cau hoi dong dien xoay chieu vat ly 12 14544

7 105 0
cau hoi dong dien xoay chieu vat ly 12 14544

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cau hoi dong dien xoay chieu vat ly 12 14544 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

PHẦN MỘT MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, ở nước ta việc đổi mới giáo dục diễn ra rất sôi động. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình và phương pháp dạy học. Trong đó đổi mới phương pháp có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học phải theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, đặt học sinh vào vị trí trung tâm, giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo. Muốn vậy phải áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến, phương pháp dạy học hiện đại vào dạy học để tăng tích trực quan, tạo động cơ hứng thú nhu cầu nhận thức của học sinh. Do đặc thù của Vật học, việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật là không thể thiếu để đạt được mục đích trên. Ở chương “Dòng điện xoay chiều”-Vật 12, DĐKĐT được sử dụng như một phương tiện dạy học đa chức năng, có tác dụng trực quan hóa các quá trình trừu tượng, biến đổi nhanh…và bộ thí nghiệm “khảo sát mạch điện xoay chiều với DĐKĐT” đã góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai sử dụng đã gặp một số khó khăn như: - Bộ thí nghiệm với DĐKĐT khá đắt, nhiều trường phổ thông chưa thể đầu tư. - Khi triển khai thí nghiệm thực thường xảy ra các trục trặc khó lường do thời tiết. - Thí nghiệm khá phức tạp, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ dạy học. Phim giáo khoa với tư cách là phương tiện dạy học trực quan, phát huy các chức năng nhận thức và chức năng luận dạy học. Phim giáo khoa kết hợp với thuyết minh của giáo viên có thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn của quá trình dạy học với nhiều mục đích khác nhau. Nếu biết xây dựng, 1 khai thác, sử dụng đảm bảo về mặt khoa học và sư phạm sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Năm học 2008-2009 là năm ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường, việc thiết kế các bài giảng điện tử đươc đa số các giáo viên quan tâm. Phim thí nghiệm là cơ sở dữ liệu cần thiết cho bài giảng điện tử, là sự kết hợp giữa phương tiện truyền thống và hiện đại, tăng cường nguyên tắc trực quan trong dạy học, lại đảm bảo học sinh dễ quan sát các hiện tượng quá trình Vật trừu tượng. Vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài “Xây dựng video clip thí nghiệm “Khảo sát mạch điện xoay chiều với DĐKĐT” và nghiên cứu sử dụng vào dạy học chương “Dòng điện xoay chiều -Vật 12 THPT-Ban KHTN”. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng những clip thí nghiệm “Khảo sát mạch điện xoay chiều với DĐKĐT”, nghiên cứu sử dụng các clip xây dựng được vào dạy học chương “Dòng điện xoay chiều -Vật 12 THPT-Ban KHTN”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật ở trường phổ thông. 3. Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng video clip thí nghiệm “Khảo sát mạch điện xoay chiều với DĐKĐT” vào ONTHIONLINE.NET Câu hỏi tập: dòng điện xoay chiều 5.1 Dòng điện xoay chiều dòng điện: A có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian B có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian C có chiều biến đổi theo thời gian D có chu kỳ thay đổi theo thời gian 5.2 Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều A xây dựng dựa tác dụng nhiệt dòng điện B đo ampe kế nhiệt C giá trị trung bình chia cho D giá trị cực đại chia cho 5.3 Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu sau đúng? A Trong công nghiệp, dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện B Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn chu kỳ không C Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian không D Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại lần công suất toả nhiệt trung bình 5.4 Trong câu sau, câu A Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian dòng điện xoay chiều B Dòng điện hiệu điện hai đầu mạch xoay chiều lệch pha C Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện D Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều nửa giá trị cực đại 5.5 Cường độ dòng điện mạch không phân nhánh có dạng i = 2 cos100 π t(A) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A I = 4A B I = 2,83A C I = 2A D I = 1,41A 5.6 Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100 π t)V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A U = 141V B U = 50Hz C U = 100V D U = 200V 5.7 Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100 π t(A), điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12V, sớm pha π /3 so với dòng điện Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là: A u = 12cos100 π t(V) B u = 12 cos100 π t(V) C u = 12 cos(100 π t – π /3)(V) D u = 12 cos(100 π t + π /3)(V) 5.8 Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng? A điện áp B chu kỳ C tần số D công suất 5.9 Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng giá trị hiệu dụng? A điện áp B cường độ dòng điện C suất điện động D công suất 5.10 Phát biểu sau không đúng? A điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi hiệu điện xoay chiều B dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi dòng điện xoay chiều C suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi suất điện động xoay chiều D cho dòng điện chiều dòng điện xoay chiều qua điện trở chúng toả nhiệt lượng 5.11 Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, chọn pha ban đầu điện áp không