de kiem tra 1 tiet hkii vat ly 11 nang cao 62205

4 152 0
de kiem tra 1 tiet hkii vat ly 11 nang cao 62205

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet hkii vat ly 11 nang cao 62205 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Trương THPT Đồng Lộc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MễN : VẬT11 Họ và tờn học sinh: . Lớp : Phần trắc nghiệm Cõu 1: Công của dòng điện có đơn vị là: A. kWh B. J/s C. W D. kVA Cõu 2: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = E it. B. A = UI. C. A = E i. D. A = UIt. Cõu 3: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ù) được mắc với điện trở 4,8 (Ù) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 12 (A). B. I = 25 (A). C. I = 120 (A). D. I = 2,5 (A). Cõu 4: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ù) mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 (Ù), điện trở toàn mạch là: A. R TM = 200 (Ù). B. R TM = 400 (Ù). C. R TM = 300 (Ù). D. R TM = 500 (Ù). Cõu 5: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1 , r 1 và E 2 , r 2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. 21 21 rrR I −+ − = EE B. 21 21 rrR I −+ + = EE C. 21 21 rrR I ++ + = EE D. 21 21 rrR I ++ − = EE Cõu 6: Cho bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E 0 và điện trở trong r 0 được ghép với nhau theo sơ đồ như hỡnh vẽ. Suất điện động E b và điện trở trong r b của bộ nguồn trên là giá trị nào dưới đây ? A. . E b = 7E 0 , r b = 1,5r 0 . B. E b = 10E 0 , r b = 5,5r 0 . C. . E b = 7E 0 , r b = 5,5r 0 . D. E b = 10E 0 , r b = 7r 0 . Cõu 7: Moọt nguoàn ủieọn coự suaỏt ủieọn ủoọng 15V, ủieọn trụỷ trong r = 0,5Ω maộc vụựi maùch ngoaứi coự hai ủieọn trụỷ R 1 = 20Ω vaứ R 2 = 30Ω maộc song song. Coõng suaột cuỷa maùch ngoaứi laứ A. 4,4W. B. 14,4W. C. 17,28W. D. 18W. Cõu 8: Trong các pin điện hoá, dạng năng lượng nào sau đây được biến đổi thành điện năng? A. Hoá năng B. Quang năng. C. Cơ năng D. Nhiệt năng. Cõu 9: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tạo ra năng lượng của nguồn. B. thực hiện công của nguồn điện. C. nhiểm điện cho các vật. D. duy trỡ hiệu điện thế của nguồn điện. Cõu 10: Một dũng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dũng điện đó là A. 12A B. 0,2A C. 1/12A0 D. 48A. II. Tự Luận: Cho mạch điện như hỡnh vẽ : E.= 9V, r = 0,5Ω Trên bóng đèn có ghi 3V-3W, 1 6 , 0 A R R= Ω = Ω , R 2 là một biến trở . 1. Cho 2 2R = Ω : a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và số chỉ của Ampe kế ? b. Đèn sáng như thế nào ? Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài ? 2. Để đèn sáng bỡnh thường thỡ điện trở R 2 phải cú giỏ trị bằng bao nhiờu? 2 R Đ E,r 1 R A Đề thi 1 onthionline.net TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT - KHỐI 11C Họ tên: Năm học: 2011 – 2012 Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (lần 2) NỘI DUNG ĐỀ: 421 I Phần trắc nghiệm (3,5 điểm) Câu 1: Một e bay vào từ trường có cảm ứng từ B = 3,14.10-4 T với vận tốc 8.108 cm/s theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ Bán kính quỹ đạo là: A 15,2 cm B 14,5 cm C 1,45 cm D 12,5 cm Câu 2: Đơn vị từ thông là: A W B H C Wb D mW Câu 3: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H Cường độ dòng điện qua ống dây giảm từ 2A thời gian 4s Suất điện động tự cảm ống dây là: A 0,5A B 0,05A C 0,45A D 5A Câu 4: Chọn phương án sai A Trong mạch có nguồn điện xuất dòng điện cảm ứng B Khi từ trường qua ống dây thay đổi ống dây xuất dòng điện cảm ứng C Quay vòng dây dẫn kín từ trường với tốc độ không đổi vòng dây xuất dòng điện cảm ứng D Một vòng dây dẫn kín đặt từ trường đều, kéo dãn vòng dây vòng dây xuất dòng điện cảm ứng Câu 5: Biểu thức tính từ trường dòng điện chạy dây dẫn có dạng hình tròn là: I −7 I −7 I B = 2.10−7.N A B = 2.π 10 C B = 2.π 10 B = 4π 10−7.n.I D B r R R Câu 6: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường có dạng: I B F= A F = B.I sin α C F = B.I l sin α B F = D B.l.sin α I l.sin α Câu 7: Chọn đáp án ur f r A ur f qf + B v + ur f qf r v ur + B ur + B C + qf + D ur f qf r v + ur B r v + ur B Câu 8: Một hạt mang điện tích q = 3,2.10-19 bay vào từ trường có cảm ứng từ B = 0,5T với vận tốc 106 vuông góc với cảm ứng từ Lực Lorenxo tác dụng lên hạt có độ lớn: A 1,6.10-13N B 3,2.10-15N C 1,6.10-15N D 3,2.10-13N Câu 9: Dòng điện cảm ứng xuất khi: onthionline.net A B C D Nam châm vòng dây giữ nguyên vị trí dịch chuyển Tăng hay giảm số vòng dây ống dây Vòng dây dẫn kín dịch chuyển theo phương song song với vevtơ cảm ứng từ từ trường Bóp méo vòng dây Câu 10: Trong lòng ống dây độ tự cảm có giá trị: N2 N N2 N2 A L = 4.10−7 C L = 4.π S L = 4.π 10−7 .S S L = 4.π 10−7 .S B D l l l l Câu 11: Muốn tăng từ trường điểm dòng điện chạy dây dẫn thẳng gây phải: A Tăng khoảng cách r B Giảm độ lớn dòng điện C Cả ba phương án D Tăng độ lớn dòng điện Câu 12: Một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính cm.Cho dòng điện 1,5A chạy qua Cảm ứng từ tâm vòng dây có giá trị: A 2.10-5T B 3,5.10-5T C 3.10-5T D 3,14.10-5T -2 Câu 13: Một khung dây phẳng đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10 T Mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Khung dây giới hạn diện tích 12 cm2 Độ lớn từ thông qua diện tích là: A 2.10-5Wb B 3.10-5Wb C 4.10-5Wb D 5.10-5Wb Câu 14: Một vòng dây có mặt phẳng vòng dây vuông góc với cảm ứng từ Diện tích mặt phẳng khung dây 2dm2 Cảm ứng từ biến thiên theo quy luật giảm dần từ 0,6 T đến thời gian 0,01s Suất điện động cảm ứng có độ lớn: A 1,5 V B 1,2 V C 3,5 V D 2,4 V II Phần tự luận (6,5 điểm) Câu (1,5 đ): Câu a) Nêu tính chất từ trường ? b) Một ống dây dẫn dài 40 cm, cường độ dòng điện chạy qua ống dây 4A Cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 314.10-4T Tính số vòng ống dây Phát biểu nội dung định luật Lenxơ chiều dòng điện cảm ứng (1,5 đ): Câu (3,5 đ): Một ống dây điện hình trụ có lõi chân không, có chiều dài l = 20 cm, có N = 1000 vòng dây quấn cách điện với nhau, diện tích mỗi vòng dây 100 cm2 a) Tính độ tự cảm ống dây b) Cho dòng điện qua cuộn cảm tăng từ đến 5A thời gian 0,1s, tính suất điện động tự cảm xuất ống dây c) Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt tới giá trị 5A lượng từ trường tích lũy ống dây bằng ? -HẾT -Giáo viên đê onthionline.net Dương Hoàng Anh onthionline.net ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án TN: Mỗi câu được 0,25 điểm B A C C B 10 D B 11 D C 12 D C 13 B Đáp án tự luận Câu ĐÁP ÁN - Tính chất từ trường: Tác dụng lực từ lên nam châm, dòng điện đặt từ trường N Bl 314.10−4.0, N = = = 2500 vong Áp dụng công thức: B = 4π.10-7  I => 4π 10−7 I 4.3,14.10−7.4 Thay số, ta được: N = 2500 vòng Phát biểu nội dung định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng a) Tính độ tự cảm ống dây: (103 ) −7 N S = 4.3,14.10 −7 .100.10 −4 = 6, 28.10 −2 H Ta có: L = 4π 10 l 0, b) Độ lớn suất điện động cảm ứng: ∆I = 6, 28.10−2 = 3,14 V Ta có: Etc = L ∆t 0,1 c) Năng lượng tích lũy ống dây: −2 Ta có: W = LI = 6, 28.10 = 0, 785 J 2 Học sinh giải theo cách khác kết điểm tối đa C 14 B Điểm 0,5 đ 1,0 đ 1,5 đ 1,5 đ 1,0 đ 1,0 đ SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 1 KIỂM TRA 1 TIẾT Mụn : Vật 11 (Nõng cao) Họ tên………………………………………… Lớp 11A1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ù), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ù). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). Câu 3: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1 , r 1 và E 2 , r 2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. 21 21 rrR I    E E B. 21 21 rrR I    E E C. 21 21 rrR I    E E D. 21 21 rrR I    E E Câu 4: Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Câu 5: Để bóng đèn loại 110V – 55W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 150 (Ù). B. R = 200 (Ù). C. R = 220 (Ù). D. R = 240 (Ù). Câu 6: Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 (Ù) được mắc với điện trở 4 (Ù) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 6 (V). B. E = 12,6 (V). C. E = 11,4 (V). D. E = 18 (V). PHẦN II: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ R 1 = 8(Ù), R 2 = 10(Ù), R 3 = R 4 = 20(Ù), E = 10,5(V), r = 1(Ù). a. Tìm cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. b. Mắc vào giữa A và C một Vônkế có điện trở rất lớn.Tìm số chỉ của vôn kế. c. Mắc vào giữa A và C một Amkế có điện trở rất nhỏ.Tìm số chỉ của Amkế. Bài 2: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ù), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ù) mắc song song với một điện trở R. Tìm R để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất. ĐIỂM C A B R 2 R 3 R 1 R 4 E , r Bảng trọng số bài kiểm tra 45 phút HỌC KÌ II Môn : Vật lí lớp 6 Tiết theo PPCT :27 Năm học 2011 -2012 Hình thức : TNKQ+TL Nội dung Tổng số tiết ST Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số Số câu Số điểm TT Số điểm dự tính LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD Máy cơ đơn giản 1 1 0.7 0.3 10 4.3 2 1 1 0.5 1 0.4 Sự nở vì nhiệt của các chất 6 5 3.5 2.5 50 35.7 12 9 5 3.5 5 3.6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 7 6 4.2 2.8 60 40 14 10 6 4 6 4 BẢNG MA TRẬN TỔNG QUÁT Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Máy cơ đơn giản 1 1 1 3 Số điểm 0.25 0.75 0.5 1.5 Tỉ lệ % 2.5 7.5 5 15 Sự nở vì nhiệt của các chất 9 2 1 8 1 21 Số điểm 2.25 0.5 2.25 2 1.5 8.5 Tỉ lệ % 22.5 5 22.5 20 15 85 Tổng số câu 10 4 10 24 Tổng số điểm 2.50 3.50 4.00 10 Tỉ lệ % 25.0 35.0 40.0 100.0 3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL TNKQ 1. máy cơ đơn giản Nhận biết được : Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Hiểu được ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế để thấy được lợi ích của chúng khi đưa một vật lên cao ta được lợi: - Về lực; - Về hướng của lực; - Về đường đi. Số câu 1C1 1C21 Số điểm 0.25 0.75 Tỉ lệ % 2.5 7.5 2. sự nở vì nhiệt của các chất Nhận biết được: Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Chất rắn,chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. -Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Phân biệt và so sánh được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất. Hiểu được các chất nở ra khi nóng lên thể tích tăng KLR sẽ giảm, các chất co lại khi lạnh đi thể tích giảm KLR sẽ tăng. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Số câu 9C4,6,7,13,14,18,19,16,20 2C2,3 1C24 8C5,8,9,10,15, 11,12,17 Số điểm 2.25 0.5 2.25 Tỉ lệ % 22.5 5 22.5 Số điểm 2.50 3.50 Tỉ lệ % 25.0 35.0 Thứ ngày tháng 3 năm 2012 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp: Mơn :Vật lí lớp 6 Năm học 2011 – 2012 Tiết TPPCT: 27 Đề :01 Điểm Lời phê của thầy cơ giáo A. Trắc nghiệm.(5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: 1.Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: A. ròng rọc cố định. B. đòn bẩy. C. mặt phẳng nghiêng D. ròng rọc động. 2. Khi làm lạnh một vật rắn thì: A.thể tích và khối lượng của vật tăng. B. thể tích và khối lượng riêng của vật giảm. C. thể tích tăng và khối lượng khơng đổi. D. khối lượng riêng của vật tăng. 3. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì : A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. cả khối lượng và trọng lượng điều tăng. D. trọng lượng của chất lỏng tăng. 4. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì: A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. thể tích của chất lỏng tăng. C. khối lượng của chất lỏng khơng thay đổi, còn thể tích giảm. D. khối lượng của chất khơng thay đổi, còn thể tích tăng. 5.Khi làm nóng một lượng chất khí thì: A. khối lượng riêng chất khí khơng đổi. C. khối lượng riêng của chất khí giảm. B. khối lượng riêng lúc đầu giảm,sau tăng. D. khối lượng riêng của chất khí tăng. 6.Trong các câu sau, câu phát biểu sai là: A. chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. B. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. khi làm nóng một lượng chất lỏng, khối lượng của khối chất lỏng khơng thay đổi. D. các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 7.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là: A. rắn, lỏng, khí . B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng. 8.Nhiệt kế dầu là ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN:VẬT KHỐI 12 (đề 2) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Chọn phát biểu đúng về momen quán tính của chất điểm A. nếu khối lượng của chất điểm tăng 1,5 lần , khoảng cách từ trục quay đến chất điểm tăng 2 lần thì momen quán tính tăng 3 lần . B. nếu khối lượng của chất điểm giảm 4 lần , khoảng cách từ trục quay đến chất điểm tăng 3 lần thì momen quán tính tăng 9/4 lần . C. . nếu khối lượng của chất điểm giảm 4 lần , khoảng cách từ trục quay đến chất điểm tăng 2 lần thì momen quán tính giảm 2 lần . D. nếu khối lượng của chất điểm tăng 2 lần , khoảng cách từ trục quay đến chất điểm giảm 3 lần thì momen quán tính không đổi Câu 2: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục cố định từ trạng thái đứng yên , sau 5s tốc độ góc của bánh xe đạt giá trị 40 rad/s . Góc quay của bánh xe trong thời gian đó là A. 1000 rad B. . 200 rad C. 8000 rad D. 100 rad Câu 3: Một dĩa mài có momen quán tính đối với trục quay của nó là 12kgm 2 . Đĩa chịu một momen lực không đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động vận tốc góc của dĩa là A. 44 rad/s B. 36 rad/s. C. 52 rad/s. D. 20 rad/s. Câu 4: Khi một vật rắn quay quanh 1 trục cố định có động năng 15 J và momen động lượng 1,5 kgm 2 /s thì tốc độ góc của nó bằng A. . 