1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

5 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 276 KB

Nội dung

KÌ THI CHOÏN GVDG CAÁP HUYEÄN V2 GV : VŨ VIỆT HẢI n v : Tr ng THCS Ngh a Ph ngĐơ ị ườ ĩ ươ Câu 1 : Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? KIỂM TRA BÀI CŨ TL : +Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn + Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật. +Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2 : Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đặc điểm gì? K S S’. I H 2 R 1 R TL : Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. K I 2 R 1 R TIẾT 6 (Bài 6) : THỰC HÀNH : QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA TIẾT 6 (Bài 6) : THỰC HÀNH : QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Chuẩn bị. II. Nội dung thực hành. 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1. 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. C2. C3. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH : : THỰC HÀNH QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO THỰC HÀNH QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG BỞI GƯƠNG PHẲNG 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng : : C1. a) - Đặt bút chì ……………….với gương C1. a) - Đặt bút chì ……………….với gương - Đặt bút chì ……………….với gương - Đặt bút chì ……………….với gương b) Hình vẽ : Vẽ ảnh của cái bút chì trong hai trường hợp trên. b) Hình vẽ : Vẽ ảnh của cái bút chì trong hai trường hợp trên. Bài 6 : THỰC HÀNH QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG song song vuông góc GƯƠNG PHẲNG VẬTẢNH Bài 6 : THỰC HÀNH QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A B A’ B’ Gương phẳng VẬT ẢNH Tiết 6(Bài 6) : THỰC HÀNH QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO Tiết 6(Bài 6) : THỰC HÀNH QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG BỞI GƯƠNG PHẲNG A BA’B’ 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng Tiết 6(Bài 6) : THỰC HÀNH QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO Tiết 6(Bài 6) : THỰC HÀNH QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG BỞI GƯƠNG PHẲNG C3 C3 Di chuyển gương từ từ ra xa mắt , bề rộng vùng nhìn thấy của Di chuyển gương từ từ ra xa mắt , bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ ………………. gương sẽ ………………. giảm đi C2. C2. PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Mắt M N M’ N’ GƯƠNG TƯỜNG I K C4 • Không nhìn thấy điểm … vì …………………… …………………………………………… • Nhìn thấy điểm … vì N’ chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt. M’ chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt. [...]...TRƯỜNG THCS NGHĨA PHƯƠNG TRƯỜNG THCS NGHĨA PHƯƠNG Con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! BÀI - TIẾT THỰC HÀNH KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Chuẩn bị Đồ dùng cho nhóm: - Một gương phẳng - Một bút chì - Một thước chia độ - Mẫu báo cáo thực hành chép sẵn II NỘI DUNG THỰC HÀNH Cho gương phẳng (hình 6.1) bút chì Xác định ảnh vật tạo gương phẳng a, Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh tạo gương có tính chất sau - Song song, chiều với vật - Cùng phương, ngược chiều với vật b, Vẽ ảnh bút chì hai trường hợp Hình 6.1 III Mẫu báo cáo thực hành THỰC HÀNH KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Họ tên:……………………Lớp 7… Xác định ảnh vật tạo gương phẳng a, - Đặt bút chì…………………… với gương - Đặt bút chì…………………… với gương b, Vẽ hình hình ứng với hai trường hợp b, Vẽ hình hình ứng với hai trường hợp Hình Hình BÀI THỰC HÀNH: QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.MỤC TIÊU: 1.Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương 2.Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: Một gương phẳng, bút chì, thước chia độ, học sinh chép sẵn mẫu báo cáo giấy III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Đọc nội dung ghi nhớ 3.Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh HĐ1: Giáo viên phân phối dụng cụ thí Các nhóm trưởng lên nhận Ghi bảng Bài 6: Thực nghiệm cho nhóm học sinh ( dụng cụ thí nghiệm cho hành: Quan sát nội dung chuẩn bị cho nhóm học nhóm vẽ ảnh sinh) vật tạo Nghe giáo viên nêu Giáo viên tổ chức hoạt động thực mục đích, yêu cầu buổi hành: gương phẳng thực hành I.Chuẩn bị HĐ2: Giáo viên nêu hai nội dung Tiến hành làm thí nghiệm II.Nội thực hành nói rõ nội dung thứ ghi kết luận thu thực hành hai (xác định vùng nhìn thấy vào mẫu báo 1.Xác định A gương ) học sinh chưa học cáo dung trước Lưu ý học sinh tự xác A’ ảnh vật tạo gương định lấy B phẳng HĐ3: Giáo viên hướng dẫn cho học B’ 2.Xác định A B B’ A’ sinh cách đánh dấu vùng nhìn thấy vùng nhìn thấy gương Khi làm thực hành học sinh vào phẳng gương tài liệu hướng dẫn, cách để rèn luyện cho học sinh kỹ thu thập thông tin qua tài liệu HĐ4: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm theo tài liệu, trả lời câu hỏi vào mẫu báo cáo chuẩn bị trước nhà Giáo viên theo dõi, giúp đỡ riêng cho nhóm gặp khó khăn, làm chậm so với nhóm khác HĐ5: Giáo viên thu báo cáo yêu cầu nhóm học sinh thu dọn dọn dụng cụ thí nghiệm nhóm C1: Cho gương phẳng bút chì Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh tạo gương có tính chất sau đây; Song song, chiều với vật Cùng phương, ngược chiều với vật C2, C3: Vùng nhìn thấy gương giảm N’ N M M C4: Ta nhìn thấy ảnh M M có tia Gương phẳng tường phản xạ gương vào mắt O có đường kéo dài qua M’ Vẽ M’: Đường M’O cắt gương, tia sáng từ điểm M cho tia phản xạ qua gương truyền vào mắt, ta nhìn thấy ảnh M’ Vẽ ảnh N’ N: Đường N’O không cắt mặt gương, tia phản xạ lọt vào mắt nên ta không nhìn thấy ảnh N’ N 4.Củng cố: Cho học sinh nộp bảng báo cáo 5.Dặn dò: Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau Ảnh vật tạo gương phẳng ảnh ảo, có kích thước vật Cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng dùng tính chất đối xứng A A B B Gương phẳng B’ A’ A’ B’ 2/ Một gương phẳng 3/ Một thước 4/ Mẫu báo cáo 1/ Một bút chì Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: C1: Cho gương phẳng (hình 6.1) bút chì a) Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh tạo gương có tính chất sau: - Song song, chiều với vật - Cùng phương ngược chiều với vật b) Vẽ ảnh bút chì hai trường hợp Hình 6.1 Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: C1: a) – Đặt bút chì ……………………với gương b) – Đặt bút chì ……………………với gương Hình Hình 2 Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: C2: Bố trí thí nghiệm hình 6.2 Đặt gương phẳng thẳng đứng mặt bàn Quan sát ảnh bàn Quan sát ảnh bàn phía sau lưng Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa P Q phía hai đầu bàn nhìn thấy gương PQ bề rộng vùng nhìn thấy gương phẳng C3: Từ từ di chuyển gương xa mắt Bề rộng vùng nhìn thấy gương tăng hay giảm ? * Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - HS1: Ngồi cố định nhìn thẳng vào gương phẳng - HS2: Đánh dấu hai điểm P Q phía hai đầu bàn.( PQ vùng nhìn thấy gương phẳng) - HS3: Di chuyển gương phẳng từ từ xa mắt HS1 Gư - HS2: Tiếp tục đánh dấu hai điểm P Q - Cả nhóm so sánh vùng nhìn thấy trả lời câu C2 “mẫu báo cáo thực hành” ơn g ph ẳn g Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: C2: Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy gương ………………… P P Q Q Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: C4: - Vẽ ảnh hai điểm M, N vào hình (chú ý vẽ vị trí gương, mắt điểm M, N hình 6.3) - Không nhìn thấy điểm……… vì……………………………………………………………… - Nhìn thấy điểm…… vì……………………………………………………………… N/ N M/ M K I O Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: C1: a) – Đặt bút chì …song song…với gương b) – Đặt bút chì …vuông góc………với gương Hình Hình Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: C2: Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy gương giảm CỦNG CỐ BÀI Qua thực hành em nhận thức điều gì? Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: - Là ảnh ảo - Có kích thước vật - Vật song song với gương ảnh song song với gương - Vật vuông góc với gương ảnh vuông góc với gương Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: Càng xa bề rộng vùng nhìn thấy gương giảm Làm lại mẫu báo cáo Thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Chuẩn bị trước Gương cầu lồi [...]