Thượng kinh ký sự (Lê Hữu Trác) dưới góc nhìn thể loại

71 478 0
Thượng kinh ký sự  (Lê Hữu Trác) dưới góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ MAI HIÊN “THƯỢNG KINH KÝ SỰ” (LÊ HỮU TRÁC) DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận Văn học HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ MAI HIÊN “THƯỢNG KINH KÝ SỰ” (LÊ HỮU TRÁC) DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỜI CẢM ƠN Chuyên ngành: Lí luận Văn học Trong trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: Thượng kinh ký Người hướng dẫn khoa học: (Lê Hữu Trác) góc nhìn thể loại, xin chân thành cảm ơn thầy cô TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt thời gian học tập, nghiên cứu rèn luyện khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: “Thượng kinh ký sự” (Lê Hữu Trác) góc nhìn thể loại, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt thời gian học tập rèn luyện khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Hồng Tuyết, người dành nhiều thời gian tâm huyết để giúp đỡ hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè người động viên, khích lệ thời gian học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người viết Lê Thị Mai Hiên LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn, bảo nhiệt tình TS Mai Thị Hồng Tuyết, sau thời gian cố gắng hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp: Thượng kinh ký (Lê Hữu Trác) góc nhìn thể loại Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Trong khóa luận có sử dụng nhận xét, đánh số liệu tác giả khác có thông tin trích dẫn ghi nguồn trích rõ ràng Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Người viết Lê Thị Mai Hiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỂ LOẠI KÝ VÀ KÝ SỰ 1.1 Khái quát chung thể ký 1.1.1 Sự xuất phát triển thể ký Việt Nam 1.1.2 Một số đặc điểm thể ký 14 1.1.2.1 Ký ghi chép thật khách quan tôn trọng tính xác thực đối tượng miêu tả 14 1.1.2.2 Những vấn đề đặt xung quanh vấn đề thực ký 17 1.1.2.3 Hình thức đa dạng thể ký văn học 21 1.2 Khái quát chung thể loại ký 22 1.2.1 Sự hình thành phát triển ký văn học Việt Nam 22 1.2.2 Một số đặc điểm thể loại ký 23 CHƯƠNG 2: THƯỢNG KINH KÝ SỰ DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI 27 2.1 Vấn đề kiện Thượng kinh ký 27 2.1.1 Sự kiện “thượng kinh” 27 2.1.1.1 Hình tượng tranh giới qua kiện “thượng kinh” 31 2.1.1.2 Sự thật huyền thoại Thượng kinh kí 41 2.2 Hình tượng tác giả Thượng kinh kí 46 2.2.2 Một số đặc điểm hình tượng tác giả qua Thượng kinh ký 52 2.2.2.1 Nhân cách cao Hải Thượng Lãn Ông 52 2.2.2.2 Vấn đề “tính tự mê” “tôi” tác giả 57 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ký văn học loại thể có vị trí quan trọng văn xuôi Việt Nam Với đặc điểm khả trội mình, lôi cuốn, khơi gợi lòng tin nơi độc giả việc phản ánh chân thật thực đời sống Ký khám phá sâu sắc đối tượng miêu tả, đề xuất tư tưởng, quan niệm có ý nghĩa đời sống thực vừa chạm đến chiều sâu cảm xúc người… Ký nơi gặp gỡ nhiều nhân tố: trí tuệ cảm xúc, thật sống giá trị nghệ thuật đích thực… Ký thể loại ký, thường ghi chép kiện, câu chuyện Ký đời từ sớm, không ghi chép thông thường mà phản ánh vấn đề mang tầm vóc rộng lớn Với ký người viết bộc lộ cách trực diện, rõ ràng thân, ghi lại kiện diễn thực tế Tiếp cận ký góc nhìn thể loại nói hướng phù hợp với nghiên cứu văn học Một mặt giúp ta tìm hiểu đặc trưng thể ký góc nhìn mới; mặt khác dựa lí