Bài 34. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...
KIỂM TRA BÀI CU Dựa vào kiến thức học ở bài các mạch điện xoay chiều, điền thông tin còn thiếu vào bảng dưới KIỂM TRA BÀI CU MẠCH R cùng pha………….(1) u và i…………… BIỂU THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM i = I cosωt UR cosωt u = …………………… (2) …………………… (3) I = U /R R C u ………………… (4)so với i trê pha π/2 i………… .(5)so với u sớm pha π/2 i = I cosωt I=UC/ZC ……………………… ……………………… u = …………………… (6) UC cos(ωt – π/2) Với ZC = 1/ωC (7) sớm pha π/2 u ………………… (8)so với i trê pha π/2 i…… (9)so với u I = UL/ZL i=I cosωt …………………………… Với ZL = ωL UL cos(ωt + π/2) u = …………………….(10) ……………………….(11) BÀI 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP Nội dung Định luật Ơm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Quan hệ về pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện mạch Hiện tượng cộng hưởng Phương pháp tiếp cận: phương pháp giản đồ Fresnel BÀI 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I- Phương pháp giản đồ Fre-nen Định luật điện áp tức thời (sgk) u = u1 + u2 +….+ un (1) Phương pháp giản đồ Fresnel Mỗi đại lượng xoay chiều biểu diên vectơ quay (1) ⇔ ur uur uur U = U1 + U + Cường độ dòng điện và điện áp đoạn mạch nối tiếp đối với dòng điện chiều khơng đổi có đặc điểm gì? I = I1 = I2 =….= In U = U1 + U2 +….+ Un BÀI 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP II Mạch có R , L , C mắc nối tiếp Định luật Ơm cho đoạn mạch có R , L , C mắc nối tiếp Tổng trở Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ: R C L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =>Tại thời điểm t: u = uR + uL + uC Hay ur uuu r uur uuu r U = U R + U L + UC Áp dụng định luật uuur uur uuur về điệndiên áp tức U R , Uthời, Biểu L , UC viết biểu thức cùngđiện giản áp thời hai đầu đồtức vectơ? mạch? BÀI 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP II Mạch có R , L , C mắc nối tiếp Định luật Ôm cho đoạn mạch có R , L , C mắc nối tiếp Tổng trở Giản đồ véc tơ: UL UL + UC O cùng giảnIđồ UU R vectơ? ⇒ I =O 2 R u+ r (Z uuu urC ) uuu r Lr −uZ UCTìm U = U R + U L + U C ? R2 +U(Z Đặt: UZ = Tìm ? L - ZC) L U UR ur uuur uuuur + U = U R + U LC uuur uur uuur 2 ,U ,U U U Biểu diên R L C L ⇒ U = U R + U LC = I R + ( Z L − Z C ) I UC uuuur uur uuur + U LC = U L + U C ⇒ ULC = U L − U C = Z L − Z C I Z gọi là tổng trở mạch UR O UI ⇒ (1) I= Z UC Định luật Ơm cho đoạn mạch có KLuận: R, L, C mắc nối tiếp (Sgk) BÀI 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP II Mạch có R , L , C mắc nối tiếp Độ lệch pha điện áp dòng điện tan ϕ = UL - UC UR = ZL - ZC R - Nếu ZL > ZC ⇒ ϕ > UL Tìm và nhận xétU UL +trịUdòng C giá điện ϕ hiệu dụngOkhi mạch có ZL = ZC? UR I UC ⇒ u nhanh pha so với i (hay i trê pha so với u) góc ϕ Mạch có tính Xác định góc lệch cảm kháng pha trênlệch giảnpha đồ ϕ Tínhϕgóc - Nếu ZL < ZC ⇒ ϕ < vectơ? từ hình vẽ? ⇒ u trê pha so với i (hay i nhanh pha so với u) góc ϕ Mạch có tính dung kháng - Nếu ZL = ZC ⇒ ϕ = ⇒ u cùng pha với i BÀI 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP II Mạch có R , L , C mắc nối tiếp Cộng hưởng điện * ZL = ZC ⇒ ϕ = : u, i cùng pha * Lúc tổng trở mạch Z = R * Khi cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị max I= U R ⇒ ωL = ωC Đó là hiện tượng cợng hưởng điện Điều kiện để có cợng hưởng điện là : ωL = ωC hay ω2LC = CỦNG CỐ BÀI HỌC * U2 = UR2 + (UL – UC)2 * I= U Z Với Z = R2 + (ZL - ZC) * Độ lệch pha u so với i : tan ϕ = UL - UC UR = ZL - ZC R CỦNG CỐ BÀI HỌC * U2 = U2R + (UL – UC)2 * U I= Z Với Z = R2 + (ZL - ZC) * Độ lệch pha u so với i : C R * I = U Với Z = Z Khuyết L R2 + ZL2 Khuyết R Khuyết tan ϕ = UL - UC UR = ZL - ZC R R * I = U Với Z = Z R2 + ZC2 Quan hệ pha u i u cùng pha so với i u sớm pha so với i u sớm pha π/2 so với i u trê pha so với i u trê pha π/2 so với i Loại mạch điện Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL = ZC) Mạch có R Mạch có R, L mắc nối tiếp Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL > ZC) Mạch có L, C mắc nối tiếp (ZL > ZC) Mạch có L Mạch có R, C mắc nối tiếp Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL < ZC) Mạch có L, C mắc nối tiếp (ZL < ZC) Mạch có C BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40Ω, cuộn cảm có ZL = 30Ω và tụ điện có ZC = 60Ω mắc nối tiếp Tổng trở đoạn mạch là a) Z = 50 Ω b) Z = 70 Ω c) Z = 100 Ω d) Z = 20 Ω Bài 2: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R = 80Ω, cuộn cảm có L = 2/π H và tụ điện có ZC = 120Ω mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện áp có tần số góc ω = 100π(rad/s) Độ lệch pha điện áp hai đầu mạch và dòng điện mạch là a) ϕ = –π/4 b) ϕ = π/4 c) ϕ = –π/4 d) ϕ = –π/4 BÀI TẬP VẬN DỤNG (VỀ NHÀ) Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 200cos(100πt + π/4)(V) Tìm tổng trở đoạn mạch, độ lệch pha điện áp hai đầu mạch và dòng điện mạch Viết biểu thức dòng điện mạch? 0,3 10−3 H và C = a đoạn mạch AB gồm R = 40Ω, L = F mắc nối tiếp π 3π b đoạn mạch AB gồm R = 30Ω và L = 0, H mắc nối tiếp π 10−3 c đoạn mạch AB gồm R = 50Ω và C = F mắc nối tiếp 5π 10−4 d đoạn mạch AB gồm L = H và C = F mắc nối tiếp π π ... Loại mạch điện Mạch c? ? R, L, C m? ?c nối tiếp (ZL = ZC) Mạch c? ? R Mạch c? ? R, L m? ?c nối tiếp Mạch c? ? R, L, C m? ?c nối tiếp (ZL > ZC) Mạch c? ? L, C m? ?c nối tiếp (ZL > ZC) Mạch c? ? L Mạch c? ? R,. .. R, C m? ?c nối tiếp Mạch c? ? R, L, C m? ?c nối tiếp (ZL < ZC) Mạch c? ? L, C m? ?c nối tiếp (ZL < ZC) Mạch c? ? C BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40Ω, cuộn cảm c? ?. .. g? ?c ϕ Mạch c? ? tính dung kháng - Nếu ZL = ZC ⇒ ϕ = ⇒ u cùng pha với i BÀI 14: MẠCH C? ? R, L, C M? ?C NỐI TIẾP II Mạch c? ? R , L , C m? ?c nối tiếp C? ??ng hưởng điện * ZL = ZC ⇒ ϕ = : u, i cùng