... CỐ BÀI Qua giờ thực hành các em đã nhận thức được điều gì? 1 Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng: - Là ảnh ảo - Có kích thước bằng vật - Vật song song với gương thì ảnh cũng song song với gương - Vật vuông góc với gương thì ảnh cũng vuông góc với gương 2 Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: Càng ra xa bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm Làm lại mẫu báo cáo Thực hành: Quan sát vẽ ảnh. .. ảnh cũng vuông góc với gương 2 Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: Càng ra xa bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm Làm lại mẫu báo cáo Thực hành: Quan sát vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Chuẩn bị trước bài 7 Gương cầu lồi THỰC HÀNH : QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2.Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu. Biết bố trí thí nghiệm để rút ra kết luận. 3.Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính chính xác, khoa học. II/Chuẩn bị: 1.GV : Một gương phẳng có giá đỡ, 1 cây bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng 2.HS : Mỗi nhóm như trên, mỗi học sinh một mẫu báo cáo III/Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan IV/Tiến trình: 1)On định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2)Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất ảnh qua gương phẳng?(7 đ ). Trả lời: +Anh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. +Lớn bằng vật. +Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. -Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng? (3đ) S R Vẽ ss’ gương H SH = HS’ Các tia phản xạ kéo dài đi qua ảnh S’ S 3)Giảng bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Giáo viên phân phối dụng cụ thí nghiệm theo các nhóm. Hoạt động 2: Giáo viên nêu nội dung bài thực hành -Yêu cầu HS đọc C1 trong SGK I/Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng: 1) Anh song song cùng chiều với vật: +Các nhóm b ố trí thí nghi ệ m như h ình 6.1 trong sgk - HS vẽ lại vị trí gương , bút chì ảnh vào mẫu báo cáo ( mỗi HS viết 1 báo cáo ) Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ( vùng quan sát ): - Yêu cầu HS đọc C2 trong SGK. *Vùng nhìn thấy là vùng quan sát được. *Gv hướng dẫn, các nhóm tiến hành thí nghiệm + Vị trí người ngồi vị trí gương cố định. + Mắt nhìn sang phải cho HS khác đánh dấu vùng nhìn thấy P. + Mắt nhìn sang trái cho HS khác đánh dấu 2) Anh cùng phương ngược chiều vật.: II/Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C2: PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. vùng nhìn thấy Q. - HS đọc C3 tiến hành làm TN theo C3 SGK. + Để gương ra xa. + Đánh dấu vùng quan sát. + So sánh với vùng quan sát trước. -Yêu cầu HS giải thích bằng hình vẽ ( vẽ hình ) - Giải thích câu C4 SGK, vẽ hình. C3: Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹ p đi (giảm ). C4: - Ta nhìn thấy ảnh M’ của M khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’. - Vẽ M’ . Đường M’O cắt gương ở I. Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt. Ta nhìn thấy ảnh M’. - Vẽ ảnh N’của N. Đường N’O không cắt mặt gương (điểm K ở ngoài gương), vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N’ của N. Chú ý: -Xác định ảnh của N M bằng tính chất đối xứng. -Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. ( vẽ hình ) 4)Củng cố luyện tập: - Thu bài báo cáo thí nghiệm của HS. - Nhận xét thí nghiệm, thái độ, ý thức, tinh thần làm việc giữa các nhóm, thu dọn dụng cụ, kiểm tra dụng cụ. - Vẽ lại H 6.1, H 6.3. - Anh vật đối xứng qua gương. - Ta THỰC HÀNH KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. -Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. -Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu. -Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận. B.CHUẨN BỊ CỦA GV HS: Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ. Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng. -Cá nhân: Mẫu báo cáo. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. -HS hoạt động nhóm, báo cáo độc lập. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.*ỔN ĐỊNH ( 1 phút). *HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA ( 5 phút) -Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng? -Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng? -HS: +Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn lớn bằng vật. +Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. +Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. -HS: *HOẠT ĐỘNG: TỔ CHỨC THỰC HÀNH: CHIA NHÓM (5 phút). -Yêu cầu HS đọc -HS: Làm việc cá nhân. câu C1.SGK +HS: Đọc SGK. +Chuẩn bị dụng cụ. +Bố trí TN. +Vẽ lại vị trí của gương bút chì: a Ảnh song song cùng chiều với vật. -Ảnh cùng phương ngược chiều với vật. b.Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp trên. *HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG PHẲNG ( VÙNG QUAN SÁT) ( 30 phút). -GV: Yêu cầu HS đọc câu C2- SGK. -GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng quan sát được: +Vị trí người ngồi vị trí gương cố định. +Mắt có thể nhìn sang phải, HS -HS làm theo sự hiểu biết của mình. -HS làm TN sau khi được GV hướng dẫn. -HS đánh dấu vùng quan sát . khác đánh dấu. +Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu. -HS tiến hành TN theo câu C3. -GV: Yêu cầu HS có thể giải thích bằng hình vẽ: +Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương. +Ánh sáng phản xạ tới mắt. +Xác định vùng nhìn thấy của gương-chụp lại hình 3 tr19 SGK. -GV: Hướng dẫn HS: +Xác định ảnh của N M bằng tính chất đối xứng. +Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. -HS làm TN: +Để gương ra xa. +Đánh dấu vùng quan sát. +So sánh với vùng quan sát trước. ( Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹp đi)  HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT (5 phút) -GV: Thu báo cáo TN. -Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm. -Treo bảng phụ kết quả TH. -HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình. -HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ. * ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1:-a,-Đặt bút chì song song với gương (1 điểm) -Đặt bút chì vuông góc với gương ( 1 điểm) B,Vẽ hình 1 2 ứng với hai trường hợp trên ( 2 điểm) A A’ B C C’ B’ C E E’ C’ A A’ B D D’ B’ D E E’ Hình 1 Hình 2 2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. -C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm ( 1 điểm) -C4: Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3. -Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm) -Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’.( 1 điểm) N ’ N Đánh giá ý thức: (2 điểm) -Không tham gia thực hành: 0 điểm. M ’ M -Tham gia một cách thụ động: 1 điểm. -Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả, Mắt chủ động thực hiện các thao tác thực hành: 2 điểm. E.RÚT KINH NGHIỆM . Tường Tuaàn Tieát 34 67 Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp Câu 1: Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, câu phát biểu dây ? A Ảnh ảo tạo gương phẳng hứng lớn vật B Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng bé vật C Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng lớn vật D Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng lớn vật Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp Câu 2: Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng ? Câu 3: Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng a) Vẽ ảnh S/ S tạo gương (dựa vào ...BÀI - TIẾT THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Chuẩn bị Đồ dùng cho nhóm: - Một gương phẳng - Một bút chì - Một thước chia độ - Mẫu báo cáo thực. .. với vật b, Vẽ ảnh bút chì hai trường hợp Hình 6.1 III Mẫu báo cáo thực hành THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Họ tên:……………………Lớp 7… Xác định ảnh. .. NỘI DUNG THỰC HÀNH Cho gương phẳng (hình 6.1 ) bút chì Xác định ảnh vật tạo gương phẳng a, Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh tạo gương có tính chất sau - Song song, chiều với vật - Cùng

Ngày đăng: 11/10/2017, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w