thuyết đặc trưng thể loại ta lí giải tượng văn học ký tưởng chừng quen thuộc với độc giả từ lâu Với ý nghĩa ấy, nói hướng tiếp cận hứa hẹn mang lại nhiều khám phá nghiên cứu thể loại ký Thượng kinh ký Lê Hữu Trác tác phẩm văn học đặc sắc Tác phẩm đánh giá đỉnh cao thể ký trung đại Việt Nam đánh dấu bước phát triển văn xuôi tự trung đại Thượng kinh ký coi “Tác phẩm ký nghệ thuật đích thực, Việt Nam” [32; tr.435] Tác phẩm mang tầm vóc lớn, không góc độ giá trị văn học, lịch sử, bảo lưu văn hóa dân tộc mà có giá trị giáo dục to lớn mà đưa vào giảng dạy nhà trường Việc nghiên cứu tác phẩm góc nhìn thể loại giúp độc giả có nhìn nét độc đáo Thượng kinh ký sự; góp phần khẳng định giá trị tác phẩm vị trí Lê Hữu Trác – danh y lỗi lạc, nhà thơ, nhà văn tài hoa văn học trung đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Thượng kinh ký - Lê Hữu Trác nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na đánh giá “Một thiên tùy bút có, đỉnh cao thể ký trung đại, tác phẩm ký nghệ thuật đích thực, Việt Nam” [32;tr.435] Ra đời vào cuối kỉ XVIII, Thượng kinh ký tranh sinh động xã hội phong kiến đương thời Tác phẩm không ghi chép kiện “thượng kinh” mà thể nhìn sự, cảm xúc tác giả Lê Hữu Trác Nghiên cứu Thượng kinh ký đề tài nhận quan tâm ý từ kỉ XX Vì mà có số công trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm này: Một số báo nghiên cứu tác phẩm Thượng kinh ký xuất tạp chí khoa học chuyên ngành như: + “Mấy suy nghĩ thơ văn Lê Hữu Trác” (1964) Nguyễn Huệ Chi, Tạp chí Văn học số + “Lê Hữu Trác đường người tri thức phong ba dội nửa cuối kỉ XVII” (1970) Nguễn Huệ Chi, Tạp chí Văn học số + “Mấy đoạn văn hay Lê Hữu Trác” (1971) Nguyễn Huệ Chi, Tạp chí Văn học số Nhà phê bình Nguyễn Huệ Chi đưa nhận định, đánh giá tác phẩm Thượng kinh ký tạp chí Văn học Tác phẩm ký chuyến thăm kinh đô năm 1782 Lê Hữu Trác, theo lệnh chúa Trịnh Con đường dẫn danh y Thăng Long chữa bệnh cho cha chúa Trịnh Sâm đường dẫn ông trở lại khứ, trở lại xã hội “trâm anh phiệt”, chí ông trở lại địa vị bề thiên tử mà ông rời bỏ xưa Cho nên, Thượng kinh ký trước hết câu chuyện tâm trạng: bàng hoàng, thao thức, đấu tranh với chống lại cám dỗ, tìm cách để trở Về nội dung tư tưởng tác phẩm, trongViệt Nam Văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ có nhìn đầy đủ thể loại ký, tác phẩm Thượng kinh ký Ông cho rằng, “Một tác phẩm có đặc sắc nhiều phương diện văn học sử chữ Hán nước ta xưa” [35;tr.122] Bên cạnh ông thấy Thượng kinh ký sự, với số tác phẩm tiêu biểu khác góp phần phản ánh mặt xã hội phong kiến Việt Nam: “Duy trang ký, tập ký độc vô nhị này, người đọc mừng rỡ bắt mạnh thấy chút xác thực, linh hoạt nếp sống xưa, người xưa” [34; tr.126] Ông ý nhiều đến giá trị phản ánh thực mà tác phẩm mang lại: “Tác giả dẫn dự phim xa xưa giai đoạn lịch sử với sân khấu đất Thăng Long cổ kính” [35;tr.216] Tuy nhiên công trình chưa đề cập nhiều đến vấn đề thể loại tác phẩm Về hình thức ký sự, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức công trình Lí luận văn học (1989) cho rằng: “Hình thức ký có từ lâu văn học Việt Nam Thượng kinh ký - Lê Hữu Trác, số ký Vũ trung tùy bút – Phạm Đình Hổ…” [17; tr.288] Năm 2001, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho đời công trình Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2: Ký Tác giả bàn đến số đặc điểm thể loại ký, ông cho rằng: “Ký loại hình văn học phức tạp văn xuôi tự thời trung đại thân