểm) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 2 3 4 a b c = = = 117 13 2 3 4 9 a b c+ + = = + + (0,5 điểm) Suy ra : a = 26 (HS); b = 39 ( HS) ; c = 52 ( HS) (0,5 điểm) Vậy: HS của lớp 7 4 , 7 5 , 7 6 lần lượt là 26 HS, 39 HS và 52 HS (0,5 điểm) ... hậu Lớp 7A Họ tên: Điểm Ngày tháng năm 2009 Bài kiểm tra môn đại số chương Iii Thời gian làm 45 phút Năm học 2008- 2009 Lời phê thầy đề II Câu 1) Điểm kiểm tra 15 phút 20 học sinh lớp 7A cho bảng... 2008- 2009 Lời phê thầy đề II Câu 1) Điểm kiểm tra 15 phút 20 học sinh lớp 7A cho bảng sau : 10 8 7 10 Dùng số liệu để trả lời câu hỏi : + Số giá trị khác dấu hiệu : A B C 20 D 10 + Tần số học sinh... điểm đạt sau lần bắn ghi lại bảng 10 9 10 10 10 10 10 9 a) Dấu hiệu ? Tính số giá trị dấu hiệu? 8 7 10 9 9 b) Lập bảng “ tần số ”? c) Tính số trung bình cộng dấu hiệu ( làm tròn đến chữ số thập

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:02

w