biểu thức điện áp có dạng: A u = 220cos50t(V) B u = 220cos50 π t(V) C u = 220 cos100t(V) D u = 220 cos100 π t(V) 5.12 Một đèn nêôn đặt điện áp xoay chiều 119V – 50Hz Nó sáng lên điện áp tức thời hai đầu bóng đèn lớn 84V Thời gian bóng đèn sáng chu kỳ A t = 0,0100s B t = 0,0133s C t = 0,0200s D t = 0,0233s 5.13 Một đèn nêon đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số 50Hz Biết đèn sáng điện áp hai cực không nhỏ 155V Trong giây đèn sáng lên tắt lần? A 50 lần B 100 lần C 150 lần D 200 lần 5.14 Một đèn nêon đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số 50Hz Biết đèn sáng điện áp hai cực không nhỏ 155V Tỉ số thời gian đèn sáng thời gian đèn tắt chu kỳ A 0,5 lần B lần C lần D lần 5.15 Chọn câu Đúng A Tụ điện cho dòng điện xoay chiều dòng điện chiều qua B Điện áp hai tụ biến thiên sớm pha π/2 dòng điện C Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện D Dung kháng tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ dòng điện xoay chiều 5.16 Để tăng dung kháng tụ điện phẳng có chất điện môi không khí ta phải: A tăng tần số hiệu điện đặt vào hai tụ điện B tăng khoảng cách hai tụ điện C Giảm điện áp hiệu dụng hai tụ điện D đưa thêm điện môi vào lòng tụ điện 5.17 Phát biểu sau Đúng ? A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, tác dụng cản trở dòng điện chiều B Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm cường độ dòng điện qua đồng thời nửa biên độ tương ứng chúng C Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ dòng điện xoay chiều D Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện 5.18 Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có cuộn cảm họăc tụ điện giống điểm nào? A Đều biến thiên trễ pha π/2 điện áp hai đầu đoạn mạch B Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Đều có cường độ hiệu dụng tăng tần số dòng điện tăng D Đều có cường độ hiệu dụng giảm tần số dòng điện tăng 5.19 Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm? A Dòng điện sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π /2 B Dòng điện sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π /4 C Dòng điện trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π /2 D Dòng điện trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π 5.20 Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều chứa tụ điện? A Dòng điện sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π /2 B Dòng điện sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π /4 C Dòng điện trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π /2 D Dòng điện trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π /4 5.21 Công thức dung kháng tụ điện C tần số f 1 A Z C = 2πfC B Z C = πfC C Z C = D Z C = 2πfC πfC 5.22 Công thức cảm kháng cuộn cảm L tần số f 1 A Z L = 2πfL B Z L = πfL C Z L = D Z L = 2πfL πfL 5.23 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MAI HỒNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT 12 CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MAI HỒNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT 12 CƠ BẢN) Chuyên ngành: LL & PPDH VẬT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC GVHD: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC VINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN 13 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Võ Thị Mai Hồng LỜI CÁM ƠN 14 Tôi chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Vật Lý, Tổ Phương pháp giảng dạy khoa Vật Trường Đại học Vinh; Ban Giám Hiệu, Phòng Quản khoa học và Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Đồng Tháp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Lạc – người đã định hướng khoa học, tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tôi để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn. Tôi chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô Khoa Khoa học Cơ bản & Sư phạm trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp; Lãnh đạo và tập thể giảng viên Khoa Điện trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp, Lãnh đạo Trung tâm dạy nghề Huyện Cao Lãnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi an tâm học tập và hoàn thành luận văn này. Đồng Tháp, tháng 3 năm 2011 Tác giả Võ Thị Mai Hồng MỤC LỤC Trang 15 MỞ ĐẦU………………………………………………………… . 7 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ 12 1.1 Cơ sở luận …………………………………………………… . 12 1.1.1. Hoạt động học và bản chất của hoạt động học……………… 12 1.1.1.1. Hoạt động học…………………………………………… 12 1.1.1.2. Bản chất của hoạt động học ……………………………… 15 1.1.2. Khái niệm tự học, các hình thức tự học và quy trình tự học . 16 1.1.2.1. Các quan niệm tự học …………………………………… 16 1.1.2.2. Các hình thức tự học …………………………………… . 18 1.1.2.3. Quy trình tự học ………………………………………… 19 1.1.3. Tự học trong quá trình dạy học ở nhà trường ………………. 21 1.1.4. Tự học – một trong những yếu tố quyết định chất lượng đào tạo…. 22 1.1.5. Dạy – tự học ……………………………………………… . 24 1.1.5.1. Dạy – tự học cho học sinh ……………………………… . 