GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Bài: Ảnhcủavậttạobởigươngphẳng Tiết 5:ẢnhcủamộtvậttạobởigươngphẳngẢnhcủamộtvậttạobởigương phẳng. I. Tính chất củaảnhtạobởigương phẳng: Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm như hình 5.2. SGK Tiết 5:ẢnhcủamộtvậttạobởigươngphẳngẢnhcủamộtvậttạobởigương phẳng. I. Tính chất củaảnhtạobởigương phẳng: 1. Ảnhcủavậttạobởigươngphẳng có hứng được trên màn không? C1: Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán. Tiết 5:ẢnhcủamộtvậttạobởigươngphẳngẢnhcủamộtvậttạobởigương phẳng. I. Tính chất củaảnhtạobởigương phẳng: 1. Ảnhcủavậttạobởigươngphẳng có hứng được trên màn không? Ảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo không 2. Độ lớn củaảnh có bằng độ lớn của không? Bố trí thí nghiệm như hình 5.3. SGK C2: Dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn ảnh. Tiết 5:ẢnhcủamộtvậttạobởigươngphẳngẢnhcủamộtvậttạobởigương phẳng. I. Tính chất củaảnhtạobởigương phẳng: 1. Ảnhcủavậttạobởigươngphẳng có hứng được trên màn không? Ảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo không 2. Độ lớn củaảnh có bằng độ lớn của không? Độ lớn củaảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng độ lớn vật. bằng Tiết 5:ẢnhcủamộtvậttạobởigươngphẳngẢnhcủamộtvậttạobởigương phẳng. I. Tính chất củaảnhtạobởigương phẳng: - Ảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo - Độ lớn củaảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng bằng độ lớn vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm củavật đến gương và khoảng cách từ ảnhcủa điểm đó đến gương. Dùng thí nghiệm hình 5.3 để kiểm tra dự đoán. C3: Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có vuông góc với MN không; A và A’ có cách đều MN không. Tiết 5:ẢnhcủamộtvậttạobởigươngphẳngẢnhcủamộtvậttạobởigương phẳng. I. Tính chất củaảnhtạobởigương phẳng: - Ảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo - Độ lớn củaảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng bằng độ lớn vật. Điểm sáng và ảnhcủa nó tạobởigươngphẳng cách gươngmột khoảng nhau. bằng Tiết 5:ẢnhcủamộtvậttạobởigươngphẳngẢnhcủamộtvậttạobởigương phẳng. I. Tính chất củaảnhtạobởigương phẳng: - Ảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng không hứng được trên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài5:ẢnhvậttạogươngphẳngBài C1 trang 15 sgkvật lí Hướng dẫn giải: Bài C2 trang 16 sgkvật lí Hướng dẫn giải: Bài C3 trang 16 sgkvật lí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn giải: Bài C5 trang 17 sgkvật lí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn giải: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ẢNHCỦAMỘTVẬTTẠOBỞIGƯƠNGPHẲNG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Nêu được tính chất củaảnhtạobởigương phẳng. -Vẽ được ảnhcủamộtvật đặt trước gương phẳng. 2.Kỹ năng: Làm TN tạo ra được ảnhcủavật qua gươngphẳng và xác định được vị trí củaảnh để nghiên cứu tính chất ảnhcủagương phẳng. 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được ( hiện tượng trìu tượng). B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Mỗi nhóm: 1gương phẳng có giá đỡ. Một tấm kính trong có giá đỡ. Một cây nến, diêm để đốt nến. Một tờ giấy. Hai vật bất kỳ giống nhau. C.PHƯƠNG PHÁP: Quy ước: Khái niệm ảnh ảo, ảnh thật. Khảo sát ảnh dựa trên quan sát, TN, áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để giải thích một cách định tính vì sao ảnhtạo được lại là ảnh ảo. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *ỔN ĐỊNH (1 phút) *HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.(10 phút) 1.Ki ểm tra: -(HS1)Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Làm bài tập: Bàitập 4.2- SBT. HS: Trả lời, trình bày trên bảng. Bài 4.2: Phương án A. 20 0 . ( Ta có i=I’=40 0 /2=20 0 ). S N R I -(HS2): ( HS khá) Chữa bàitập 4.4 2.Tổ chức tình huống học tập: (Như SGK) S 2 S 1 N N’ M I K *HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦAẢNHTẠOBỞIGƯƠNG PHẲNG.(20 phút) I.TÍNH CHẤT CỦAẢNHTẠOBỞIGƯƠNGPHẲNG -Yêu cầu HS bố trí TN như hình 5.2 SGK Và quan sát trong gương. -HS bố trí TN. -Quan sát : Thấy ảnh giống vật. -Dự đoán: -Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán? -GV: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. -Ánh sáng có truyền qua gươngphẳng đó được không?-GV có thể giới thiệu mặt sau của gương. -GV: Thay gương bằng tấm kính phẳng trong-Yêu cầu HS làm TN. -GV hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh. -Yêu cầu HS điền vào kết luận. +Kích thước củaảnh so với vật. + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương. -HS: Lấy màn chắn hứng ảnh. Kết quả: Không hứng được ảnh. Tính chất 1: Ảnh có hứng được trên màn chắn không? -HS: Ánh sáng không thể truyền qua gương được. -HS: Làm TN. +Nhìn vào kính: Có ảnh. +Nhìn vào màn chắn: Không có ảnh. C1: Không hứng được ảnh. *Kết luận 1: Phương án 1: Thay pin bằng một cây nến đang cháy. Phương án 2: Dùng hai vật giống nhau. -Yêu cầu HS rút ra kết luận. -Yêu cầu HS nêu phương án so sánh ( thảo luận rút ra cách đo) -GV: Cho HS phát biểu theo kết quả TN. Ảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. Tính chất 2: Độ lớn củaảnh có bằng độ lớn củavật không? -HS: Hoạt động nhóm. *Kết luận 2: Độ lớn ảnhcủamộtvậttạobởigươngphẳng bằng độ lớn của vật. Tính chất 3: So sánh khoảng cách từ một điểm củavật đến gương và khoảng cách từ ảnhcủa điểm đó đến gương. -Đo khoảng cách : *Kết luận 3: Điểm sáng và ảnhcủa nó tạobởigươngphẳng cách gươngmột khoảng bằng nhau. *HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH ẢNHBỞIGƯƠNGPHẲNG ( 5 phút). II.GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH ẢNHBỞIGƯƠNG PHẲNG. -Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4 -Điểm giao nhau của 2 tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không? -Yêu cầu HS đọc thông báo. C4: + Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất củaảnh qua gươngphẳng ( ảnh đối xứng) +Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng hai tia tới SI và SK theo định luật phản xạ ánh sáng. +Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tai S’. +Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ nhìn thấy S’. +Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’. N N’ S R M I K S’ *HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. (10 phút) *Củng cố-Vận dụng. -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu HS lên vẽ ảnhcủa AB tạobởigương theo yêu cầu câu -HS nhắc lại kiến thức và ghi nhớ vào vở. C5: HS vẽ vào vở bằng bút chì sau đó nhận xét cách vẽ. C5. -Còn thời gian có thể cho HS đọc THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNHCỦAMỘTVẬTTẠOBỞIGƯƠNG PHẲNG. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Luyện tập vẽ ảnhcủavật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. -Xác định được vùng nhìn thấy củagương phẳng. -Tập quan sát được vùng nhìn thấy củagương ở mọi vị trí. 2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu. -Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Mỗi nhóm: Mộtgươngphẳng có giá đỡ. Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng. -Cá nhân: Mẫu báo cáo. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. -HS hoạt động nhóm, báo cáo độc lập. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.*ỔN ĐỊNH ( 1 phút). *HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA ( 5 phút) -Nêu tính chất củaảnh qua gương phẳng? -Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng? -HS: +Ảnh ảo tạobởigươngphẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. +Khoảng cách từ một điểm củavật đến gươngphẳng bằng khoảng cách từ ảnhcủa điểm đó tới gương. +Các tia sáng từ điểm sáng S tới gươngphẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. -HS: *HOẠT ĐỘNG: TỔ CHỨC THỰC HÀNH: CHIA NHÓM (5 phút). -Yêu cầu HS đọc -HS: Làm việc cá nhân. câu C1.SGK +HS: Đọc SGK. +Chuẩn bị dụng cụ. +Bố trí TN. +Vẽ lại vị trí củagương và bút chì: a Ảnh song song cùng chiều với vật. -Ảnh cùng phương ngược chiều với vật. b.Vẽ ảnhcủa bút chì trong hai trường hợp trên. *HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH VÙNG NHÌN THẤY CỦAGƯƠNGPHẲNG ( VÙNG QUAN SÁT) ( 30 phút). -GV: Yêu cầu HS đọc câu C2- SGK. -GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng quan sát được: +Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định. +Mắt có thể nhìn sang phải, HS -HS làm theo sự hiểu biết của mình. -HS làm TN sau khi được GV hướng dẫn. -HS đánh dấu vùng quan sát . khác đánh dấu. +Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu. -HS tiến hành TN theo câu C3. -GV: Yêu cầu HS có thể giải thích bằng hình vẽ: +Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương. +Ánh sáng phản xạ tới mắt. +Xác định vùng nhìn thấy của gương-chụp lại hình 3 tr19 SGK. -GV: Hướng dẫn HS: +Xác định ảnhcủa N và M bằng tính chất đối xứng. +Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. -HS làm TN: +Để gương ra xa. +Đánh dấu vùng quan sát. +So sánh với vùng quan sát trước. ( Vùng nhìn thấy củagương sẽ hẹp đi) HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT (5 phút) -GV: Thu báo cáo TN. -Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm. -Treo bảng phụ kết quả TH. -HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình. -HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ. * ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 1.Xác định ảnhcủamộtvậttạobởigương phẳng. C1:-a,-Đặt bút chì song song với gương (1 điểm) -Đặt bút chì vuông góc với gương ( 1 điểm) B,Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên ( 2 điểm) A A’ B C C’ B’ C E E’ C’ A A’ B D D’ B’ D E E’ Hình 1 Hình 2 2.Xác định vùng nhìn thấy củagương phẳng. -C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy củagương sẽ giảm ( 1 điểm) -C4: Vẽ ảnhcủa hai điểm M,N vào hình 3. -Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm) -Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’.( 1 điểm) N ’ N Đánh giá ý thức: (2 điểm) -Không tham gia thực hành: 0 điểm. M ’ M -Tham gia một cách thụ động: 1 điểm. -Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả, Mắt chủ động thực hiện các thao tác thực hành: 2 điểm. E.RÚT KINH NGHIỆM . Tường BÀI 6 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNHCỦAMỘTVẬTTẠOBỞIGƯƠNGPHẲNG !" #$ %&'&()*+&), /%01&2*&314*5&36%7 38&39*3&:;<=%*3><3?&@%*3 A !" #$ A#B ACD A!EF A!EFF AG %%*H%(1*+38&39*3 !!"#$% &$'()%*+ (',)%*+ ! "" #$%&'!()* +,- ./ ./! Đặt gương nằm ngang !"# $01123&4 ! 566 7'*35# 8+"9:;9#1"+< =>?79@?+!7A3B?C8D!7E+#-A &?F /0)12(#3 GHI/G 0J/ KGLMN/ - . 45(#3 O@2#P#Q>&?F ;*#1"+ $%667%3189:)12 (#3 $;3< 0Q>&?F;@E $& =>3 8? @A B( ; 2 $ C 0D 8 5 8? E ! #3 1 F G 1H 0IE"$% J"C$/C#33K#3< < !"# $&#$%:;7A3RS/&TUVW%7VX1; S3Y97A3RS/ !"# F9 F G FL GL GHI/G HZ/G M N !"# [ \,&?F7A3& [ /&?F7A3 & G >3/ >3:BO*],+F3Y F >3R>3 :BO*],+F3Y /^C0_N_N` [...]...Xem lại bài “Định luật phản xạ ánh sáng” Xem trước bài 7Gương cầu lồi Chạy đua mà học các bạn nhé ! Cẩn thận kẻo “té” đó nghe ! Đua “học” chớ đừng đua “xe” ! Tóm tắt kiến thức cần nhớ giải C1 trang 15; C2, C3, C4 trang 16; C5,C6 trang 17 SGKLý 7: Ảnhvậttạogươngphẳng – Chương A Lý thuyết Ảnhvậttạogươngphẳng + Ảnh ảo tạogươngphẳng không hứng chắn lớn vật + Khoảng cách từ điểm vật đến gươngphẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương + Các tia sáng từ điểm S tới gươngphẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ Bài trước: GiảiSGKLý 7: Định luật phản xạ ánh sáng trang 12,13,14 B Hướng dẫn giảitậpSGKVậtlý trang 15, 16, 17 Bài C1 (SGK Lý trang 15) Đưa bìa dùng làm chắn sau gương để kiêm tra dự đoán? Giải C1: Đưa bìa dùng làm chắn sau gương ta thấy ảnhvật Kết luận: Ảnhvậttạogươngphẳng không hứng chắn gọi ảnh ảo Bài C2 (SGK Lý trang 16) Dùng viên phấn thứ hai viên phấn thứ nhất, đưa sau kính để kiểm tra dự đoán độ lớn ảnhGiải C2: Đưa viên phấn thứ hai viên phấn thứ sau kính ta thấy ảnhvật Kết luận: Độ lớn ảnhvậttạogươngphẳng độ lớn vậtBài C3 (SGK Lý trang 16) Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có vuông góc với MN không ; A A’ có cách MN không Giải C3: Kết luận: Điểm sáng ảnhtạogươngphẳng cách gương khoảng Bài C4 (SGK Lý trang 16) Trên hình 5.4, vẽ điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gươngphẳng hai tia sáng xuất phát từ S tới gương a) Hãy vẽ ảnh S’ S tạogươngphẳng cách vận dụng tính chất ảnh b) Từ vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI SK c) Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’ d) Giải thích ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng ảnh chắn Giải C4: a) Vẽ đường thẳng qua S vuông góc với gương, đường thẳng lấy điểm S’ (ở phía sau gương) cho khoảng cách từ S’ đến gương khoảng cách từ S đến gương b) Tia phản xạ tia SI nằm đường thẳng SI, tia phản xạ tia SK nằm đường thẳng S’K c) Đặt mắt cho tia phản xạ vào mắt d) Ảnh ảo nhìn thấy hứng Mắt ta nhìn thấy S’ tia phản xạ lọt vào mắt ta coi thẳng từ S’ đến mắt Không hứng S’ có đường kéo dài tia phản xạ gặp S’ ánh sáng thật đến S’ Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S’ tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo Bài C5 (SGK Lý trang 17) Hãy vận dụng tính chất ảnhtạogươngphẳng để vẽ ảnh mũi tên đặt trước gươngphẳng hình 5.5 Giải C5: Tính chất ảnh cần vật dụng: Khoảng cách từ ảnh tới gương khoảng cách từ vật tới gương Vẽ ảnh A’ B’ điểm sáng A điểm sáng B A’B’ ảnh AB Bài C6 (SGK Lý trang 17) Hãy giải đáp thắc mắc bé Lan câu chuyện kể đầu Giải C6: Bé Lan thấy tháp bóng lộn ngược xuống nước vì: Mặt nước coi gươngphẳng Bóng tháp ảnhtạogươngphẳng Chân tháp sát đất, đỉnh tháp xa đất nên ảnh đỉnh tháp xa đất phía bên gươngphẳng tức mặt nước Bài tiếp theo: Giải C1,C2, C3,C4 trang 20,21 SGKLý 7: Gương cầu lồi ... miễn phí Hướng dẫn giải: Bài C5 trang 17 sgk vật lí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn giải: VnDoc - Tải tài