Bài 50. Thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
THỰC HÀNH KHẢO SÁT VI KHÍ HẬU CỦA MỘT KHU VỰC. I / MỤC TIÊU : HS làm quen với những dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản. Làm quen với cách đo đạc, khảo sát một vài nhân tố sinh thái đơn giản. Biết ghi chép, đánh giá và thảo luận các kết quả thu được. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Thước dây, ẩm kế, nhiệt kế cầm tay, cọc 2m: một đầu nhọn để cắm cố định xuống đất, dây để chằng buộc hoặc băng dán, sổ tay và bút chì. III / CÁCH TIẾN HÀNH : 1. Căn cứ vào sĩ số, GV chia lớp thành nhóm: 2. Địa điểm khảo sát: Vườn trường hoặc công viên. Chọn 2 điểm: Một điểm trong bóng cây, dựng cọc và gắn nhiệt kế và ẩm kế. Một điểm đặt ngoài trời, dựng cọc và gắn nhiệt kế và ẩm kế. 3. Thời gian quan sát 15’: Đọc kết quả, nhận xét và ghi chép vào sổ các hiện tượng chung quanh. IV / THU HOẠCH : Viết báo cáo kết quả thí nghiệm theo bảng thống kê. Nhóm HS Địa điểm Nhiệt độ Độ ẩm Các quan sát khác Nhận xét A B C SH12.NC.T: 52 NS: 06 - 03 - 10 ND:09 - 03 - 10 THỰC HÀNH KHẢO SÁT VI KHÍ HẬU CỦA MỘT KHU VỰC I MỤC TIÊU - Giúp học sinh làm quen với những dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản - Làm quen với cách đo đạc, khảo sát một vài nhân tô sinh thái đơn giản - Biết ghi chép, đánh giá và thảo luận các kết quả thu được II CHUẨN BI - Thước dây dài 1-2m ( mỗi nhóm 10m) - Ẩm kế và nhiệt kế cầm tay (mỗi nhóm dụng cụ) - Cọc (sào) m, một đầu vót nhọn đê cắm cô định, dây đê buộc ( mỗi nhóm cọc) - Sổ tay đê ghi chép III CÁCH TIẾN HÀNH Tổ chức : Chia nhóm, mỗi nhóm học sinh đủ dụng cụ Địa điêm và nội dung khảo sát Địa điêm: Rừng thông sau trường Tiến hành: Hai nhóm khảo sát vi khí hậu dưới tán và một nhóm khảo sát vi khí hậu ở ngoài vùng trản - Ở vùng dưới tán cắm cọc, đầu cọc gắn nhiệt kế và ẩm kế, chân cọc cũng gắn dụng cụ thế - Ở vùng ngoài trản cũng tiến hành Thời gian: Quan sát 20 phút, đồng thời mỗi nhóm ghi nhận xét các hiện tượng chung quanh (gió, mây, mưa, nắng) Đo đạt ghi chép: Sô liệu đo được từ nhiệt kế và ẩm kế ở vị trí mỗi cọc IV THU HOẠCH 1- Hướng dẫn học sinh lập bảng thông kê NHÓM I ĐIA ĐIỂM CAO 2M DƯỚI ĐẤT NH0 ĐỘ ẨM (%) QUAN SÁT GIO MƯA NẮNG NHẬN XÉT SO SÁNH SỐ LIỆU GHI ĐƯỢC Ở VỊ TRI II III Đại diện nhóm trình bày trước lớp, thảo luận:Phân công chuẩn bị, tiến hành, cách đo đạt, ghi chép kết quả, nhận xét Học sinh thảo luận và nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điêm: Nhận xét sự chuẩn bị, các bước tiến hành, cách ghi chép đo đạt, độ chính xác, sự phân công phôi hợp của mỗi thành viên DẶN DO - Ôn tập đê kiêm tra thường xuyên - Đọc trước bài mới - Nghiên cứu mục tiêu PHT và giải thích các mục tiêu đó .Bài 50. KHẢO SÁT VI KHÍ HẬU CỦA MỘT KHU VỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với những dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản - Làm quen với cách đo đạc, khảo sát một vài nhân tố sinh thái đơn giản - Biết ghi chép, đánh giá và thảo luận các kết quả thu được 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho các em và phân tích kết quả thí hành. II. Phương tiện: - Thước dây - Ẩm kế và nhiệt kế cầm tay. - Cọc ( sào) trên 2m, một đầu nhọn để cắm côc định xuống đất, dây để chằng buộc hoặc băng dán. - Sổ tay và bút chì. III. Phương pháp: - Vấn đáp - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Kiểm tra phương tiện thực hành, giao về các nhóm. - Môi trường là gì? Nhân tố sinh thái là gì và có những loại nhân tố sinh thái nào ? - Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của vi sinh vật ? 