khái niệm ký hàm chứa nội diên có biên độ co dãn” [35; tr.9] Trong công trình: Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam (2007), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (2001) Nguyễn Đăng Na có nhìn đầy đủ thể loại ký: trình hình thành phát triển, đặc trưng thể loại lời đánh giá, nhận xét độc đáo tác phẩm Thượng kinh ký Ông cho rằng: “Thượng kinh ký tác phẩm ký nghệ thuật đích thực Việt Nam Nó không đỉnh cao, hoàn thiện thể ký Việt Nam thời trung đại, mà mực thước cho lối viết ký sau này” [32;tr.435] Theo ông: “Thượng kinh ký tác phẩm ký nghệ thuật đích thực, văn học trung đại” Bởi lẽ tác phẩm xây dựng hệ thống kiện đơn giản, ghi chép theothời gian diễn đè nặng lên tâm trạng Lê Hữu Trác Đằng sau kiện đơn giản ấy, tâm trạng, nỗi lòng thầy thuốc, nhà thơ, nhà văn tài hoa Chính lẽ đó, tác phẩm không mang tính chất ký mà xem nhật ký, du ký, ký phong cảnh Mặt khác ông thấy cá nhân Thượng kinh ký sự: “Chưa chưa có tác phẩm mà cá nhân tác giả bộc lộ cách mạnh mẽ, rõ ràng Thượng kinh ký sự” [32;tr.438] Từ ông đến kết luận: “Đến Lê Hữu Trác, thể ký văn học đích thực thật đời tạo đà cho hàng loạt tác phẩm ký khác” [32;tr.439] Những công trình nghiên cứu lớn với nội dung phong phú chứng minh phát triển thể loại ký trung đại Việt Nam vị trí Thượng kinh ký bước phát triển Nghiên cứu “Thượng kinh ký (Lê Hữu Trác) góc nhìn thể loại” vấn đề thực mẻ song điều cần thiết đề tài đem lại hội tiếp cận nghiên cứu sâu vấn đề cho người tham gia nghiên cứu Đây điều kiện giúp ta sâu, hiểu đặc trưng làm nên giá trị độc đáo cho thể ký lí luận, thống kê mang tính khoa học Việc nghiên cứu giúp có Mảnh trăng nghìn dặm thênh thênh, Thổi dồn, đưa khắp thành đầy cảnh thu Nhà đó! Xiết bao vui thú, Khách đa tình ngụ thêm sầu Hiu hiu gió thổi từ đâu, Chú tiều nghe tiếng trống lầu [16; tr.48] Bên cạnh giọng điệu tác phẩm chứa suy tư, trăn trở đời Mặc dù xem công danh vật thân lệnh chúa lệnh trời ông không lên đường Ông bắt buộc có lý riêng mình: “Mình lao tâm, tiều tứ đường y học ba mươi năm viết Tâm lĩnh Mình không dám truyền thụ cho riêng ai, muốn đem công bố cho người biết Nhưng việc nặng, sức lại mỏng, khó mà làm Quỷ thần thấu hiểu lòng mình, chuyến có chỗ may mắn đây, chưa biết chừng!” [14;tr.10] Khi lên đến kinh thành, vào chữa bênh cho chúa tác giả vừa tận tình chữa bệnh cho chúa vừa lo lắng đề cử: “Cả đêm băn khoăn, không chợp mắt Trong lòng tự nhiên nghĩ: Được đề cử người ta không tha cho đâu Đã chịu mệnh sau từ chối không được.Chi ta cáo ốm không vào” [6;tr.41] Giọng điệu cuối tác phẩm lời tâm tác giả, ông mừng cho thân thấy đường chọn đắn: “Mình ẩn thân nơi rừng suối, chẳng đoái hoài đến lợi danh Bỗng chốc bị triệu, phải chống gậy lên kinh ngót năm trời Vạn không kiên quyết, mang lấy chức quan danh lợi chẳng thành, mà thân lại bị nhục, hối muộn” [14; tr.153] Từ ghi chép thường ngày Lê Hữu Trác, ông tạo tác phẩm giọng điệu riêng, giọng người có ý thức “tôi” Ông làm chủ ngòi bút tự giãi bày tâm trước thời 51 Bên cạnh giọng điệu giãi bày, ta thấy giọng bình luận Thượng kinh ký Khi Lê Hữu Trác kể lại đổi thay cảnh vật kinh thành sau nhiều năm trở lại ông viết: “Tuy núi hồ cũ điện phật, đình đài, chỗ quan trại lính đề khác ngày xưa”; hay vào phủ chúa ông ngạc nhiên “thực chẳng khác cảnh tiên” Tác giả không cần viết nhiều mà người đọc tưởng tượng cảnh xa hoa, lộng lẫy phủ chúa Giọng điệu bình luận làm sáng tỏ tranh thực nơi