2 bai tap vat ly kho va rat hay 8917 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
200 BÀI TẬP VẬT LÍ HÓC BÚA VỚI HƯỚNG DẪN VÀ LỜI GIẢI (200 Puzzling Physics Problems with Hint and solution) !"!# $% #&'() *+ '()'(), - .//.0.//1 23456768696:1/15818788:1:8 23;4.9:5.56.16.666167696:6<9/96999:9<:/:.:6:7</571 5:65:15:85<65<1 =>?5758595:6.:5:9::5/<55/55555.558561 *@AB'C489595:6.755/9 'D'!E(./1718191:959.<6<15115<15<7 'CDF G6<1.7:8/85<1<7<8<9<:<< H!4<5/5551.7.81611898:8< '!I0>J'!K189:55//5/55/.5/65/15/75/85/: '!=LM'!=$!N5<.9.:1<7/9/969197<5557516.// "O'@PQ*M.<8.865.<56/56556.5165<< *!R234./.556656756851751851951: '!S,!56156956:51/515 PG7.767177785.75.85.95.: H!2R15</<5<.55655155955:5.55 5.65.151<57/57557.577578579 5:65<.5<6 H!T:<55<5./57657159.5:8 >U2R .657:57<58/58558.58658158758<59/59. 2RT6/6558858958:59559659159759859959:59<5:/5:55:.5:15:75:8 5:9 DFVE*!J<65::5:<5</5<55<15<75<85<95<: N!,!J!O*WX+N!2!57797:7<98995.856<51.5:75<< .//YZ[,D[\]'^_ Bài 1:'`)Wab(W)ac!d(3(aKE!8/('e(3 #f6!g!M!!O!=a!AhK!O!!O!!AhK!O )!O)!AhK!O!=he(3ia3!jak7(0!f i3!M!l!(I#j!Sa3K!NaN!amACO,!(= )#JMnoaAp(M(IaaAB!am#f!fQ!qDm!AC l!aApaq*m(IaAB!A(3!=aS(!l!fr)Usn! aS(Q!(=#tq Bài 2:P3F!LagE!!cW(ud(3)Mb(*`)vaw a33M!Sam(3vN!d)M!vNx5(!c.,! !@FM`)!sq Bài 3:P3!K`!Sahia36(0W(QAh#Q*Ap#!K (iABn(3j!!!y!aS(!H#MG!=_! !!z!K!!AhMaih)pmFiUAh#M { .(0 ){ 1(0 '!bFiUAh!A!g(4C Bài 4:P3=(!(M(L(K(aABaQg AhMP3at!()viMa`)vF AB#Eh(3aCvFi|!jak{ W!t!(?Ub(WWM l(Fi!iJ(;!L!=t!maS u!t!Sa3m=(!(`(3aC vMM(3aCv!i#ABq Bài 5:iW!Sa}aK!Sa3!~W(3(Q!~=3 '!fa(3!?!WM)=O!Mx`!SQ!!A!j `n!Q!E(3aS(|!j`!RAB)!Q)ie(3#f Q!{*@(|16{0.•83Q!Haos'!f`!S!)S (3!!G!Gb3Q!Oxrs!!jq Bài 6:€)4•|&#‚({Q./z#W(3Ap (L5/(P3M./(€)u•!C!A!cM 5/(!ƒas(Mr!;!R Onthionline.net Câu 21: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X mắc nối tiếp với phần tử Y Biết X, Y ba phần tử điện trở R, tụ điện C cuộn dây Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=U √6cos(100πt) V điện áp hiệu dụng hai phần tử X, Y đo U√2 U X, Y A C R B cuộn dây C C cuộn dây R D hai cuộn dây Câu 23: Mức lượng nguyên tử Hidro trạng thái dừng có biểu thức E n=-13,6/n2 (eV) với n=1,2,3….Khi kích thích nguyên tử Hidro trạng thái việc hấp thụ photon có lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng electron tăng lên lần Bước sóng lớn xạ mà nguyên tử phát A 0,657µm B 0,627µm C 0,72µm D 0,276µm LÀ LẠ & KHO KHÓ Phiên bản 1.0 Tuyển tập các câu hỏi vật lý khó nhằn từ các đề thi thử đại học trên toàn quốc – kèm lời giải chi tiết và bình luận. GSTT GROUP 11/12/2013 GSTT GROUP | 1 Đừng bao giờ bỏ cuộc các em nhé Anh chị yêu các em nhiều lắm! Là lạ & kho khó 1.0 | 2 Phần 1: Đề bài Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biết phương trình x 1 = A 1 cos(ωt – π/6) cm và x 2 = A 2 cos(ωt – π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A 2 có giá trị cực đại thì A 1 có giá trị: A. 18 3 cm B. 7cm C. 15 3 cm D. 9 3 Christmas Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos(ωt). Tỉ số giữa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình khi vật đi được sau thời gian 3T/4 đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 1/3 B. 3 C. 2 D. 1/2 Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20µC và lò xo có độ cứng k = 10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường E là: A. 2.10 4 V/m. B. 2,5.10 4 V/m. C. 1,5.10 4 V/m. D.10 4 V/m. Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 6 0 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 3 0 . Lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 6 0 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là: A. 0,77mW. B. 0,082mW. C. 17mW. D. 0,077mW. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo 5 3 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4s là A. 60cm. B. 50cm. C. 55cm. D. 50 3 cm. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng A. 0,36m/s B. 0,25m/s C. 0,50m/s D. 0,30m/s Câu 7: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Để có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2 . Tỉ số f 2 /f 1 là: A. 1,5. B. 2. C. 2,5. D. 3. Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị của C và ghi lại số chỉ lớn nhất trên từng vôn kế thì thấy U Cmax = 3U Lmax . Khi đó U Cmax gấp bao nhiêu lần U Rmax ? A. 3 8 B. 8 3 C. 42 3 D. 3 42 Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy: ở cùng thời điểm số, chỉ của V 1 cực đại thì số chỉ của V 1 gấp đôi số chỉ của V 2 . Hỏi khi số chỉ của V 2 cực đại thì số chỉ của V 2 gấp bao nhiêu lần số chỉ V 1 ? A. 2 lần. B. 1,5 lần. C. 2,5 lần. D. 22 lần Câu 10: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2 = (t 1 + 2T) thì tỉ lệ đó là Câu 11: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa Bài 1: Một con lắc lò xo dao động nằm ngang không ma Sát lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc đầu kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 khoảng A sao cho lò xo đang nén rồi thả không vận tốc đầu, Khi con lắc qua VTCB người ta thả nhẹ 1 vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Tìm quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu. A. 1,7A B. 2A C. 1,5A D. 2,5A Giải: + Khi đến VTCB xảy ra va chạm mềm, Dùng ĐLBT động lượng ( cũng chính là vận tốc lớn nhất của hệ) + Tần Số góc hệ + Biên độ hệ Bài 2 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là A. pi/15 B. pi/2 C. pi/6 D. pi/10 Giải Bài này có thể đoán nhanh đáp án nếu tinh tế một chút ! Vào thời điểm lò xo dãn nhiều nhất lần đầu tiên , lực kéo giữa hai vật là cực đại. Nếu lực kéo này chưa vượt quá 1N thì bài toán vô nghiệm! Vậy thời điểm cần tìm có thể có là Để chính xác ta giải như sau : Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật. Ta có: Cho F = -1N suy ra giá trị của . Dùng vecto quay suy ra thời điểm t Bài 3 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm li độ x mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại A. x=A B. x=0 C.x=A.căn2/2 D.A/2 Bài khó như thế này người ta có ra thi ĐH không thầy? - Công suất của lực đàn hồi: P = Fv = kxv (1). - Lấy đạo hàm theo t: P' = kx'v + kxv' = => P' = 0 khi =0 (1) - Mặt khác: (2) Từ (1) và (2) => Pmax khi và Cách khác + Mặt khác dấu "=" xảy ra khi Bài 4 (Trích 40 đề Bùi Gia Nội) Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k. Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A,B,C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB = BC. Lần lượt treo vào lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1 = a và A2 = 2a. Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3 có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng? Giải Do AB=BC nên 3 vật luôn thẳng hàng khi 3 vật dao động cùng pha. Khi ở vị trí biên thì 3 vật thẳng hàng do đó ta có: Ta chọn đáp án B. Câu 17: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng yên chu kỳ dao động đúng là T=0,2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần đều với gia tốc lên độ cao 50m thì con lắc chạy sai lệch so với lúc đứng yên bằng bao nhiêu. A. Nhanh 0,465s B. Chậm 0,465s C.Nhanh 0,541 D. Chậm 0,541 bài trên nên bổ sung gia tốc trọng trường không thay đổi và bằng + Con lắc đi lên nhanh dần ==> lực quán tính ngược chiều chuyển động + Độ sai lệch trong 1 s: (Con lắc chạy nhanh) + Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi 50m được vận tốc ==> Thời gian đi 50m : + Độ sai lệch trong thời gian 10s : Câ u 5: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật Chương I. CƠ HỌC 1. ĐO ĐỘ DÀI I.KIẾN THỨC CƠ BẢN • Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt nam là mét (m). • Khi sử dụng thước đo, ta cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. • Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. - Đọc và ghi kết quả đúng quy định. II. BÀI TẬP CƠ BẢN 1. Giải bài tập giáo khoa 1- 2.1. B. 10dm và 0,5cm. 1.2.2. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. 1.2.3. a. 10cm và 0,5cm ; b. 10cm và 1mm. 1.2.4. Chọn thước 1 để do độ dài B ( 1 - B) ; Chọn thước 2 để đo độ dài (2- C). ; Chọn thước 3 để đo độ dài A ( 3 - A). 1.2.5. Thước thẳng, thước mét, thước nửa mét, thước kẻ, thước dây Người ta sản xuất nhiều loại thước để phù hợp với thực tế cần đo. 1.2.6. Tuỳ chọn. 1.2.7. B. 50dm. 1.2.8. C. 24cm. 1.2.9. ĐCNN của thứoc dùng trong các bài thực hành là: a. 0,1cm ; b. 1cm ; c. 0,1cm hoặc 0,5cm. 1-2.10. Tuỳ chọn có thể là: Đô đường kính của quả bóng bàn: Đặt hai bao diêm tiếp xúc hai bên quả bóng bàn. Dùng thước đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính bóng bàn. - Đo chu vi quả bóng: dùng băng giấy quấn theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng và đánh dấu, sau đó dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy. 1-20.11. Dùng chỉ quấn xung quanh bút chì theo nhiều vòng sít nhau, sau đó dùng thước đo chiều dài đoạn quấn và chia cho số vàng quấn ta biết đường kính sợi chỉ. 1-2.12. Tuỳ cách chọn. Có thể làm như sau: đặt hai thước song song hai phía của vung nồi, sau đó đo khoảng cách giữa hai thước. Đó chính là dộ dài đường kính của vung. 1-2.13. Đánh dấu trên lốp xe bằng sợi dây màu, sau đó đếm số vòng quay khi xe lăn từ nhà đến trường. Xác định quảng đường bằng cách nhân chu vi của bánh với số vòng quay. 2. Bài tập nâng cao 1-2.14. Hãy tìm cách xác định chính xác chiều cao của mình bằng hai thước thẳng có GHĐ và ĐCNN lần lượt: 100cm - 1mm ; 50cm - 1mm. 1-2.15. Hãy tìm cách xác định độ dày của tờ giấy bằng thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm và một cái bút chì? 1-2.16. Hãy tìm cách xác định đường kính của một ống hình trụ ( hộp sữa) bằng các dụng cụ gồm: 2 viên gạch, và thước thẳng dài 200mm, chia tới mm. 1-2.17. Hãy tìm cách xác định đường kính của một quả bóng nhựa bằng các dụng cụ gồm: 2 viên gạch, giấy và thước thẳng dài 200mm, chia tới mm. 1-2.18. Hãy tìm cách xác định chiều cao của một lọ mực bằng các dụng cụ gồm: một êke và thước thẳng dài 200mm, chia tới mm. 1.2.19. Đường chéo của một Tivi 14 inh dài bao nhiêu mm? 1-2.20. Em hãy tìm phương án đo chu vi của lốp xe đạp bằng thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. 3. Bài tập trắc nghiệm 1-2.21. Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm. Con số đó chỉ: A. Chu vi của bánh xe B. Đường kính bánh xe C. Độ dày của lốp xe D. Kích thước vòng bao lốp E. Đường kính trong của lốp 1.2.22.Trên ống nước có ghi: 42 x1,7mm. Các con số đó chỉ: A. Đường kính ống nước và độ dày của ống B. Chiều dài ống nước và đường kính ống nước C. Chu vi ống nước và độ dày của ống nước D. Chu vi ống nước và đường kính ống nước E. Đường kính trong và ngoài của ống nước 1.2.23. Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 x 24cm. Các con số đó chỉ: A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách B. Chiều rộng và chiều dài cuốn sách C. Chu vi và chiều rộng cuốn sách D. Độ dày và chiều dài cuốn sách E. Chiều rộng và đường chéo cuốn sách 1-2.24. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau: 1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6 a. Thước thẳng 100cm có ĐCNN 1mm 2. Chiều dài vòng cổ tay b. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm 3. Chiều dài khăn quàng đỏ c. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm 4. Độ dài vòng nắm tay d. Thước dây 10dm có ĐCNN 1mm 5. Độ dài bảng đen e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm Đáp án nào sau đây đúng nhất: A. 1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e B. 1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e A C. 1- b ; 2-b ; 3 - a ; 4- d ; 5- c . D. 1- a ; 2-b ; 3 - e ; 4- d ; 5- c E. 1- b ; 2-a ; 3 - d ; 4- e ; 5- c 1-2.25. Hãy chọn thước đo và dụng cụ thích hợp trong các thước và dụng cụ sau để đo chính xác nhất các độ dài của bàn học: A. Thước MỘT SỐ BÀI TẬP KHÓ VÀ LẠ TRONG MÙA THI THỬ 2015 Câu 1: Có hai nguồn dao động kết hợp S S2 mặt nước cách 8cm có phương trình π π dao động us1 = 2cos(10πt - ) (mm) us2 = 2cos(10πt + ) (mm) Tốc độ truyền 4 sóng mặt nước 10cm/s Xem biên độ sóng không đổi trình truyền Điểm M mặt nước cách S khoảng S1M=10cm S2 khoảng S2M = 6cm Điểm dao động cực đại S2M xa S2 A 3,07cm B 2,33cm C 3,57cm D 6cm Hướng dẫn Hai sóng vuông pha vị trí cực đại giao thoa là: ∆ϕλ λ d2 – d1 = kλ + = kλ + 2π áp dụng: (d2 – d1)min ≤ d − d1 ≤ (d2 – d1)max λ -8 ≤ kλ + ≤ -4 → -4,25 ≤ k ≤ -2,25 Với d1 = ( s1s2 ) S1 M S2 + d 22 suy d2 – 82 + d 22 = k2 + 0,5 với k = -3 d2 = 3,07 cm với k = -4 d2 = 0,52cm Chọn đáp án A Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng ,cho bức xạ : λ1 =400nm , λ 2=500nm , λ 3=600 nm.Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa khoảng giữa vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là: A.54 B.35 C.55 D.34 Hướng dẫn Vị trí ba vân sáng trùng ba xạ lần thứ kể từ vân trung tâm là: ∆x = 2.BSCNN(λ1, λ2, λ3).D/a = 12000D/a Số vân sáng xạ: n1 = 12000 =30 tương tự n2 = 24, n3 = 20 400 (Phần có vân trùng ta - 9) Số vân sáng trùng xạ: m1 = 6; m2 = 10; m2 = Đối với phần có vân trùng trừ cần trừ (3 + + 1) Suy số vân sáng quan sát là: 30 + 24 + 20 – - (3 + + 1) = 54 vân sáng Câu 3: Một lắc lò xo nằm yên mặt phẳng nằm ngang không ma sát hình vẽ Cho vật m0 chuyển động thẳng theo phương ngang với vận tốc v0 đến va chạm xuyên tâm u u r với m, sau va chạm chúng có vận tốc nén xo đoạn ∆l = 2cm Biết lòk xo có m khốiv lượng không đáng kể, có k = 100N/m, vật có khối lượng m = 250g, m0 = 100g Sau vật m dao động với biên độ sau đây: A A = 1,5cm B 1,43cm C A = 1,69cm D A = 2cm Hướng dẫn m0 Cơ hệ xo nén cm W = chuyển thành hai vật tức : k(∆l)2 ; Khi hệ đến vị trí cân 1 k k (∆l)2 = (m + m0 )v ⇒ v = ∆l 2 m + m0 1 k m k ( A ')2 = mv = m ∆l ⇒ A ' = ∆l 2 m + m0 m + m0 Áp dụng Hay A’ = 1,69cm Câu 4: Trong thang máy treo lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g Khi thang máy đứng yên ta cho lắc dao động điều hoà, chiều dài lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm Tại thời điểm mà vật vị trí thấp cho thang máy xuống nhanh dần với gia tốc a = g/10 Lấy g = π = 10 m/s2 Biên độ dao động vật trường hợp A 17 cm B 19,2 cm C 8,5 cm D 9,6 cm Hướng dẫn lmax − lmin 48 − 32 = = 8cm Biên độ dao động lắc A = 2 Tại thời điểm mà vật vị trí thấp cho thang máy xuống nhanh dần với gia tốc a = g/10 = 0,1 m/s2 lắc chịu tác dụng lực quán tính Fqt = ma = 0,4.1 = 0,4 N hướng lên Lực F 0,4 gây biến dạng thêm cho vật đoạn x = qt = = 0,016m = 1,6cm k 25 Vậy sau vật dao động biên độ 8+1,6=9,6cm Câu 5: Trên mặt nước có nguồn sóng giống A B cách 12 cm dao động vuông góc với mặt nước tạo sóng có bước sóng 1,6 cm điểm C cách nguồn cách trung điểm O AB khoảng cm số điểm dao động ngược pha với nguồn đoạn CO A B C D Hướng dẫn: Phương trình sóng tổng hợp H (H điểm OC) là: C d1 d − d1 d + d1 H uH = 2acos(π )cos(20πt - π ) x λ λ d + d1 S O Để sóng H ngược pha với nguồn thì: π = (2k + 1)π ⇔ d1 + d1 = (2k + 1)λ λ Với H nằm trung trực cuả AB nên d1 = d2 Do ta có: d1 = d2 = (2k + 1)λ Gọi x khoảng cách từ H đến O ta có: d1 = d2 = S1S2 = (2k + 1)λ x + ÷ 2 S2 2 SS Suy x = (2k + 1)λ ÷ − ÷ 2 2 1 SS Cho ≤ x ≤ OC ⇔ ≤ (2k + 1)λ ÷ − ÷ ≤ 2 Ta tìm 3,25 ≤ k ≤ 5,75, chọn k = Vậy đoạn OC có vị trí dao động ngược pha với nguồn Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn AB cách 14,5 cm dao động ngược pha Điểm M AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm dao động cực đại Số điểm dao động cực đại đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A 26 B 28 C 18 D 14 Hướng dẫn Tính λ : ta có vị trí C cực đại giao thoa nên d2 – d1 = kλ + λ/2 Với d2 = 14,5/2 + 0,5 = 7,75cm; d1 = 14,5/2 - 0,5 = 6,75cm; C gần O chọn k =0 suy λ = 2cm Số