20 vòng/s B. 20 rad/s C. 20 m/s D. 2 rad/s Câu 5: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn và cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R B. tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R. C. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R D. tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R. Câu 6: Một trục động cơ đang quay với với n = 1200 v/phút thì bị hãm lại . Biết trục quay chậm dần đều và quay được 80 vòng thì dừng hẳn . Thời gian hãm của trục là A. 6s B. .10 s C. 12s D. 8s Câu 7: Vật rắn quanh trục cố định . Gọi  và  là tốc độ góc và gia tốc góc của vật . Kết luận nào sau đây là sai A. vật rắn quay đều khi  không đổi ,  bằng không B. .vật rắn quay nhanh dần đều khi  >0 và  <0 C. vật rắn quay biến đổi đều khi  không đổi D. vật rắn quay chậm dần đều khi  .  <0 Câu 8: Đơn vị momen động lượng là A. kgrad/s B. kgrad/s 2 C. kgm/s 2 D. kgm 2 /s Câu 9: Xét vật rắn quay quanh một trục cố định. Khi hợp lực tác dụng vào vật rắn có momen triệt tiêu thì vật rắn chuyển động A. quay chậm dần đều B. đứng yên hoặc quay đều. C. quay với tính chất khác. D. quay nhanh dần đều. Câu 10: Ở máy bay lên thẳng trong không khí, ngoài cánh quạt lớn quay trong mặt phẳng nằm ngang, còn có một cánh quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ có tác dụng A. làm tăng vận tốc máy bay. B. giữ cho thân máy bay không quay. C. giảm sức cản không khí. D. tạo lực nâng ở đuôi. Câu 11: Một vật rắn quay quanh trục cố định .Ở thời điểm khảo sát , điểm M cách trục quay 50 cm có tốc độ dài v = 2m/s và gia tốc toàn phần a = 8 2 m/s 2 . Tốc độ góc và gia tốc góc lần lượt bằng A. 2 rad/s ; 16 rad/s 2 B. 2 rad/s ; 8 2 rad/s 2 C. 4 rad/s ; 16 rad/s 2 D. 4 rad/s ; 8 2 rad/s 2 Câu 12: Một đĩa mỏng phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s 2 . Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là A. I = 240 kgm 2 B. I = 160 kgm 2 C. . I = 180 kgm 2 D. I = 320 kgm 2 . Câu 13: Xét một vật rắn quay quanh một trục cố định, tính chất nào sau đây sai? A. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng gia tốc góc. u. B. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc dài. C. Trong cùng một thời gian, các điểm của vật rắn quay được những góc bằng nhau. D. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc góc. Câu 14: Momen lực có độ lớn 30 Trường THPT Lục Ngạn số 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN VẬT ĐỀ 1 A / TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) Câu 1 : Chọn câu đúng : Khi một vật bị ném xiên, gia tốc của vật tại nơi đạt độ cao cực đại : A / Hướng ngang từ trái sang phải. B / Hướng ngang từ phải sang trái. C / Hướng thẳng đứng xuống dưới. D / Bằng 0 . Câu 2 : Chọn câu đúng : Bằng cách so sánh số chỉ của lực kế trong thang máy với trọng lượng của vật treo vào lực kế, ta có thể : A / Biết được thang máy đang đi lên hay đi xuống. B / Biết chiều của gia tốc thang máy. C / Biết được thang máy đang chuyển động chậm dần. D / Biết được cả 3 điều nói trên. Câu 3 : Một vật có khối lượng 2 (kg) chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng chuyển động là µ = 0,1 . Cho g = 10 ( m/s 2 ). Độ lớn của lực ma sát : A / 0 ( N ). B / 2 ( N ). C / 4 ( N ). D / 6 ( N ). Câu 4 : Một vật có khối lượng 1 ( kg ) được đặt trên một chiếc xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với gia tốc a = 2 ( m/s 2 ) . Giả sử ma sát giữa vật và xe lăn có thể bỏ qua qua. Độ lớn của lực quán tính tác dụng vào vật là : A / 2 ( m/s). B / 3 ( m/s). C / 4 ( m/s). D / 5 ( m/s). Câu 5 : Một vật được treo vào một lò xo có độ cứng k = 100 ( N/m ) thì lò xo giãn ra một đoạn 0,1 ( m ). Độ lớn của lực đàn hồi là : A / 0 ( N ). B / 5 ( N ). C / 10 ( N ). D / 15 ( N ). Câu 6 : Chọn câu sai : A / Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng B / Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. C / Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với chiều chuyển động. D / Hệ vật là tập hợp của hai hay nhiều vật mà giữa chúng có tương tác. Câu 7 : Chọn câu đúng : A / Fhd = 2 21 r mm B / Fhd = G r mm 21 C / Fhd = G 2 2 r m D / Fhd = G 2 21 r mm Câu 8 : Trong các cách viết sau đây, cách viết nào đúng cho định nghĩa của trọng lực ? A / P = hd F − q F B / P = hd F + qt F C / P = hd F − qt F D / P = hd F + q F Câu 9 : Chọn câu đúng : A / Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm một lực bằng − m a . B / Trọng lực là hợp lực của lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật và lực quán tính ly tâm mà vật phải chịu do sự tự quay của Trái Đất. C / Trọng lượng của một vật trong hệ quy chiếu mà vật đứng yên là hợp lực của lực hấp dẫn của Trái Đất và lực quán tính tác dụng lên vật. D / Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 10 : Chọn câu đúng : A / Hệ vật là một tập hợp nhiều vật. B / Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy. C / Lực tương tác giữa các vật trong hệ gọi là nội lực. D / Lực do vật ở ngoài hệ tác dụng lên vật trong hệ gọi là ngoại lực. B / TỰ LUẬN : CÂU 1 : ( 3 điểm ) Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 ( m ), một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20 ( m / s ). 1 / Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2 ( s ). 2 / Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì ? 3 / Quả cầu chạm đất ở vị trí nào ? Vận tốc quả cầu chạm đất là bao nhiêu ? CÂU 2 : ( 2 điểm ) Nếu bán kính r của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách R giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ? Cho rằng khối lượng riêng của mỗi quả cầu là D, quả cầu bán kính r có thể tích là V = 3 4 π r 3 . onthionline.net KIM TRA TIT MễN VT L Thi gian: 45 phỳt H V TấN: LP: Cõu Theo thuyt ng hc phõn t cỏc phõn t vt cht luụn chuyn ng khụng ngng Thuyt ny ỏp dng cho : A Cht khớ B cht lng C cht khớ v cht lng D cht khớ, cht lng v cht rn Cõu Cỏc tớnh cht no sau õy l ca phõn t ... 4π .10 -7  I => 4π 10 −7 I 4.3 ,14 .10 −7.4 Thay số, ta được: N = 2500 vòng Phát biểu nội dung định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng a) Tính độ tự cảm ống dây: (10 3 ) −7 N S = 4.3 ,14 .10 −7 .10 0 .10 ... được 0,25 điểm B A C C B 10 D B 11 D C 12 D C 13 B Đáp án tự luận Câu ĐÁP ÁN - Tính chất từ trường: Tác dụng lực từ lên nam châm, dòng điện đặt từ trường N Bl 314 .10 −4.0, N = = = 2500 vong... dòng điện Câu 12 : Một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính cm.Cho dòng điện 1, 5A chạy qua Cảm ứng từ tâm vòng dây có giá trị: A 2 .10 -5T B 3,5 .10 -5T C 3 .10 -5T D 3 ,14 .10 -5T -2 Câu 13 : Một khung

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan