kiem tra chuong mach dien xoay chieu vat ly 12 27041

1 145 0
kiem tra chuong mach dien xoay chieu vat ly 12 27041

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kiem tra chuong mach dien xoay chieu vat ly 12 27041 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

PHẦN MỘT MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, ở nước ta việc đổi mới giáo dục diễn ra rất sôi động. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình và phương pháp dạy học. Trong đó đổi mới phương pháp có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học phải theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, đặt học sinh vào vị trí trung tâm, giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo. Muốn vậy phải áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến, phương pháp dạy học hiện đại vào dạy học để tăng tích trực quan, tạo động cơ hứng thú nhu cầu nhận thức của học sinh. Do đặc thù của Vật học, việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật là không thể thiếu để đạt được mục đích trên. Ở chương “Dòng điện xoay chiều”-Vật 12, DĐKĐT được sử dụng như một phương tiện dạy học đa chức năng, có tác dụng trực quan hóa các quá trình trừu tượng, biến đổi nhanh…và bộ thí nghiệm “khảo sát mạch điện xoay chiều với DĐKĐT” đã góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai sử dụng đã gặp một số khó khăn như: - Bộ thí nghiệm với DĐKĐT khá đắt, nhiều trường phổ thông chưa thể đầu tư. - Khi triển khai thí nghiệm thực thường xảy ra các trục trặc khó lường do thời tiết. - Thí nghiệm khá phức tạp, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ dạy học. Phim giáo khoa với tư cách là phương tiện dạy học trực quan, phát huy các chức năng nhận thức và chức năng luận dạy học. Phim giáo khoa kết hợp với thuyết minh của giáo viên có thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn của quá trình dạy học với nhiều mục đích khác nhau. Nếu biết xây dựng, 1 khai thác, sử dụng đảm bảo về mặt khoa học và sư phạm sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Năm học 2008-2009 là năm ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường, việc thiết kế các bài giảng điện tử đươc đa số các giáo viên quan tâm. Phim thí nghiệm là cơ sở dữ liệu cần thiết cho bài giảng điện tử, là sự kết hợp giữa phương tiện truyền thống và hiện đại, tăng cường nguyên tắc trực quan trong dạy học, lại đảm bảo học sinh dễ quan sát các hiện tượng quá trình Vật trừu tượng. Vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài “Xây dựng video clip thí nghiệm “Khảo sát mạch điện xoay chiều với DĐKĐT” và nghiên cứu sử dụng vào dạy học chương “Dòng điện xoay chiều -Vật 12 THPT-Ban KHTN”. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng những clip thí nghiệm “Khảo sát mạch điện xoay chiều với DĐKĐT”, nghiên cứu sử dụng các clip xây dựng được vào dạy học chương “Dòng điện xoay chiều -Vật 12 THPT-Ban KHTN”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật ở trường phổ thông. 3. Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng video clip thí nghiệm “Khảo sát mạch điện xoay chiều với DĐKĐT” vào onthionline.net Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 3Ω , cuộn cảm có hệ 10−4 số tự cảm L = H tụ điệnđiện dung C = F mắc nối tiếp Đặt vào đầu π 2π π  đoạn mạch điện áp u = 200 cos 100π t + ÷( V ) Công suất trung bình mà đoạn 6  mạch tiêu thụ từ thời điểm t1 = 1/300s đến thời điểm t2 = 1/150s là: A 345,68W B 264,56W C 236,34W D 386,64W BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MAI HỒNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT 12 CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MAI HỒNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT 12 CƠ BẢN) Chuyên ngành: LL & PPDH VẬT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC GVHD: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC VINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN 13 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Võ Thị Mai Hồng LỜI CÁM ƠN 14 Tôi chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Vật Lý, Tổ Phương pháp giảng dạy khoa Vật Trường Đại học Vinh; Ban Giám Hiệu, Phòng Quản khoa học và Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Đồng Tháp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Lạc – người đã định hướng khoa học, tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tôi để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn. Tôi chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô Khoa Khoa học Cơ bản & Sư phạm trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp; Lãnh đạo và tập thể giảng viên Khoa Điện trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp, Lãnh đạo Trung tâm dạy nghề Huyện Cao Lãnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi an tâm học tập và hoàn thành luận văn này. Đồng Tháp, tháng 3 năm 2011 Tác giả Võ Thị Mai Hồng MỤC LỤC Trang 15 MỞ ĐẦU………………………………………………………… . 