cung vua phủ chúa Lê Hữu Trác vừa kể chuyện vừa bộc bạch tâm trước việc, trước cảnh vật người Ta thấy có nhân vật trần thuật nhân vật trữ tình đứng song song tồn tác phẩm Chúng vừa thuật lại điều mắt thấy tai nghe vừa bàn luận bộc lộ thái độ, cảm xúc tác giả 2.2.2 Một số đặc điểm hình tượng tác giả qua Thượng kinh ký 2.2.2.1 Nhân cách cao Hải Thượng Lãn Ông Hình tượng tác giả Thượng kinh ký thể qua số đặc điểm sau: Thứ nhất, Lê Hữu Trác người coi thường chốn danh lợi Những nhà nho xưa theo tiếng gọi chí làm trai, theo lí tưởng đạo Nho: Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây Cho phỉ sức anh hùng bốn bể (Chí làm trai - Nguyễn Công Trứ) Nhưng sau đó, thời nhiễu nhương mà họ tìm nơi thôn quê để ẩn Con đường mà Lê Hữu Trác giống đường Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ Họ ẩn tiếp tục cống hiến cho đời cách khác nhau.Người dạy học, người làm lương y giúp đời Lê Hữu Trác không màng đến công danh người khác Tấm lòng ông hướng quê nhà bình, giản dị mà 52 nghĩa tình Vì mà Thượng kinh ký ông viết cảm hứng chủ đạo tinh thần thoái thác công danh Dưới mắt ông chữ “danh” thành “lụy”, người ta muốn đạt không trừ thủ đoạn để giành lấy có hư danh người ta bị sai khiến Nói cách khác đi, hư danh làm tự người Nhận thức điều này, Lê Hữu Trác không chọn đường khoa cử ông cha Từ thư sinh ông tòng quân Rồi nơi trận mạc ông lại trở quê mẹ Hương Sơn làm thầy lang bé nhỏ Và trọn đời ông mải mê với nghề chữa bệnh cứu người Ngay từ tên hiệu ông ta thấy hình tượng người coi thường chốn danh lợi Hải Thượng Lãn Ông – tức ông già lười Hải Thượng, lười lười làm quan, biếng danh lợi, quyền Ông khinh thường công danh, yêu thích tự nếp sống đạm nơi thôn quê dân dã Ông nghe đến làm quan “lạnh tóc gáy” truyền vào kinh chữa bệnh cho chúa ông lại buồn rầu Ngay đọc thư quan Chánh đường, cảm giác bàng hoàng liền chạy qua người ông “người ngẩn ngơ nửa giờ” Thế suốt đêm hôm ông “canh cánh lòng mà không ngủ được, thao thức suốt đêm” Lý mà khiến Lê Hữu Trác lo lắng đến vậy? Thì sợ dính đến hai chữ công danh: “Cây có hoa nên người ta hái; người ta có hư danh nên phải lụy chữ danh Ví chốn danh có thú không?” Đối với người khác, vào kinh thành yết kiến vua chúa diễm phúc lớn, Lê Hữu Trác khác Ông ẩn sĩ, từ lâu xa lánh nơi kinh đô phồn hoa, náo nhiệt lại có triệu vào kinh thành để chữa bệnh cho tử Trịnh Cán Dù không muốn ông từ chối mà miễn cưỡng lên đường Trên đường lên kinh với nỗi lòng nặng trĩu, ông thầm nghĩ rằng: “Đã ba mươi năm xem trò 53 danh lợi nước chảy xuôi; lo vui chơi nơi rừng, suối, tự cho đắc sách! Ai ngờ lòng không màng danh lợi, mà thân lại mắc vào chốn lợi danh! Cũng thực ẩn sĩ gặp nông nỗi này” [4;tr.15] Ta tự hỏi tinh thần thoái thác công danh Lê Hữu Trác từ đâu mà có? Ông giải thích rằng: “Mình thủa trẻ mài gươm, đọc sách Mười lăm năm phiêu bạt giang hồ, sở đắc Mình xem công danh vật bỏ, núi Hương sơn dựng lều, nuôi mẹ, đọc sách mong tiêu dao vui thú vườn đạo lý Hoàng Đế, Kỳ Bá, lấy việc giữ thân mình, cứa giúp người cho đắc sách lắm” [6;tr.10] Sự thoái thác công danh quan niệm ông gọi ẩn Theo Lê Hữu Trác, ẩn quay với thiên nhiên, trốn tránh mời mọc lợi danh Ở nơi rừng núi kiếm thú sống tao nhã: Nợ nhiều kiếm rượu khó thay Thừa nhàn ta lại dạo cổ cầm (An bần) Lê Hữu Trác tìm thấy lẽ sống đắn mình.Ông không theo đường công danh không ẩn mà vui thú nhàn hạ, ông hành nghề y để cứu người, giúp đời Đọc hết thiên ký ta thấm nhuần tư tưởng dứt khoát không màng đến lới danh ông.Tinh thần tràn đầy từ đầu đến cuối tác phẩm Thượng kinh ký Chính mà lên kinh lần từ cách quan sát ghi chép ông thể thái độ sâu xa triều đình Lê – Trịnh Trước tiên thái độ ngỡ ngàng trước tình cảnh dân đói kém, loạn lạc mà kinh thành Thăng Long rực rỡ vàng son, xa hoa lộng lẫy Rồi sau ngầm ý phê phán giàu sang cung cách sinh hoạt câu nệ, rườm rà nơi phủ chúa Càng đọc ta nhận nơi thật giống đám múa rối mà người giật dây chúa Trịnh Thử hỏi phủ chúa chuyên quyền, quan lại toàn bọn xu nịnh, sống 54 buồn tẻ uể oải người ta lại phải trói vào Lê Hữu Trác người thức thời mà ông biết rời khỏi nơi lợi Chính mà ngày tháng sau Lê Hữu Trác âm thầm tiến hành nhiều đấu tranh gian khổ muốn thoát khỏi vòng danh lợi Ông xin phép khỏi nhà Hoàng Đình Bảo, để tìm chỗ làm thuốc sinh sống Ông lại thay đổi chỗ nhiều lần để tránh tiếp xúc nhiều với công khanh Ông che tên, giấu tiếng thường xuyên gửi lên quan Chánh đường thơ bày tỏ tâm trạng nhớ quê nhà… Ông làm nhiều lần khiến cho quan Chánh đường phải từ bỏ ý định giữ ông lại tâu xin với chúa cho ông quê Trong năm trời, Lê Hữu Trác giữ thái độ kiên không màng danh lợi Con người ông thật có kiến vững đảm bảo cho ông tránh bị xa ngã vào nơi cửa quyền Thượng kinh ký lời ca ngợi sức phản kháng bền bỉ tài nhân cách nhà nho chân trước sức mạnh tối thượng chúa Trịnh Và muốn cho thấy việc lựa chọn đúng, Lê Hữu Trác tổng kết lại lịch sử lúc câu nói: “Than ôi! Giàu sang đám mây bay! Đền Vũ tạ, thú ca lâu phút chốc thành nơi hoang phế” [12;tr.153] Thứ hai, Lê Hữu Trác người tận tâm với nghề nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, người thầy thuốc vĩ đại – nhà giáo huấn nhân tâm tiếng dân tộc ta, ông để lại cho đời sau gương sống cao đẹp lời di huấn bất hủ đạo đức, lương tâm, trách nhiệm phương châm hành động người thầy thuốc mà thời lần đọc lại ta thấy tính thời giá trị nhân đích thực nó.Với tư cách người thầy thuốc, Lê Hữu Trác tỏ tận tụy với công việc Ông có tâm sáng người sinh làm để trị bệnh cứu người Khi nắm rõ bệnh trạng tử, ông biết dùng thứ thuốc công phạt mà lương y triều kê Theo ông, để khỏi làm hao mòn 55 nguyên khí người bệnh, trước hết phải dùng phương thuốc thật bổ nhằm giữ “cái tiên thiên” trước Nhưng ông lại sợ việc thành công chữa trị theo hướng ông bị danh lợi buộc, khiến núi để thực tâm nguyện đời Ở đây, tư tưởng Lê Hữu Trác có mâu thuẫn gay gắt Có lúc ông suy tính rằng: “Chi ta dùng thứ thuốc hòa hoãn, không trúng không sai bao nhiêu” [4;tr.38] Thế cuối lương tâm người thầy thuốc ý nghĩ bị gạt bỏ, ông nghĩ: “Cha ông đời đời chịu ơn nước, ta phải dốc hết lòng thành để nối tiếp lòng trung cha ông được” Đây có lẽ lời bộc bạch chân thực có thành ý giấu nỗi băn khoăn lòng tác giả Lê Hữu Trác tận tình bốc thuốc cho tử Trịnh Cán với mong muốn tận trung với nước cho xứng đáng với cha ông, thực với lương tâm người thầy thuốc.Tiếc thay phương thuốc lại không dùng đến Trong ngày tháng kinh thành làm thuốc chữa bệnh, Lê Hữu Trác chữa cho nhiều người, quan nhiều mà dân đông Ông chữa trị cho họ với lòng “lương y tử mẫu” Ngay tập ký Lãn Ông nhiều lần tỏ rõ lương tâm nghề nghiệp Khi có hai ông quan lớn cho người đến mời ông chữa bệnh, hai bên tranh luận, nói cho chủ nhân mình, lúc ông liền mặt giải tình đó: “Nhà thuốc biết làm theo thứ tự gấp hay chậm Hiện cụ Quận Tào bệnh tình trầm trọng, cần phải thăm trước Còn phu nhân Văn quốc sư bệnh tình dai dẳng lâu, hoãn Sáng mai, xin đến cụ Quận Tào trước, ngày đến nhà Văn quốc sư” [9;tr.94] Sự tận tâm với nghề nghiệp thể việc Lê Hữu Trác đến chữa bệnh cho vị hưu quan lão niên Tham tụng tả binh “ngộ phòng” chứng bệnh tái phát hoài Sau nhiều lần chữa trị đến nhà trọ có người đến bảo 56 rằng: “Đừng công chữa cho ông ta! Ông ta khỏi bệnh tổ tổn âm đức” [19;tr.90] Rồi bốn, năm ngày tới có nhiều người đến nói với ông Nếu ông có tâm lương y nghe theo lời họ không chữa tri cho viên quan Nhưng không, ông đem quan điểm lương y nhận định: “Tôi cho thói thường việc ân oán Ông ta làm quan coi việc bổ quan, mà họ không thấy nỗi mình.Kể nực cười!”[22;tr.90] Và với quan điểm ông kiên trì chữa bệnh, vị quan bệnh lâu lành tìm thầy thuốc khác Thầy hay ông mời uống thử nhiều loại thuốc Ít lâu sau vị quan mất, Lê Hữu Trác nghĩ đến mà than rằng: “Ông muốn lấy thân làm vật thí nghiệm cho vị thuốc, thầy lang lại muốn lập dị để tranh công Số mệnh đến nguy Đó người không cẩn thận có phải số mệnh hết đâu” [14;tr.91] Lê Hữu Trác thầy thuốc có tâm Ông không quản ngại gian khó chữa bệnh cứu người, không phân biệt người bệnh giàu sang hay hèn mà biết chữa trị tất tài lòng Qua ta thấy hình ảnh đẹp đẽ người thầy thuốc với kiến thức uyên thâm, với tinh thần trách nhiệm cao nghề nghiệp, Ta thấy ông lòng nhẫn nại, đức hi sinh lòng yêu thương bệnh nhân vô bờ bến Hải Thượng Lãn Ông thân nhân cách lớn y đức sáng 2.2.2.2 Vấn đề “tính tự mê” “tôi” tác giả Chủ nghĩa tự mê vấn đề số nhà nghiên cứu phương Tây đề cập đến Nó bắt nguồn từ việc người thường có xu hướng quan tâm đến mình, coi trung tâm giới xung quanh Điều chứng minh qua hàng loạt công trình nghiên cứu lớn.Trong nghiên cứu Jung vô thức tập thể, mẫu gốc tôi, phổ biến John Dewey cho “thị dục huyền ngã thị dục mạnh 57 loài người”… Tại Việt Nam, sử dụng chủ nghĩa tự mê để nghiên cứu văn học xuất số công trình Trần Văn Toàn Ông cho rằng, tác phẩm Tản Đà xuất điều Nó báo hiệu cho thức dậy chủ nghĩa cá nhân văn học Việt Nam giai đoạn sau Ở nghiên cứu Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, dừng lại mức độ “tính tự mê” Tính “tự mê” việc đề cao mình, coi thân trung tâm vật, việc Rồi từ nhận định, đánh giá, nhận xét Cái văn học trung đại chưa thể rõ ràng thế, mà thường mờ nhạt, chí bị thủ tiêu Tư tưởng nêu tác phẩm chủ yếu tư tưởng chung, khái quát, không mang dấu ấn cá nhân người sáng tạo Văn học nghệ thuật thời trung đại, chịu ảnh hưởng Nho giáo “Thi dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo” tiếng nói chưa diện nhiều Càng sau người muốn trở về, sống với thân mình, tìm riêng Mỗi tác phẩm gắn liền với vấn đề phong cách, cá tính sáng tạo, gắn liền với trải nghiệm cá nhân người cầm bút Cơ hơn, diện cá nhân văn học nghệ thuật nhu cầu để cân cho đời sống tinh thần người, giúp tác giả sống với mình, tạm gác bỏ ràng buộc, giới hạn người chức phận luân thường Cái cá nhân biểu nội dung nghệ thuật tác phẩm làm cho ta thấy riêng biệt người viết mà không bắt chước Đọc Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na nhận xét: “Chưa chưa có tác phẩm cá nhân tác giả bộc lộ cách mạnh mẽ, rõ ràng Thượng kinh ký sự” [32; tr.438] Trong nhà nho xưa nói mình.Nhưng tác giả không ngần ngại để đóng vai trò quan 58 trọng Cái tác giả đặt vị trí trung tâm, người thâu tóm việc Đầu tiên ông khẳng định thông qua cách xưng hô, ông dùng đại từ nhân xưng “tôi”: “Tôi thấy việc quan trọng vậy, lo sợ vô cùng, người ngẩn ngơ nửa canh giờ” [1;tr.9]; “Tôi biết tình không không Bèn viết giấy báo học trò học thuốc đến họp” [3;tr.11]; “Tôi nói:Có mong cầu chứ! Lòng không mong gì, cầu để làm gì?” [6;tr.14]… Với cách xưng hô ta thấy tác giả làm chủ ngòi bút mình, cầm suy tư chất chứa lòng mình, sống với hay sao? Tiếp đến, tác giả thể qua lời nhận xét bước chân vào phủ chúa Lê Hữu Trác miêu tả tỉ mỉ quang cảnh phủ chúa: “Đồ nghi trượng sơn son thiếp vàng Ở đặt sập thiếp vàng Trên sập mắc võng điều đỏ Trước sập hai bên bày bàn ghế, đồ đạc mà nhân gian chưa thấy” [16;tr.34] Tác giả đưa nhận xét riêng quan Chánh đường sai người nấu cơm cho ông ăn: “Ông san mâm cơm cho ăn Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ, biết phong vị nhà đại gia” [3;tr.36] Đến lúc bắt mạch cho tử ông lại đưa nhận xét mình: “Nhưng theo tôi, tử nằm chốn the trướng phủ, ăn no mặc ấm nên tạng phủ yếu đi…” [23;tr.37] Ta thấy kiện tác phẩm quy tụ cá nhân Tác giả hoàn toàn làm chủ ngòi bút qua cách sử dụng từ ngữ: thấy, nghĩ, cho rằng, bùi ngùi, chỉnh đốn hành lý, bảo, mời, làm thơ… Cái bộc lộ rõ ông tới quê nhà: “Lại núi cũ, lại nằm yên đá, lại ngủ hoa Đang mơ màng, lại nghe đến việc xảy ra, giật bừng tỉnh Tôi nghĩ bụng: không bị thiên hạ chê cười, nhờ không tham thôi!” [1;tr.154] Tác giả đưa bình luận, nhận xét mang tính 59 chủ quan Qua ta thấy nhìn trực diện ông cảnh giàu sang nơi phủ chúa hoàn toàn đối lập với cảnh nhân dân làm than Lê Hữu Trác không màng lợi danh mà chê cười thực trạng “bên phù, bên trống” xã hội phong kiến lúc Những ghi chép cảnh vật nơi phủ chúa lời nhận xét kín đáo tác giả Những lời nhận định mang tính chủ quan thể rõ cá nhân đồng thời làm cho trang viết chân thực hơn, không rơi vào nhàm chán tác phẩm ký ghi chép kiện Điều làm nên hấp dẫn thiên ký Tính tự mê Thượng kinh ký thể điểm nhìn tác giả nhân vật miêu tả Trong tác phẩm, biểu tượng tối cao quyền lực quốc gia soi ngắm nhìn Nếu vị bề buộc người kể chuyện phải “cúi gằm xuống không dám ngẩng mặt lên” đối diện với thiên tử, thành bề thiên tử có khoảng cách tuyệt đối biết vật cản đường ngoằn ngoèo nơi phủ chúa, trướng gấm, lễ nghi Thì Lê Hữu Trác dùng danh phận thầy thuốc để tiếp xúc gần với bậc quyền uy Người kể chuyện tiếp xúc với thiên tử khoảng cách gần, bình đẳng Qua nhìn suồng sã này, thiên tử lên người bình thường, phàm tục: “Mình gầy, da khô, nước tiểu vàng đục, đại tiện không tiêu, bụng đầy, ợ hơi…” [14;tr.135] Những nhìn nhận vị chúa qua việc khám bệnh Lê Hữu Trác dường ẩn ý Hình ảnh chúa mắc bệnh đến suy kiệt báo hiệu mục nát, đổ vỡ xã hội phong kiến thời vua Lê – Chúa Trịnh Tư tưởng cá nhân yếu tố chi phối đến vật, việc sống đương thời Người viết đưa tâm tư, bàn luận cá nhân thâm nhập vào tác phẩm, làm phá vỡ lề thói, lễ nghi, quy định ngặt ngoèo 60 văn học trung đại Điều thổi luồng gió đem lại sức sống cho tác phẩm ký Tính tự mê tác giả điểm mẻ ký trung đại Ở tác phẩm này, cách rõ ràng phần cho thấy ý thức việc sống với thân Tác giả không ngần ngại để đóng vai trò quan trọng Nó dẫn dắt người đọc bên kiện lại sâu vào bên khám phá Ở tôi tự cao tự đại mà khiêm nhường, chuẩn mực Điều khẳng định tài năng, tự tin vào ngã thân Lê Hữu Trác Ông ý thức thân có cần làm Cái Lê Hữu Trác tự hoàn thiện nhân cách, tự hạn chế nhu cầu vật chất, đối lập với thói tục Ông tự khẳng định cách gắn với đạo, với tự nhiên, với nghĩa vụ nghiệp chung cộng đồng Viết Thượng kinh kí với tâm hồn nhạy cảm mà tinh tế, ông để laị cho học giá trị có ý nghĩa đến tận sau 61 KẾT LUẬN Tiếp cận “Thượng kinh ký góc nhìn thể loại” hướng nghiên cứu đắn mang lại kết luận sau: Trong lịch sử phát triển văn học Việt Nam, thể ký có vị trí đặc biệt quan trọng Do nguyên tắc tôn trọng tính xác thực đối tượng miêu tả nên ký có mối liên hệ chặt chẽ với thực xã hội Có thể nói ký thể loại động, linh hoạt việc phản ánh thực cách sinh động Ký thể ký, thiên tự sự, chuyên ghi chép kiện Các kiện ký sự, tự thân vận động phát triển mang lại ý nghĩa khái quát rộng lớn có giá trị xã hội sâu sắc Nghiên cứu Thượng kinh ký góc nhìn thể loại đem đến góc nhìn tác phẩm, không phân tích văn học sử mà đặt vào đặc trưng thể loại ký Chúng ta đánh giá ý nghĩa kiện “thượng kinh” tác phẩm Qua thấy tranh giới mà kiện vẽ lên Sự kiện “thượng kinh” ghi lại phim tài liệu tái sống xa hoa nơi phủ chúa Trịnh mà cảnh lại đối ngược hoàn toàn với sống dân chúng đói khổ, lầm than Cái mà ta đáng quan tâm đan xen thật huyền thoại tác phẩm ký Nó chứng minh ký lúc ghi chép thật mà có chế định hỗ trợ lẫn thực huyền thoại Điều chứng minh biểu tượng mang nghĩa tác phẩm Qua biểu số đặc điểm tác giả Thượng kinh ký sự, ta nhận thấy Lê Hữu Trác vị danh y có nhân cách cao thượng Ông gương sáng ngời đạo đức, lương tâm nghề nghiệp vị danh y chân Ông dám thể “cái tôi” văn học trung đại sống Tuy sống cách gần ba 62 kỉ tư tưởng học thuật ông học có tính thời vô quý báu để học tập noi theo Công trình gợi ý cho đề tài nghiên cứu vấn đề tác phẩm Thượng kinh ký thực 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi (1964), Mấy suy nghĩ thơ văn Lê Hữu Trác, Tạp chí văn học số Nguyễn Huệ Chi (1970), Lê Hữu Trác đường tri thức phong ba nửa cuối kỉ XVIII, Tạp chí văn học số Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử, Ngô Thế Long dịch, Nxb Hồng Bàng, Tp Hồ Chí Minh Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (1972), Tang Thương ngẫu lục, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVII – hết kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11.Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên 12.Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Kí loại hình diễn ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13.Nguyễn Đăng Na (2004), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Phạm Thế Ngũ (1996), Giáo trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp 16.Trần Đình Sử (2009), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18.Ngô gia văn phái (2002), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 19.Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 20.Lê Hữu Trác (2010), Thượng kinh ký sự, Nxb Văn Học, Hà Nội ... quát chung thể loại ký ký Chương 2: Thượng kinh ký góc nhìn thể loại NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỂ LOẠI KÝ VÀ KÝ SỰ 1.1 Khái quát chung thể ký 1.1.1 Sự xuất phát triển thể ký Việt Nam... 2: THƯỢNG KINH KÝ SỰ DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI 27 2.1 Vấn đề kiện Thượng kinh ký 27 2.1.1 Sự kiện thượng kinh 27 2.1.1.1 Hình tượng tranh giới qua kiện thượng kinh 31 2.1.1.2 Sự. .. khái quát vấn đề chung thể ký văn học, thể loại ký đời tác phẩm Thượng kinh ký - Phân tích Thượng kinh ký góc nhìn thể loại để làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết thể loại Qua nghiên cứu, viết làm bật nên

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan