de thi khao sat hoc sinh kha gioi vat ly 8 80316 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Đề thi khaỏ sát học sinh khá giỏi môn toán khối 11 tháng 11 năm 2008 thời gian 150 phút câu 1: Giải phơng trình 208422. 22 =+++ xxxx câu 2: Giải bất phơng trình : 2 1 2 + x C + 2 3 x A < 30 câu3: Giải hệ phơng trình : =++ =++ 0842 12)1)(23( 2 xyx xyxx câu 4 : Giả phơng trình : sin 2 2 costan 42 22 x x x =0 câu 5: Tìm m để phơng trình :cos 2x +sinx - m = 0 có nghiệm câu 6: Xác định dạng của tam giác ABC biết :sin2A +sin2B -sin2C =0 câu 7: Cho tập hợp A= { 1; 2; 3; 4; 5; 6 }. Từ tập hợp A có thể lâp đợc bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau sao cho chữ số 2 luôn có mặt đúng một lần câu 8: Trong măt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(4;-3) ; A(-3; 2 ) và đờng thẳng : 4x- 3y =0 1 :Lập phơng trình đờng tròn (C) tâm I và tiếp xúc . Tìm ảnh (C 1 ) của (C) trong phép đối xứng trục 2:Tìm ảnh (C 2 ) của (C) trong phép đồng dạng f là hợp thành của phép vị tự V(O;- 2 1 ) và phép đối xứng tâm A Câu 9:Cho pa rabol (P) : y 2 =16x và đờng thẳng (d): 4x-y -8=0 .Chứng minm rằng(d) cắt (p) tại 2điểm phân biệt A;B .Tìm M để trên cung AB của pa rabol (P) sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DIỄN CHÂU ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 Môn Vật lý - ( Thời gian làm 120 phút) Câu 1(4 điểm): Một ô tô chuyển động với vận tốc V = 50km/h để đến nơi làm việc quy định Trên đường gặp đoàn tàu chạy ngang qua nên ô tô phải dừng phút Để đến nơi làm việc thời gian ô tô phải chạy với vận tốc bao nhiêu? Biết nơi làm việc cách đường sắt 15 km Câu (7 điểm): Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 10cm thả mặt nước a Tính phần gỗ chìm nước biết trọng lượng riêng nước d 1= 10.000 N/m3, trọng lượng riêng gỗ d2 = 8000N/m3 b Người ta đổ thêm lượng dầu có trọng lượng riêng d = 6000N/m3 cho vừa ngập tràn khối gỗ, tìm phần gỗ ngập dầu Câu (5 điểm): Một bình nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng m 1= 200g, chứa m2= 400g nước nhiệt độ t1 = 200 C Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ tăng lên t2 = 300C Biết nhiệt dung riêng nhôm C1= 880 J/ kg.độ, nhiệt dung riêng nước C2 = 4200 J/kg.độ Câu (4 điểm): Một ca nô ngược dòng sông, vừa qua chân cầu bị rơi phao, sau 1giờ 30phút phát thấy phao rơi liền quay trở lại bắt gặp phao cách cầu 6km, coi thời gian quay đầu ca nô không đáng kể Hỏi không phát thấy phao rơi sau phao cách cầu km? HẾT Đề Thi Khảo Sát Chất Lợng Học Sinh Khá Giỏi -Khối 11 Lần Thứ Ba (thời gian : 150 phút) Câu 1:Giải phơng trình và bất phơng trình sau: a, 0 411 2 < x x ; b, 3(tan x +cot x)=2(2+sin2x); c, nP 2 -4A 2 n +3C 2 1 + n =0 Câu 2: 1,Tìm hệ số không chứa x trong khai triển : (3x 2 + x y ) 6 2,Một lô hàng gồm 50 sản phẩm, trong đó có 7 phế phẩm.Lấy ngẫu từ lô hàng đó 5sản phẩm .Tìm xác suất để trong 5 sản phẩm lấy ra có 3 sản phẩm tốt. Câu 3: Cho dãy số (U n ) xác định : U 1 =1 và U 1 + n = 4 1 U n +1 1, Gọi (V ) n là dãy số xác đinh bởi V n = U n - U 1 n với mọi n>1 n là số nguyên.Chứng minh rằng (V ) n là một cấp số nhân lùi vô hạn .Tìm lim V n . 