7 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ 12 1.1 Cơ sở luận …………………………………………………… . 12 1.1.1. Hoạt động học và bản chất của hoạt động học……………… 12 1.1.1.1. Hoạt động học…………………………………………… 12 1.1.1.2. Bản chất của hoạt động học ……………………………… 15 1.1.2. Khái niệm tự học, các hình thức tự học và quy trình tự học . 16 1.1.2.1. Các quan niệm tự học …………………………………… 16 1.1.2.2. Các hình thức tự học …………………………………… . 18 1.1.2.3. Quy trình tự học ………………………………………… 19 1.1.3. Tự học trong quá trình dạy học ở nhà trường ………………. 21 1.1.4. Tự học – một trong những yếu tố quyết định chất lượng đào tạo…. 22 1.1.5. Dạy – tự học ……………………………………………… . 24 1.1.5.1. Dạy – tự học cho học sinh ……………………………… . 24 1.1.5.2. Quy trình dạy – tự học …………………………………… 25 1.1.6. Năng lực tự học của học sinh ……………………………… 28 1.1.6.1. Khái niệm năng lực tự học của học sinh ………………… 28 1.1.6.2. Các năng lực tự học, tự nghiên cứu cần bồi B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Lấ DUY DNG VậN DụNG NGUYÊN TắC TRIZ XÂY DựNG Và Sử DụNG BàI TậP SáNG TạO DạY HọC CHƯƠNG DòNG ĐIệN XOAY CHIềU VậT12 TRUNG HọC PHổ THÔNG CHUYấN NGNH: LL & PPDH VT L M S: 60.14.10 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. PHM TH PH VINH - 2011 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả Lê Duy Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học Cao học tại trường Đại học Vinh, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ từ quí thầy cô trong khoa, các thầy cô trong nhà trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Vinh. - Các thầy cô trong khoa Vật lí, đặc biệt là các thầy cô trong tổ phương pháp dạy học Vật lí, khoa sau đại học, các thầy cô trong nhà trường đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. - Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Phạm Thị Phú, khoa Vật lí trường Đại học Vinh. Người cô, người hướng dẫn khoa học đã định hướng đề tài, động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu và các thầy cô trong tổ Vật lí - Tin trường THPT Đông Sơn 2, Sở GD - ĐT Thanh Hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm. - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích lệ tôi hoàn thành chương trình với những tình cảm tốt đẹp nhất. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn thêm của Hội đồng chấm luận văn, thầy cô và bạn đọc. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Duy Dũng ii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ A Ampe A Ampe kế BT Bài tập BTCS Bài tập cơ sở BTĐL Bài tập định lượng BTĐT Bài tập định tính BTST Bài tập sáng tạo CB Cơ bản ĐC Đối chứng ĐH Đại học DHVL Dạy học Vật lí GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên NC Nâng cao NXB Nhà xuất bản SBTVL Sách bài tập Vật lí SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKH Trắc nghiệm khách quan V Vôn V Vôn kế iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ DIỆP XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT12 BAN NÂNG CAO THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ DIỆP XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT12 BAN NÂNG CAO THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT Chuyên ngành: LL & PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS. TS Phạm Xuân Quế Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ Phương pháp dạy học bộ môn Vật lý, khoa Vật lý, phòng Sau đại học và các thầy cô giáo trường ĐHSP Thái Nguyên đã giúp đỡ em hoàn thành khóa học. Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong tổ Vật và các em học sinh trường THPT Bình Yên, Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong đợt thực nghiệm sư phạm tại trường. Xin cảm ơn tập thể lớp cao học khóa 20 chuyên nghành luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lý, bạn bè và người thân đã giúp đỡ tôi trong suất quá trình hoàn thành đề tài. Đặc biệt,em vô cùng trân trọng và biết ơn PGS.TS Phạm Xuân Quế đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Diệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng, hình iii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. 4 4. Giả thuyết khoa học. 4 5. Phạm vi nghiên cứu. 5 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5 7. Phƣơng pháp nghiên cứu. 5 8. Những đóng góp của luận văn. 6 9. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn. 6 10. Cấu trúc của luận văn. 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CÁC TRƢỜNG THPT 8 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 8 1.2. Tính tích cực, tự lực của học sinh trong hoạt động OTCC. 10 1.2.1. Tính tích cực. 10 1.2.2. Tính tự lực. 16 1.3. Cơ sở lí luận của hoạt động OTCC. 20 1.3.1. OTCC và mục đích của OTCC. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.2. Vai trò và vị trí của OTCC trong quá trình nhận thức. 21 1.3.3. Nội dung cần OTCC trong dạy học vật lý. 22 1.3.4. Các hình thức OTCC chủ yếu. 24 1.3.5. Các phƣơng pháp OTCC ngoài giờ học chính khóa. 26 1.3.6. Phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động OTCC. 29 1.3.7. Mối quan hệ giữa OTCC và KTĐG. 31 1.4. Cơ sở của hoạt động OTCC thực tiễn. 33 1.4.1. Đánh giá vai trò của OTCC từ phía GV và từ phía HS 33 1.4.2. Thực trạng việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng và OTCC kiến thức cho học sinh. 35 1.5. Vai trò của Website trong hoạt động OTCC kiểm tra và đánh giá thông qua ứng dụng kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực, tự học và nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức của học sinh. 38 1.5.1. Một số ƣu điểm của Website trong dạy học hiện đại. 38 1.5.2. Các khả năng hỗ trợ của Web đối với OTCC thông qua ứng dụng kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực, tự học và nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức. 41 Chƣơng 2 XÂY DỰNG TRANG WEB HỖ TRỢ HỌC SINH OTCC, KTĐG MỘT SỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG THUỘC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT 12, BAN NÂNG CAO THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT 46 2.1. Một số điểm cơ bản về nội dung kiến thức, kĩ năng học sinh cần có đƣợc sau khi học xong trong chƣơng “Dòng điện xoay chiều”. 46 2.1.1. KIỂM TRA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬY 12 Câu 1.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/ π (H) điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220cos(100πt + π/6) V Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức A i = 2,2cos(100πt + ) A B i = 2,2cos(100πt+ π/2) A C i = 2,2cos(100πt- π/3) A D i = 2,2cos(100πt - π/3) A Câu Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha dựa vào A tượng tự cảm B tượng cảm ứng điện từ C khung dây quay điện trường D khung dây chuyển động từ trường Câu Dòng điện xoay chiều ba pha hệ thống ba dòng điện xoay chiều pha gây ba suất điện động có đặc điểm sau đây? A Cùng tần số B Cùng biên độ C Lệch pha 1200 D Cả ba đặc điểm Câu 5.Điều sau nói đoạn mạch xoay chiềuđiện trở thuần? A Dòng điện qua điện trở điện áp hai đầu điện trở pha B Pha dòng điện qua điện trở không C Mối liên hệ cường độ dòng điện điện áp hiệu dụng U = I/R D Nếu điện áp hai đầu điện trở u = U0sin(ωt + φ) V biểu thức dòng điện qua điện trở i = I0sin(ωt) A Câu 6.Dòng điện xoay chiều dòng điện A có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian B có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian C có chiều biến đổi theo thời gian D có chu kỳ thay đổi theo thời gian Câu 7.Cường độ dòng điện mạch không phân nhánh có dạng i = 2cos100πt A Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A I = 4A B I = 2,83A C I = 2A D I = 1,41 A Câu 8.Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 110 Ω i = 2cos(100 πt + π/2) A Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu điện trở A u = 220cos(100πt) V B u = 110cos(100πt ) V C u = 220cos(100πt + π/2) V D u = 110cos(100πt + π/3) V Câu 9.Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω, nhiệt lượng tỏa 30 phút 900 kJ Cường độ dòng điện cực đại mạch A I0 = 0,22A B I0 = 0,32A C I0 = 7,07A D I0 = 10,0 A Câu 10 Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng/phút phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua vòng dây 5mWb Mỗi cuộn dây gồm có vòng? A 198 vòng B 99 vòng C 140 vòng D 70 vòng Câu 11 Một mạch điện xoay chiềuđiện áp hai đầu mạch u = 200cos(100πt + π/6) V Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy mạch A Biết rằng, dòng điện nhanh pha điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 4cos(100πt + π/3) A B i = 4cos(100πt + π/2) A C i = 2cos(100πt - ) A D i = 2cos(100πt + ) A Câu 12 Trong đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điện áp hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt) V cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I cos(ωt + φ i)A , I φi xác định hệ thức A I = U0ωL; ϕi =0 U0 B I = ωL ; ϕi = - U0 C I = 2ωL ; ϕi = - U0 D I = 2ωL ; ϕi = 10 −4 Câu 13 Đặt vào hai tụ điệnđiện dung C = π (F) điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt – π/6) V Chọn biểu thức cường độ dòng điên qua tụ điện ? A i = 12cos(100πt + π/3) A B i = 1,2cos(100πt + π/3) A C i = 12cos(100πt – 2π/3)A D i = 1200cos(100πt + π/3) A Câu 14 Một mạch điện xoay chiều có cuộn cảm, mối quan hệ pha u i mạch A i sớm pha u góc π/2 B u i ngược pha C u sớm pha i góc π/2 D u i pha với Câu 15: Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch điện chứa tụ điện u = 250 cos(100πt )(V ) , t tính giây (s) Dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ hiệu dụng I = A Điện dung C tụ điện A C ≈ 25,5 F B C ≈ 25,5 μF C C ≈ 125 F D C ≈ 125 μF Câu 16 Hiệu điện hiệu dụng hai đầu pha máy phát điện xoay chiều ba pha 220V Trong cách mắc hình sao, hiệu điện hiệu dụng hai

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan