Bài 28. Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
Bài 29: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:Qua bài này HS phải: - Quan sát được hình dạng 1 số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu. - Quan sát một hình ảnh một số tiêu bản có sẵn. 2. Kí năng: Rèn luyện kì năng thao tác thực hành II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: theo SGK 2. Học sinh: + Váng dưa chua + Tranh ảnh về một số VSV, mấm, Ký sinh trùng. III. Tiến trình tổ chức bài học: A. Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng Chia lớp thành nhóm ( theo tổ) - mỗi nhóm được chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm. + Trình bày cách nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng. - Sau khi HS trình bày các bước tiến hành, GV nhấn mạnh và làm mẫu 2 nội dung đó là: + Làm dịch huyền phù. + Nhỏ thuốc nhuộm. + Yêu cầu HS các nhóm tiến hành thí nghiệm. + Quan sát và giúp đỡ các nhóm, đặc biệt là nhóm yếu. + Nhắc HS cẩn thận và bảo quản dụng cụ. + Kiểm tra mẫu sản phẩm của các nhóm và giữ lại mẫu để cuối giờ - HS theo dõi , chỗ nào chưa hiểu nhờ GV giảng lại. - HS nghiên cứu nội dung bài và tiến hành làm theo SGK. Đại diện nhóm trình bày các bước tíên hành. - HS tiến hành từng bước như đại diện nhóm đã nêu ở SGK. - Sau khi quan sát được rõ hình ảnh Các thành viên trong nhóm thay nhau quan sát và vẽ hình. Lưu ý: So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK trang 112. - HS nghiên cứu nội dung bài . - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như yêu cầu SGK. nhận xét. II. nhuộm đơn phát hiện nấm men. GV yêu cầu: - Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn để phát hiện nấm men. - GV nhắc nhở và giúp đỡ các nhóm. - Kiểm tra tiêu bản của từng nhóm. - Yêu cầu HS xem thêm nấm mốc ở quả quýt - So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK - Lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần nhuộm màu. C. Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 113. - Nhận xét, đánh giá giờ dạy. - Nhắc nhở HS vệ sinh lớp học và rửa dụng cụ. D. Dặn dò: - Viết thu hoạch theo nhóm. Sưu tầm tranh ảng về vi sinh vật. -Chuẩn bị bài 29 Bµi thùc hµnh quan s¸t mét sè vi sinh vËt Líp10A2 NgêithùchiÖn:Tæ2 Vi Khuẩn khoang miệng • Từ tốt để mô tả • Vi khuẩn có dân số lớn với 100 môi trường miệng triệu cho ml nước bọt thuộc “khu rừng” Số 600 loài khác nhau.tổng cộng Có vi vi khuẩn lượng vi khuẩn có khoảng 80 triệu trao đổi hai người khoang miệng khuẩn nụ hôn kéo dài khoảng 10 giây người vô cùngkhoang miệng? nhiều, bao gồm nhiều chủng loại Trên thực tế có khoảng 700 loại vi khuẩn đường miệng • Ngay người đánh ngàn lần không hoàn toàn loại bỏ vi khuẩn miệng Một đứa trẻ sinh có miệng vô trùng, đứa trẻ bắt đầu lấy thức ăn, vi khuẩn từ từ bắt đầu chinh phục không gian miệng 1 Nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng A, Khái niệm - Nhuộm đơn phương pháp nhuộm sử dụng loại thuốc nhuộm màu Vi sinh vật sau nhuộm đơn trông thấy rõ để tươi B, cách tiến hành Nhỏ giọt nước cất lên