3. Bài mới : I. Nội dung thực hành : Khảo sát vi khí hậu của vườn keo sau trường II. Tiến hành các hoạt động thực hành : - Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử nhóm trưởng - Đo nhiệt độ và ẩm độ khu vực nghiên cứu - Quan sát trong 15 phút và ghi chép vào sổ * Giải thích kết quả và rút ra kết luận : Tiến hành như thế nào và mục tiêu đã đạt được chưa * Bản tường trình thực hành : bài thực hành . 1 . Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích và nhận xét kết quả Nhóm Địa điểm Nhiệt độ ( 0 C) Độ ẩm (%) Các quan sát khác Nhận xét 1 - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m Số liệu từ nhiệt kế Số liệu từ ẩm kế Trời nắng, nhiều mây,đứng gió… Đánh giá về nhiệt độ, độ ẩm dưới đất và trên cao 2m 2 - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m 3 - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m 4 - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m 2 . Đánh giá của giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục III. Thu hoạch. - Từ kết quả đo quan trắc mỗi nhóm viết bài thu hoạch theo mẫu/ 209. - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày có thảo luận. IV. Tổng kết. - GV đánh giá kết quả chung cho các nhóm. - GV nhận xét hoạt động của các nhóm. - Hs chuẩn bị bài 51. Bài 50 Thực hành : Khảo sát vi khí hậu khu vực I Mục tiêu : - Học sinh làm quen với dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản - Làm quen với cách đo đạc, khảo sát vài nhân tố sinh thái đơn giản - Biết ghi chép đánh giá thảo luận kết thu đợc II Chuẩn bị: - Thớc dây ( 1,5 m m) - ẩm kế nhiệt kế cầm tay - Cọc (sào) 2m, đầu nhọn để cắm cố định xuống đát, dây để chằng buộc băng dán - Sổ tay, bút chì III Cách tiến hành Căn vào sĩ số GV chia lớp thành nhóm (có nhóm trởng), nhóm 10 học sinh( nhóm chuẩn bị dụng cụ nh nhau) Địa điểm khảo sát : vờn trờng công viên gần trờng Chọ địa điểm : Một địa điểm bóng cây, địa điểm trời thuộc vờn trờng công viên Dới bóng cây, dựng cọc thứ Trên cọc độ cao 2m gắn vào nhiệt kế ẩm kế Ngay dới chân cọc đặt dụng cụ đo đạc nh Cọc thứ làm tơng tự nh cọc thứ nhất, nhng đặt trời Thời gian quan sát cần tối thiểu 15 phút ( điều kiện thật ổn định), chờ đợi đọc kết quả, cần nhận xét ghi chép vào sổ tợng xung quanh : trời có mây hay không, ma hay nắng, dứng gió hay lộng gió Sau 15 phút quan sát phải nhanh chóng ghi chép số liệu đo đợc từ nhiệt kế ẩm kế vị trí thuộc địa điểm thí nghiệm Kết thúc công việc thực địa IV Thu hoạch Từ kết đo đạc từ số liệu quan trắc tợng xung quanh, nhóm phải viết thu hoạch theo mẫu dới đại diện nhóm trình bày trớc lớp, có thảo luận trao đổi dới hớng dẫn giáo viên Nếu tài liệu nhóm làm địa điểm xa khu vực rộng đợc tập hợp lại cho báo cáo giàu t liệu hay Báo cáo kết quan sát nhận xét vị trí khí hậu ( vị trí khoả sát vào , ngày thángnăm Nhóm Học sinh A Địa điểm - Dới mặt đất - Tại độ cao 2m Nhiệt độ (0c) Số liệu từ nhiệt kế Độ ẩm (%) Số liệu Từ ẩm kế Các quan sát khác Nhận xét Trời nắng nhiều mây đứng gió Đánh giá xem nhiệt độ độ ẩm mặt đất cao 2m giống hay khác B - Dới mặt đất - Tại độ cao 2m C - Dới mặt đất - Tại độ cao 2m V Củng cố Qua kết thực hành, nhắc học sinh học sinh cách làm quen với dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản Làm quen với cách đo đạc, khảo sát vài nhân tố sinh thái đơn giản Biết ghi chép đánh giá thảo luận kết thu đợc VI Hớng dẫn nhà BÀI THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.MỤC TIÊU: 1.Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương 2.Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: Một gương phẳng, bút chì, thước chia độ, học sinh chép sẵn mẫu báo cáo giấy III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Đọc nội dung ghi nhớ 3.Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh HĐ1: Giáo viên phân phối dụng cụ thí Các nhóm trưởng lên nhận Ghi bảng Bài 6: Thực nghiệm cho nhóm học sinh ( dụng cụ thí nghiệm cho hành: Quan sát nội dung chuẩn bị cho nhóm học nhóm vẽ ảnh sinh) vật tạo Nghe giáo viên nêu Giáo viên tổ chức hoạt động thực mục đích, yêu cầu buổi hành: gương phẳng thực hành I.Chuẩn bị HĐ2: Giáo viên nêu hai nội dung Tiến hành làm thí nghiệm II.Nội thực hành nói rõ nội dung thứ ghi kết luận thu thực hành hai (xác định vùng nhìn thấy vào mẫu báo 1.Xác định A gương ) học sinh chưa học cáo dung trước Lưu ý học sinh tự xác A’ ảnh vật tạo gương định lấy B phẳng HĐ3: Giáo viên hướng dẫn cho học B’ 2.Xác định A B B’ A’ sinh cách đánh dấu vùng nhìn thấy vùng nhìn thấy gương Khi làm thực hành học sinh vào phẳng gương tài liệu hướng dẫn, cách để rèn luyện cho học sinh kỹ thu thập thông tin qua tài liệu HĐ4: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm theo tài liệu, trả lời câu hỏi vào mẫu báo cáo chuẩn bị trước nhà Giáo viên theo dõi, giúp đỡ riêng cho nhóm gặp khó khăn, làm chậm so với nhóm khác HĐ5: Giáo viên thu báo cáo yêu cầu nhóm học sinh thu dọn dọn dụng cụ thí nghiệm nhóm C1: Cho gương phẳng bút chì Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh tạo gương có tính chất sau đây; Song song, chiều với vật Cùng phương, ngược chiều với vật C2, C3: Vùng nhìn thấy gương giảm N’ N M M C4: Ta nhìn thấy ảnh M M có tia Gương phẳng tường phản xạ gương vào mắt O có đường kéo dài qua M’ Vẽ M’: Đường M’O cắt gương, tia sáng từ điểm M cho tia phản xạ qua gương truyền vào mắt, ta nhìn thấy ảnh M’ Vẽ ảnh N’ N: Đường N’O không cắt mặt gương, tia phản xạ lọt vào mắt nên ta không nhìn thấy ảnh N’ N 4.Củng cố: Cho học sinh nộp bảng báo cáo 5.Dặn dò: Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau Ảnh vật tạo gương phẳng ảnh ảo, có kích thước vật Cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng dùng tính chất đối xứng A A B B Gương phẳng B’ A’ A’ B’ 2/ Một gương phẳng 3/ Một thước 4/ Mẫu báo cáo 1/ Một bút chì Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: C1: Cho gương phẳng (hình 6.1) bút chì a) Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh tạo gương có tính chất sau: - Song song, chiều với vật - Cùng phương ngược chiều với vật b) Vẽ ảnh bút chì hai trường hợp Hình 6.1 Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: C1: a) – Đặt bút chì ……………………với gương b) – Đặt bút chì ……………………với gương Hình Hình 2 Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: C2: Bố trí thí nghiệm hình 6.2 Đặt gương phẳng thẳng đứng mặt bàn Quan sát ảnh bàn Quan sát ảnh bàn phía sau lưng Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa P Q phía hai đầu bàn nhìn thấy gương PQ bề rộng vùng nhìn thấy gương phẳng C3: Từ từ di chuyển gương xa mắt Bề rộng vùng nhìn thấy gương tăng hay giảm ? * Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - HS1: Ngồi cố định nhìn thẳng vào gương phẳng - HS2: Đánh dấu hai điểm P Q phía hai đầu bàn.( PQ vùng nhìn thấy gương phẳng) - HS3: Di chuyển gương phẳng từ từ xa mắt HS1 Gư - HS2: Tiếp tục đánh dấu hai điểm P Q - Cả nhóm so sánh vùng nhìn thấy trả lời câu C2 “mẫu báo cáo thực hành” ơn g ph ẳn g Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: C2: Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy gương ………………… P P Q Q Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: C4: - Vẽ ảnh hai điểm M, N vào hình (chú ý vẽ vị trí gương, mắt điểm M, N hình 6.3) - Không nhìn thấy điểm……… vì……………………………………………………………… - Nhìn thấy điểm…… vì……………………………………………………………… N/ N M/ M K I O Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: C1: a) – Đặt bút chì …song song…với gương b) – Đặt bút chì …vuông góc………với gương Hình Hình Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: C2: Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy gương giảm CỦNG CỐ BÀI Qua thực hành em nhận thức điều gì? Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: - Là ảnh ảo - Có kích thước vật - Vật song song với gương ảnh song song với gương - Vật vuông góc với gương ảnh vuông góc với gương Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: Càng xa bề rộng vùng nhìn thấy gương giảm Làm lại mẫu báo cáo Thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Chuẩn bị trước Gương cầu lồi [...]... CỐ BÀI Qua giờ thực hành các em đã nhận thức được điều gì? 1 Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng: - Là ảnh ảo - Có kích thước bằng vật - Vật song song với gương thì ảnh cũng song song với gương - Vật vuông góc với gương thì ảnh cũng vuông góc với gương 2 Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: Càng ra xa bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm Làm lại mẫu báo cáo Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh. .. ảnh cũng vuông góc với gương 2 Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: Càng ra xa bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm Làm lại mẫu báo cáo Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Chuẩn bị trước bài 7 Gương cầu lồi ... sát Địa điêm: Rừng thông sau trường Tiến hành: Hai nhóm khảo sát vi khí hậu dưới tán và một nhóm khảo sát vi khí hậu ở ngoài vùng trản - Ở vùng dưới tán cắm cọc, đầu... xét Giáo vi n nhận xét, đánh giá, cho điêm: Nhận xét sự chuẩn bị, các bước tiến hành, cách ghi chép đo đạt, độ chính xác, sự phân công phôi hợp của mỗi thành vi n DẶN... 2M DƯỚI ĐẤT NH0 ĐỘ ẨM (%) QUAN SÁT GIO MƯA NẮNG NHẬN XÉT SO SÁNH SỐ LIỆU GHI ĐƯỢC Ở VI TRI II III Đại diện nhóm trình bày trước lớp, thảo luận:Phân công chuẩn bị, tiến