2, Tìm lim U n . Câu 4: 1, Cho palabol(P) y 2 =2px và đờng thẳng (d) có phơng trình là: mx-y-3m=0(m 0) với m là tham số . â, Chứng minh rằ ng: m 0 (d) luôn đi qua tiêu điểm của (P) và cất (P) tại 2điểm phân biệt A,B b,chứng minh rằng đờng tròn đờng kính AB tiếp xúc với đờng chuẩn của pa rabol(P) 2, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành a, Chứng minh rằng : AB song song với mặt phẳng (SCD); BC song song với mặt phẳng (SAD). b, Gọi M,N lần lợt là trung điểm của AB,BC . Chứng minh rằng MN song song với mặt phẳng (SAC). c, Điểm J thuộc cạnh SA sao cho 3 1 = SA SJ . Và I là giao điểm của hai đờng thẳng AC,DM . Chứng minh rằng JI song song với mặt phẳng (SBD). Câu 5:(Dành cho học sinh ) Chứng minh rằng với mọi a,b,c >0 ta có : + + 23 2 ba a 23 2 cb b + + 23 2 ac c + 222 111 cba ++ . Trường THPT Lạng Giang số 1 Tỉnh Bắc Giang ĐỀ THI KHẢO SÁT CHO HOC SINH KHÁ GIỎI LẦN THỨ 2 THANG 3/2009 MÔN : HOÁ HỌC LƠP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT (Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn) ----------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Em hãy trả lời các câu hỏi sau mà không phải giải thích . 1) Hợp chất của halogen dung để tráng lên phim chụp ảnh có công thức hoá học là gì? 2) Theo TS. Antonio Montresor, chuyên gia về Răng Hàm Mặt của Tổ chức Y tế thế giới, sở dĩ người Việt Nam có tỉ lệ sâu răng cao là do thói quen sử dụng đường trong đồ ăn và đồ uống. Trong khi người dân vẫn chưa biết cách chải răng đúng cách sau ăn, khi trẻ ăn xong bánh kẹo, ăn cơm xong không xúc miệng . Trước thực trạng này, Tổ chức Y tế thế giới đề xuất đưa florua vào thực phẩm để phòng sâu răng cho cộng đồng. Em hãy cho biết công thức phân tử của 1 loại florua đó. 3) Theo tổ chức y tế thế giới, thiếu iốt hiện nay được xem là nguyên nhân hàng đầu gây tổn thương não nhưng có thể phòng tránh được bằng cách dùng muối iốt trong sinh hoạt hằng ngày. Theo em iôt có trong muối iôt là ở dạng đơn chất hay hợp chất? Công thức phân tử của chúng là gì? 4) Ngày 25/4, Tân Hoa Xã dẫn lời các quan chức chính quyền tỉnh Hắc Long Giang (Đông Bắc Trung Quốc) cho biết khoảng 5.000 người đã phải sơ tán sau một vụ rò rỉ khí clo tại một nhà máy nước ở thủ phủ Cáp Nhĩ Tân. Em hãy cho biết khí clo có tác hại gì đối với cơ thể người? Câu2: Em hãy viết các phương trình hoá học để giải thích các hiện tương sau: 1) Sục khí clo vào dung dịch KI có hồ tinh bột thấy dung dịch có mầu xanh. 2) Khí sunfurơ làm mất mầu dung dịch KMnO 4 . 3) Khi để lâu trong không khí clorua vôi sẽ bị mất tác dụng. 4) Dung dịch HBr khi để lâu trong không khí sẽ có mầu vàng nâu. Câu3: 1) Em hãy viết các phương trình hoá học để so sánh tính oxi hoá của clo và brom, tính khử của HCl và HI 2) Một loại muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr, CaSO 4 em hãy trình bày cách tinh chế muối ăn đó. Câu4: 1) trong phòng thí nghiệm khí clo được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với các chất oxi hoá mạnh như KMnO 4 , MnO 2 …Khí tạo ra lần lượt được dẫn qua các bình đựng dung dịch NaCl và H 2 SO 4 đặc. Em hãy cho biết dẫn khí qua hai bình đó để làm gì? 2) Vì sao dung dịch HCl đặc lại “bốc khói” trong không khí ẩm? Vì sao lại có hiện tượng “ mưa axit”? Câu5: 1) Cho 200 ml dung dịch brom vào dung dịch chứa 20 gam KI, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 17,65 gam muối khan. Tính khối lượng của brom đã phản ứng. 2) Dẫn 20 gam khí HCl vào dung dịch chứa 20 gam KOH sau đó cho quỳ tím vào dung dịch thu được, hỏi quỳ sẽ có mầu gì? Em hãy giải thích Câu6: 1) Cho 7,9 gam KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng đó. 2) Cho 12 gam hỗn hợp ( Al, Fe, Mg) vào 500 ml dung dịch HCl 2M sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lit khí (đktc). a) Chứng minh rằng kim loại đã phản ứng hết b) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng . Câu7: Cho 11,2 lit (đktc) hỗn hợp A gồm Clo và Oxi phản ứng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp sản phẩm. Khối lượng của Mg, Al trong hỗn hợp B là bao nhiêu gam? Câu8: Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit H 2 (đktc). Nếu cũng cho hỗn hợp ở trên tác dụng với khí clo thì phải cần 8,96 lit clo (đktc) mới đủ để phản ứng hết với hỗn hợp đó. Tìm kim loại M Câu9: 1) Cho 12,9 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng với clo thu được 41,3 gam chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H 2 (đktc) và dung dịch D a) Cô cạn dung dịch D thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Nếu cho 12,9 gam hỗn hợp A tác dụng hết với oxi thì cần bao nhiêu lit oxi (đktc) 2) Sục rất từ từ 0,3 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 3 Thỏng 9 Bài 1 ( 4đ ): Điền l hay n thớch hợp vào chỗ trống - quyển …ịch - chắc …ịch - …àng tiờn - …àng xúm Bài 2 ( 4đ ): Tỡm từ bắt đầu bằng tr/ch cú nghĩa như sau: - Trỏi nghĩa với: ngoài……………………………………………… - Cựng nghĩa với: siờng năng, cần cự………………………………………. Bài 3 ( 4đ ): Đặt cõu theo mẫu cõu Ai là gỡ? a/ Đặt 1 cõu theo mẫu Ai là gỡ? để núi về ụng, bà, bố, mẹ……………………………………………………………………… b/ Đặt 1 cõu theo mẫu Ai là gỡ? để núi về việc học tập của cỏc bạn trong lớp…………………………………………………………………………………… Bài 4 ( 8đ ): Gia đỡnh em chuyển đến nơi ở mới. Em hóy kể cho một người bạn mới quen về gia đỡnh mỡnh. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 1 ………………………………………………………………………………………………… Thỏng 9 Mụn: Toỏn Bài 1 ( 4đ ): Từ ba chữ số 1, 2, 7. a. Hóy lập tất cả cỏc số cú hai chữ số khỏc nhau……………………………………… b. Tớnh nhanh tổng cỏc số vừa lập được. ……………………………………………………………………………………………… Bài 2 ( 4đ ): Tỡm X a. X x 5 = 128 + 37 X : 4 = 215 – 42 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 3 ( 4đ ): Một cửa hàng bỏn dầu mới nhập về 2 thựng dầu, biết thựng thứ nhất 215 lớt dầu và chứa nhiều hơn thựng thứ hai 22 lớt dầu. Hỏi cửa hàng đó nhập về tất cả bao nhiờu lớt dầu? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 4 ( 4đ ): Hiệu của hai số bằng 127. Nếu giảm số trừ đi 25 đơn vị thỡ hiệu mới bằng bao nhiờu? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 5 ( 4đ ): Hỡnh vẽ bờn cú: a. … hỡnh tứ giỏc b. … hỡnh tam giỏc 2 Thỏng 10 – Năm học 2010-2011 Mụn: Tiếng Việt Bài 1 ( 1đ ): Chọn eo hay oeo để điền vào chỗ trống sao cho đỳng: - con đường ngoằn ng … - vỏch đỏ ch … l … - chim ch … b … - ốm đau ngoặt ng… Bài 2 ( 2đ ): Cho cỏc từ: đọc, viết, hỏt, vui, mỳa, chạy, buồn, ăn uống Hóy xếp cỏc từ đú vào bảng sau: Từ chỉ hoạt động ……………………………………………… ……………………………………………… Từ chỉ trạng thỏi ……………………………………………. …………………………………………… Bài 3 ( 2đ ): Đặt cõu theo mẫu cõu: a. Ai là gỡ? ………………………………………………………………………………………………… b. Ai làm gỡ? ………………………………………………………………………………………………… Bài 4 ( 4,5đ ): Kể lại buổi đầu đi học. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 1 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ GIỎI LẦN 1 Môn vật lý lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:………… …………………………………………….SBD:…………… Câu 1. (2 đ) Một vật có khối lượng 0,5kg được treo vào một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm, độ cứng 100N/m tại nơi có g = 10m/s 2 . a. Tính chiều dài của lò xo khi đó. b. Một người đặt vật lên một mặt sàn nằm ngang và kéo cho vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 0,5m/s. Khi đó lò xo có chiều dài 21cm. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn. Câu 2: (2 đ) Một ô tô dời bến chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a trong phút đầu tiên đi được 360m. Sau đó ô tô chuyển động thẳng đều. a. Tính gia tốc a. b. Tính quãng đường ô tô đi được trong 5 phút kể từ khi dời bến. Câu 3. (2 đ) Một thanh xà AB đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 300N chiều dài 2m được treo bằng hai sợi dây AM và CN như hình vẽ. Biết CB = 50cm. a. Tính lực căng của các sợi dây. b. Hỏi phải treo một vật có trọng lượng bao nhiêu vào điểm D cách A 30cm thì lực căng của hai sợi dây bằng nhau? Tính lực căng của các sợi dây khi đó. Câu 4. (2 đ) Một vật được thả rơi từ một tầng nhà có độ cao 11,25m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2 . a. Hỏi vật chạm mặt đất với vận tốc bao nhiêu m/s? b. Một người ngồi trong tầng 1 của tòa nhà đó nhìn qua cửa sổ thấy vật đó chuyển động. Biết mép trên của cửa sổ cách mặt đất 2,8m, mép dưới của cửa sổ cách mặt đất 1,45m. Hỏi người đó nhìn thấy vật trong thời gian bao lâu? Câu 5. (2 đ) Cho hệ vật như hình vẽ. Biết m 1 = 1kg. Hệ số ma sát giữa vật m 1 với mặt bàn là µ = 0,1. Ban đầu các vật đứng yên, sợi dây không trùng, vật m 2 cách mặt đất 0,2m. Thả để cho hệ chuyển động. Sau 0,4s thì m 2 chạm đất. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính lực căng của sợi dây. Bỏ qua lực ma sát ở ròng rọc, bỏ qua khối lượng của ròng rọc. Sợi dây không giãn. b. Tính quãng đường vật m 1 đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động cho đến khi dừng lại trên mặt bàn. ……………….Hết………………. A M N C B D m 2 m 1 0,2m HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KHẢO SÁT VẬT LÝ 10 LẦN 1 Câu 1 a. vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng vào vật. Dựa vào định luật I Niu Tơn suy ra lực đàn hồi của lò xo là F đh = P = m.g = 5N. Độ giãn của lò xo: 5 0,05 5 100 dh F l m cm k ∆ = = = = Chiều dài của lò xo khi đó: l = l 0 + ∆l = 25cm. 1đ b. Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng vào vật ( Không nhất thiết phải đầy đủ, nhưng cần phải có F đh và F ms ) Tính được Fđh = k.∆l’ = 100.0,01 = 1N. Lập luận suy ra: F ms = F đh = 1N. Từ công thức F ms = µ.N = µ .mg suy ra: 1 0,2 5 ms F mg µ = = = 1đ Câu 2 a. Từ công thức 2 2 2 2 1 2 2.360 0,2 2 60 S m S at a t s = ⇒ = = = 1đ b. Vận tốc của ô tô sau phút đầu tiên. v = a.t = 0,2.60 = 12m/s. Trong phút đầu, ô tô chuyển động được 360m. Trong 4 phút tiếp theo, ô tô chuyển động đều với vận tốc 12m/s và đi được quãng đường S’ = v.t’ = 12.4.60 = 2880m Quãng đường ô tô đi được trong 5 phút là. S + S’ = 360 + 2880 = 3240m. 1đ Câu 3 a. Phân tích trọng lực P của thanh thành hai thành phần P 1 , P 2 . Áp dụng công thức hợp lực song song có: 1 2 1 2 1 2 300 100 , 200 1 2 P P P N P N P N P GC P GA + = = ⇒ = = = = Lực căng tương ứng của các sợi dây AM và CN là T 1 = 100N, T 2 = 200N. (HS có thể làm theo cách khác, ví dụ như dùng quy tắc momen lực, ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) 1đ b. Khi treo vật có trọng lượng P’ vào điểm D, thì trọng lực P’ cũng được phân tích thành hai thành phần P 1 ’ và P 2 ’. Lực căng của các sợi dây AM và CN là T 1 ’ = P 1 ’ + P 1 = P 1 ’ + 100 (N) T 2 ’ = P 2 ’ + P 2 = P 2 ’ + 200 (N) Do lực căng của hai sợi dây bằng nhau, nên suy ra: P 1 ’ + 100 = P 2 ’ + 200 Hay P 1 ’ – P 2 ’ = 100 (1) Mặt khác, theo công thức hợp lực song song ta có: 1đ P P 1 P 2 G A C ' 1 ' 2 120 4 30 P CD P AD = = = (2) Từ (1) và (2) suy ra: P 1 ’ = 400 3 N , P 2 ’ = 100 3 N Trọng lượng của vật cần treo là: P’ = P 1 ’ + P 2 ’ =