phiến kính Dùng tăm tre lấy bựa miệng Đặt bựa vào cạnh giọt nước, làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng Hong khô tự nhiên hơ nhẹ vài lượt phía cao lửa đèn cồn Đặt miếng giấy lọc lên tiêu nhỏ giọt dịch thuốc nhuộm lên giấy lọc, để 15-20 giây, bỏ giấy lọc Rửa nhẹ tiêu nước cất, hong khô soi kính ( lúc đầu dùng vật kính x 10, sau x 40) 2.Các loại vi khuẩn khoang miệng • 1.Tụ cầu khuẩn Staphylococcus • Trực khuẩn Bacillus • Vi khuẩn Lactobacillus 1.Tụ cầu khuẩn Staphylococcus Tụ cầu khuẩn mọc dễ dàng môi trường nuôi cấy nhiệt độ 37° C Màu đặc trưng khuẩn lạc màu trắng sứ màu trắng ngà Khả tan máu vi khuẩn nuôi cấy cung cấp gợi ý quan trọng tính chất vi khuẩn Tụ cầu khuẩn vi khuẩn tiếng nhất: nhà vi khuẩn học tiếng quan tâm nghiên cứu, tỉ lệ gây bệnh cao, có khả gây nhiều bệnh nặng đề kháng kháng sinh mạnh Trên phương diện gây bệnh, tụ cầu khuẩn chia thành hai nhóm chính: tụ cầu có men coagulase tụ cầu men coagulase Một số hình ảnh tụ cầu khuẩn Trực khuẩn Bacillus: Hình dạng : Hình que Trực khuẩn có nơi tự nhiên điều kiện sống gay go, chúng có khả tạo bào tử gần hình cầu, để tồn trạng thái "ngủ đông" thời gian dài Loại sinh vật có nhiều loài khác nhau, đa số vô hại Hai loài trực khuẩn tiếng làm hỏng thức ăn là Bacillus subtilis và Bacillus coagulans. B subtilislà một sinh vật hiếu khí sống kí sinh có bào tử sống sót độ nóng cực thường thấy nấu ăn Nó tác nhân làm cho bánh mì hư. B coagulans có thể phát triến đến tận mức [pH]] 4.2 gây vị chua nặng ở thức ăn đóng hộp bị ôi (bao gồm thức ăn có tính axit mà bình thường khống chế phát triển đa số vi khuẩn mức thấp nhất) Một số hình ảnh trực khuẩn Một số hình ảnh trực khuẩn Vi khuẩn Lactobacillus Lactobacillus acidophilus (có nghĩa vi khuẩn sữa yêu axít) loài chi Lactobacillus. L.acidophilus phân hóa đường thành axit lactic. L.acidophilus là trực khuẩn thường cư trú đường tiêu hóa người, có khả sinh axit lactic, tạo môi trường không thuận lợi cho phát triển vi khuẩn nấm gây bệnh kể vi khuẩn gây thối rữa. đặc biệt vi khuẩn chí ruột bị biến đổi dùng kháng sinh L.acidophilus sinh sản cách chia đôi hay trực phân Mặc dù hình thức sinh sản hữu tính (chỉ sinh sản cận hữu tính) Một số hình ảnh Vi khuẩn Lactobacillus: Câu hỏi • Câu Mẹ thường nhắc “Ăn kẹo xong phải súc miệng nhiều lần đánh răng, không dễ bị sâu răng” • Lời khuyên dựa sở ? • Câu Khi bụng mẹ, khoang miệng đứa trẻ có vi sinh vật không ? Khi miệng đứa trẻ bắt đầu có vi sinh vật ? • Câu • Mẹ thường nhắc “Ăn kẹo xong phải súc miệng nhiều lần đánh răng, không dễ bị sâu răng” Vì có nhiều đường miệng vi khuẩn biến đường thành axit lactic ăn mòn chân tạo điều kiện cho vi khuẩn gây viêm nhiễm khác xâm nhập làm sâu • Câu • Khi bụng mẹ, khoang miệng đứa trẻ vi sinh vật • Khi đứa trẻ cất tiếng chào đời,vi sinh vật từ không khí xâm nhập vào khoang miệng BÀI 42: THỰC HANH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT 1/ Kiến thức: HS thao tác nhuộm đơn tb & quan sát được hình dạng tb nấm men, VK, nấm mốc & bào tử nấm mốc. 2/ Kĩ năng: - Nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Rèn luyện kĩ năng thao tác thực hành TN. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành TN. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Dụng cụ & nguyên liệu theo y/c của SGK/ trang 141. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. II. CHUN B : I. M C TIÊU : 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’): Dựa vào nhiệt độ thích hợp, VSV chia ra ra gồm mấy nhóm ? Đặc điểm của mỗi nhóm VSV đó. 3/ Tiến trình thực hành : (35’) NỘI DUNG HĐGV HĐHS 1. Nhuộm đơn và phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng Theo trình tự SGK 2. Nhuộm đơn và phát hiện tế bào nấm men. Theo trình tự SGK/ trang 142. Giới thiệu cho HS biết phương pháp nhuộm đơn Y/c HS trình bày cách nhuộm đơn để phát hiện ra vi sinh vật trong khoang miệng. Nhắc nhỡ HS cẩn thận trong các thao tác để đảm bảo an toàn thí nghiệm. - Quan sát và giúp đỡ các nhóm. - Kiểm tra và cho điểm các nhóm, yêu cầu HS vẽ hình. Trình bày cách nhuộm đơn để phát hiện nấm men. - Y/c HS so sánh mẫu quan sát với hình vẽ 42 - SGK / trang 142. HS nghiên cứu SGK/ trang 141, đại diện nhóm trình bày các bước tiến hành thí nghiệm. HS nghiên cứu SGK/ trang 141 trình bày, các nhóm tiến hành thí nghiệm So sánh mẫu quan sát với hình vẽ. HS lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần nhuộm màu. III. N I DUNG &TI N TRÌNH BÀI D Y: 2. Quan sát nấm sợi trên thực phẩm bị mốc: Theo trình tự SGK/ trang 142. - Kiểm tra tiêu bản của HS. - Y/c HS xem tiêu bản nấm mốc và vẽ hình quan sát được. Cho HS bằng quan sát kính lúp để phát hiện bào tử nấm. Sau đó, quan sát KHV. Nhận xét & vẽ hình. HS bằng quan sát kính lúp để phát hiện bào tử nấm. quan sát KHV & vẽ hình. 4.Thu hoạch: (5’) - HS vẽ hình vi sinh vật quan sát được. - Y/c HS trả lời các câu hỏi SGK vào bài phúc trình và nộp cho GV. - Nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm. 5. Dặn dò: (2’) - Viết thu hoạch theo nhóm. - Vệ sinh phòng thí nghiệm và rửa dụng cụ. - Sưu tầm một số bệnh truyền nhiễm do vi rut gây ra. THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:Qua bài này HS phải: - Quan sát được hình dạng 1 số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu. - Quan sát một hình ảnh một số tiêu bản có sẵn. 2. Kí năng: Rèn luyện kì năng thao tác thực hành II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: theo SGK 2. Học sinh: + Váng dưa chua + Tranh ảnh về một số VSV, mấm, Ký sinh trùng. III. Tiến trình tổ chức bài học: A. Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng Chia lớp thành nhóm ( theo tổ) - mỗi nhóm được chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm. + Trình bày cách nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng. - Sau khi HS trình bày các bước tiến hành, GV nhấn mạnh và làm mẫu 2 nội dung đó là: + Làm dịch huyền phù. + Nhỏ thuốc nhuộm. + Yêu cầu HS các nhóm tiến hành thí nghiệm. + Quan sát và giúp đỡ các - HS theo dõi , chỗ nào chưa hiểu nhờ GV giảng lại. - HS nghiên cứu nội dung bài và tiến hành làm theo SGK. Đại diện nhóm trình bày các bước tíên hành. - HS tiến hành từng bước như đại diện nhóm đã nêu ở SGK. - Sau khi quan sát được rõ hình ảnh Các thành viên trong nhóm thay nhau quan sát và vẽ hình. Lưu ý: So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK trang 112. nhóm, đặc biệt là nhóm yếu. + Nhắc HS cẩn thận và bảo quản dụng cụ. + Kiểm tra mẫu sản phẩm của các nhóm và giữ lại mẫu để cuối giờ nhận xét. II. nhuộm đơn phát hiện nấm men. GV yêu cầu: - Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn để phát hiện nấm men. - GV nhắc nhở và giúp đỡ các nhóm. - Kiểm tra tiêu bản của từng nhóm. - Yêu cầu HS xem thêm nấm - HS nghiên cứu nội dung bài . - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như yêu cầu SGK. - So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK - Lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần nhuộm màu. mốc ở quả quýt C. Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 113. - Nhận xét, đánh giá giờ dạy. - Nhắc nhở HS vệ sinh lớp học và rửa dụng cụ. D. Dặn dò: - Viết thu hoạch theo nhóm. Sưu tầm tranh ảng về vi sinh vật. -Chuẩn bị bài 29 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY BÀI THỰC HÀNH “QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT” CỦA SINH HỌC 10 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận: Trong những năm gần đây, yêu cầu đổi mới nội dung SGK và đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu bắt buộc đối với các bộ môn. Với môn Sinh học là môn khoa học với những kiến thức phục vụ rất thiết thực cho cuộc sống, để tăng hiệu quả của việc chủ động tiếp thu kiến thức của HS, SGK Sinh học 10 đã được biên soạn theo hướng đổi mới nội dung cũng như phương pháp dạy học trong đó có tăng thời lượng các giờ thực hành lên, sự điều chỉnh đó đã có tác dụng rất tích cực làm tăng hứng thú học tập của HS đối với bộ môn, kích thích được sự tìm tòi, sáng tạo, khám phá cái mới lạ nhưng rất gần gũi trong cuộc sống ở xung quanh các em. Để có tác dụng đó GV cần phải tổ chức các tiết thực hành có hiệu quả. 2. Cơ sở thực tiễn Qua thực tế giảng dạy bài thực hành “Quan sát một số vi sinh vật” và trên cơ sở sinh học vi sinh vật tôi thấy một vấn đề bất cập như sau: Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào. Với khái niệm trên thì vi sinh vật gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, chúng gồm: - Vi khuẩn - Nấm đơn bào - Tảo đơn bào - Động vật nguyên sinh Bài thực hành “Quan sát một số vi sinh vật” trong chương trình Sinh học 10-Ban cơ bản nhằm mục đích: HS nhận dạng và vẽ được sơ đồ hình dạng một số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa để lâu ngày hoặc nấm men rượu. Những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ bé, phần lớn có kích thước 1-5 m µ , các loại vi khuẩn trong khoang miệng có kích thước từ 1-2 m µ nên chỉ có thể quan sát rõ chúng bằng kính hiển vi quang học với độ phóng đại 1000 đến 2500 lần. Nhưng thực tế thiết bị kính hiển vi được cung cấp cho các trường THPT có độ phóng đại rất nhỏ, chỉ từ 100 đến 400 lần, nên việc yêu cầu các em làm tiêu bản quan sát, nhận dạng và vẽ được sơ đồ hình dạng một số loại vi khuẩn trong khoang miệng là rất khó. Nếu yêu cầu các em quan sát và vẽ cái mà các em không nhìn thấy hoặc nhìn thấy nhưng không xác định được đó có phải là vi sinh vật hay không và thuộc nhóm phân loại nào là chúng ta đã quay lại với phương pháp cũ – bắt HS công nhận đó là vi sinh vật trong khi các em có thể không xác định được đó có phải là vi sinh vật hay không không gây được lòng tin ở các em, như vậy là đã đi ngược với mục đích của việc đổi mới nội dung-phương pháp dạy học và cụ thể hơn là mục tiêu của bài thực hành này. Qua thực tiễn giảng dạy, tôi đã tự rút ra cho mình một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy của bài thực hành trên, tôi đã tiến hành như sau: - Thí nghiệm 1: Quan sát hình ảnh một số loại vi khuẩn trong khoang miệng - Thí nghiệm 2: Nhuộm đơn phát hiện tế bào nấm men - Thí nghiệm 3: Làm tiêu bản quan sát nấm mốc - Thí nghiệm 4: Làm tiêu bản và quan sát tảo, động vật nguyên sinh Tôi dùng thí nghiệm 1 và 4 để thay cho thí nghiệm 1 trong SGK vì Động vật nguyên sinh và Tảo có kích thước lớn, dễ quan sát mặc dù các em đã được quan sát ở lớp dưới nhưng nếu được quan sát lại các em vẫn thấy rất hứng thú và các em sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về thế giới vi sinh vật. Tôi xin viết kinh nghiệm của mình ra đây để mọi người Sở giáo dục đào tạo Lào Cai TrờNG THPT Số SiMacai *** a b *** SNG KIN KINH NGHIM TI MT S BIN PHP NNG CAO HIU QU GING DY THC HNH QUAN ST MT S VI SINH VT SINH HC 10 - BAN C BN TRNG THPT S SI MA CAI T chuyờn mụn: T nhiờn H v tờn: Trn Phng Quy Giỏo viờn mụn: Sinh hc Năm học: 2011 - 2012 Sở giáo dục đào tạo Lào Cai TrờNG THPT Số SiMacai *** a b *** SNG KIN KINH NGHIM TI MT S BIN PHP NNG CAO HIU QU GING DY THC HNH QUAN ST MT S VI SINH VT SINH HC 10 - BAN C BN TRNG THPT S SI MA CAI T chuyờn mụn: T nhiờn H v tờn: Trn Phng Quy Giỏo viờn mụn: Sinh hc Năm học: 2011 - 2012 PHN I M U I L DO CHN TI C s lớ lun: Trong nhng nm gn õy, yờu cu i mi ni dung SGK v i mi phng phỏp dy hc l yờu cu bt buc i vi cỏc b mụn Vi mụn Sinh hc l mụn khoa hc vi nhng kin thc phc v rt thit thc cho cuc sng, tng hiu qu ca vic ch ng tip thu kin thc ca HS, SGK Sinh hc 10 ó c biờn son theo hng i mi ni dung cng nh phng phỏp dy hc ú cú tng thi lng cỏc gi thc hnh lờn, s iu chnh ú ó cú tỏc dng rt tớch cc lm tng hng thỳ hc ca HS i vi b mụn, kớch thớch c s tỡm tũi, sỏng to, khỏm phỏ cỏi mi l nhng rt gn gi cuc sng xung quanh cỏc em cú tỏc dng ú GV cn phi la chn bin phỏp t chc ging dy cỏc tit thc hnh hp lớ, cú hiu qu C s thc tin Qua thc t ging dy bi thc hnh Quan sỏt mt s vi sinh vt v trờn c s sinh hc vi sinh vt, tụi thy mt bt cp nh sau: Vi sinh vt l nhng c th nh bộ, ch nhỡn rừ chỳng di kớnh hin vi Phn ln vi sinh vt l c th n bo nhõn s hoc nhõn thc, mt s l hp n bo Vi khỏi nim trờn thỡ vi sinh vt gm nhiu nhúm phõn loi khỏc nhau, chỳng gm: - Vi khun - Nm n bo - To n bo - ng vt nguyờn sinh Bi thc hnh Quan sỏt mt s vi sinh vt chng trỡnh Sinh hc 10 - Ban c bn nhm mc ớch: HS nhn dng v v c hỡnh dng mt s loi vi khun khoang ming v nm vỏng da lõu ngy hoc nm men ru Nhng loi vi khun l nhng sinh vt nhõn s rt nh bộ, phn ln cú kớch thc 1-5 m , cỏc loi vi khun khoang ming cú kớch thc t n m nờn ch cú th quan sỏt rừ chỳng bng kớnh hin vi quang hc vi phúng i 1000 n 2500 ln Nhng thc t thit b kớnh hin vi c cung cp cho cỏc trng THPT cú phúng i rt nh, ch t 100 n 400 ln, nờn vic yờu cu cỏc em lm tiờu bn quan sỏt, nhn dng v v c s hỡnh dng mt s loi vi khun khoang ming l rt khú Nu yờu cu cỏc em quan sỏt v v cỏi m cỏc em khụng nhỡn thy hoc nhỡn thy nhng khụng xỏc nh c ú cú phi l vi sinh vt hay khụng v thuc nhúm phõn loi no l chỳng ta ó quay li vi phng phỏp c bt HS cụng nhn ú l vi sinh vt cỏc em cú th khụng xỏc nh c ú cú phi l vi sinh vt hay khụng khụng gõy c lũng tin cỏc em, nh vy l ó i ngc vi mc ớch ca vic i mi ni dung - phng phỏp dy hc v c th hn l mc tiờu ca bi thc hnh ny Tụi ó t rỳt cho mỡnh mt s kinh nghim nõng cao hiu qu ging dy ca bi thc hnh trờn, tụi ó tin hnh nh sau: - Thớ nghim 1: Quan sỏt hỡnh nh mt s loi vi khun khoang ming - Thớ nghim 2: Nhum n phỏt hin t bo nm men - Thớ nghim 3: Lm tiờu bn quan sỏt nm mc - Thớ nghim 4: Lm tiờu bn v quan sỏt to, ng vt nguyờn sinh Tụi dựng thớ nghim v thay cho thớ nghim SGK vỡ ng vt nguyờn sinh v To cú kớch thc ln, d quan sỏt mc dự cỏc em ó c quan sỏt lp di nhng nu c quan sỏt li cỏc em thy rt hng thỳ v cỏc em s cú cỏi nhỡn tng quỏt hn v th gii vi sinh vt Chớnh vỡ lớ ú, tụi mnh dn la chn ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu ging dy bi 28: thc hnh quan sỏt vi sinh vt Sinh hc 10 ban c bn II MC CH V NHIM V NGHIấN CU Mc ớch: Vn dng lớ lun v phng phỏp dy hc vo thc hin bi thc hnh quan sỏt vi sinh vt gúp phn phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh, nõng cao hiu qu ging dy i tng nghiờn cu: i mi phng phỏp dy bi 28 Thc hnh quan sỏt vi sinh vt Sinh hc 10 ban c bn Phm vi nghiờn cu: Bi 28: Sỏch sinh hc 10 - ban c bn Hc sinh trng THPT s Si Mai Cai Si Ma Cai Lo Cai Phng phỏp nghiờn cu: a Phng phỏp nghiờn cu lý thuyt: Nghiờn cu ti liu lm c s lý thuyt cho ti: vi sinh vt hc, sỏch giỏo khoa 10, sỏch giỏo viờn 10, lớ lun dy hc b Phng phỏp quan sỏt s phm: D gi, hc hi kinh nghim ca thy cụ giỏo v phng phỏp v hiu qu cỏc gi thc hnh c Phng phỏp thc nghim s phm: Chn lp cú s lng HS v lc hc tng ng -01 lp dy theo phng phỏp truyn thng -01 lp dy theo ni dung ti nghiờn cu Thng ... khống chế phát triển đa số vi khuẩn mức thấp nhất) Một số hình ảnh trực khuẩn Một số hình ảnh trực khuẩn Vi khuẩn Lactobacillus Lactobacillus acidophilus (có nghĩa vi khuẩn sữa yêu axít) loài... mòn chân tạo điều kiện cho vi khuẩn gây vi m nhiễm khác xâm nhập làm sâu • Câu • Khi bụng mẹ, khoang miệng đứa trẻ vi sinh vật • Khi đứa trẻ cất tiếng chào đời ,vi sinh vật từ không khí xâm nhập... trẻ có vi sinh vật không ? Khi miệng đứa trẻ bắt đầu có vi sinh vật ? • Câu • Mẹ thường nhắc “Ăn kẹo xong phải súc miệng nhiều lần đánh răng, không dễ bị sâu răng” Vì có nhiều đường miệng vi khuẩn