24 1.1.5.2. Quy trình dạy – tự học …………………………………… 25 1.1.6. Năng lực tự học của học sinh ……………………………… 28 1.1.6.1. Khái niệm năng lực tự học của học sinh ………………… 28 1.1.6.2. Các năng lực tự học, tự nghiên cứu cần bồi B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Lấ DUY DNG VậN DụNG NGUYÊN TắC TRIZ XÂY DựNG Và Sử DụNG BàI TậP SáNG TạO DạY HọC CHƯƠNG DòNG ĐIệN XOAY CHIềU VậT12 TRUNG HọC PHổ THÔNG CHUYấN NGNH: LL & PPDH VT L M S: 60.14.10 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. PHM TH PH VINH - 2011 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả Lê Duy Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học Cao học tại trường Đại học Vinh, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ từ quí thầy cô trong khoa, các thầy cô trong nhà trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Vinh. - Các thầy cô trong khoa Vật lí, đặc biệt là các thầy cô trong tổ phương pháp dạy học Vật lí, khoa sau đại học, các thầy cô trong nhà trường đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. - Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Phạm Thị Phú, khoa Vật lí trường Đại học Vinh. Người cô, người hướng dẫn khoa học đã định hướng đề tài, động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu và các thầy cô trong tổ Vật lí - Tin trường THPT Đông Sơn 2, Sở GD - ĐT Thanh Hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm. - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích lệ tôi hoàn thành chương trình với những tình cảm tốt đẹp nhất. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn thêm của Hội đồng chấm luận văn, thầy cô và bạn đọc. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Duy Dũng ii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ A Ampe A Ampe kế BT Bài tập BTCS Bài tập cơ sở BTĐL Bài tập định lượng BTĐT Bài tập định tính BTST Bài tập sáng tạo CB Cơ bản ĐC Đối chứng ĐH Đại học DHVL Dạy học Vật lí GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên NC Nâng cao NXB Nhà xuất bản SBTVL Sách bài tập Vật lí SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKH Trắc nghiệm khách quan V Vôn V Vôn kế iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh - - - - -- - - - - Nguyễn đăng quang Xây dựng hệ thống câu hỏi định hớng phát triển t duy của học sinh trong dạy học chơng dòng điện xoay chiều vật12 chơng trình nâng cao Luận văn thạc sĩ giáo dục học vinh - 2 010 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, một số đồng nghiệp, người thân. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo, PGS.TS. Nguyễn Đình Thước, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn hai thầy giáo phản biện là PGS.TS. Lê Văn Giáo và PGS.TS. Nguyễn Quang Lạc đã đóng góp những ý kiến quý báu để luận văn được hoàn thiện. Tác giả gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ PPGD Vật lí và các thầy cô giáo giảng dạy khoa vật Trường Đại học Vinh. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, các giáo viên, tổ - Hóa trường THPT- DTNT Tân Kỳ. Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp đỡ Tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này. Vinh, ngày 18 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Đăng Quang MỤC LỤC 2 Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu . 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học . 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3 6. Phương pháp nghiên cứu . 3 7. Cấu trúc luận văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT * THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI, HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT 12 NÂNG CAO Luận văn tốt nghiệp Nghành: SƯ PHẠM VẬT – CÔNG NGHỆ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS – GVC: Lê Văn Nhạn Phạm Mỹ Duyên MSSV: 1110267 Lớp: Sp Vật – Công Nghệ K37 Cần Thơ, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kĩ phương pháp sư phạm suốt bốn năm đại học, kinh nghiệm học tập sống thời gian em học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS-GVC Lê Văn Nhạn hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài Em gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tạo kiện để em hoàn thành tốt đề tài Cuối em gửi lời chúc sức khỏe công tác tốt đến quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Trân Trọng! Phạm Mỹ Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tham khảo luận văn Cần Thơ, Ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực Nhận Xét Của Giảng Viên Hướng Dẫn ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………….ngày ……….tháng ………năm 2015 Lê Văn Nhạn Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Giới hạn nghiên cứu VI Các giai đoạn thực đề tài…………………………………………………………… PHẦN LUẬN CHUNG LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TẬP VẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I Những sở luận hoạt động giải tập vật phổ thông Mục đích, ý nghĩa việc giải tập Tác dụng tập vật dạy học vật II Phân loại tập vật Phân loại theo phương thức giải Phân loại theo nội dung Phân loại theo yêu cầu rèn luyện kĩ năng, phát triển tư học sinh trình dạy học Phân loại theo cách thể tập Phân loại theo hình thức làm III Phương pháp giải tập Tìm hiểu đầu bài, tóm tắt kiện Phân tích tượng Xây dựng lập luận Lựa chọn cách giải cho phù hợp Kiểm tra, xác nhận kết biện luận IV Xây dựng lập luận giải tập Xây dựng lập luận giải tập định tính i Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn ... suất dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng mạch B Công suất dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Công suất dòng điện xoay chiều phụ... điện C 5.63 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính cảm kháng, tăng tần số dòng điện xoay chiều hệ số công suất mạch A không thay đổi B tăng C giảm D 5.64 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối... điện C = ( F ) điện áp xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng tụ điện π A ZC = 200 Ω B ZC = 100 Ω C ZC = 50 Ω D ZC = 25 Ω π 5.27 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) điện áp xoay chiều 220V – 50Hz

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan