Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
138,5 KB
Nội dung
GiảiphápnângcaohiệuviệctíchhợpGDBVMTmônĐịa PHẦN I.PHẦN MỞ ĐẦU A ®Æt vÊn ®Ò 1.Tầm quan trọng đề tài: Những hiểm họa suy thoái môi trường ngày đe dọa sống loài người Chính vậy, bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại quốc gia Các nhà khoa học quản lí xác định nguyên nhân gây suy thoái môi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người.Vì giáo dục môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục môi trường, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát xử lí vấn đề môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước, người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường bảo vệ môi trường tự bảo vệ Đây thông điệp không riêng cho cá nhân mà trách nhiệm toàn xã hội Giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề có tính chiến lược quốc gia toàn cầu Bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Xuất phát từ tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ môi trường thực trạng vấn đề bảo vệ môi trường diễn giới, nước địa phương Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế- xã hội năm qua làm đổi xã hội Việt Nam.Tôi nhận thấy :Là tảng giáo dục quốc dân, lực lượng học sinh hệ thống giáo dục phổ thông, giữ vai trò quan trọngviệc hình thành nhân cách người lao động Tác động đến lực lượng học sinh phổ thông tác động đến lực lượng dân số trẻ - chủ nhân tương lai đất nước - Nếu đội ngũ có chuyển biến nhận thức, tư tưởng hành vi, tất yếu có thay đổi lớn công tác bảo vệ môi trường Từ đưa đề tài nghiên cứu nhằm nhắc nhở thân phải sử dụng phương pháp sư phạm, kĩ sống để giáo dục học sinh thấy rõ trách nhiệm cá nhân việc góp phần chung tay bảo vệ môi trường sống chưa muộn 2.Những thực trạng vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường Công tác bảo vệ môi trường nhiều tồn tại, bất cập Ô nhiễm môi trường vấn đề xúc đời sống xã hội, đặc biệt lưu vực sông, khu công nghiệp, đô thị làng nghề; vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ngày tinh vi phức tạp ( Trích kết luận hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ III Bộ trưởng Bộ TN&MT Phạm Khôi Nguyên) Điều cho thấy nhiệm vụ công dân Việt Nam công tác bảo vệ môi trường giai đoạn tới nặng nề Đòi hỏi phải tiếp tục có chung sức, chung lòng, nỗ lực để bảo vệ môi trường, phải thực coi bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân toàn dân Trước thực trạng nêu thân phải xác định tíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường môn học nói chung môn học địa lí nói riêng vô cần thiết nhằm chung tay với cộng đồng việc bảo vệ môi trường sống nhân loại, có cá nhân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh Trường trung học sở Tiên Tiến Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào việc nghiên cứu , lựa chọn tíchhợp cách hợp lý hình thức tổ chức dạy học, phương pháp giảng dạy giáo dục tích cực giảng dạy nội khoá tổ chức hoạt động học tập lên lớp mônĐịa lí để thực cách hiệu mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Từ đề xuất giảipháp cụ thể để nângcao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường qua giảng dạy mônĐịa lí B PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH I Cơ sở lý luận 1.1, Sự cấp thiết phải tích cực thực nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường cho người, cộng đồng nhà trường Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề có tính chiến lược quốc gia toàn cầu Các nhà khoa học quản lý xác định nguyên nhân gây suy thoái môi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Vậy để chặn đứng tình trạng này, tốt làm tốt việc giáo dục bảo vệ môi trường cho người cộng đồng, phải làm trình dài phải tuổi ấu thơ từ nhà trường Vì việc giáo dục bảo vệ môi trường cho người cộng đồng giải vấn đề cốt lõi sau bảo vệ môi trường: - Đây biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục người cộng đồng, họ trang bị kiến thức môi trường, có ý thức bảo vệ môi trường, có lực phát xử lý vấn đề môi trường - Góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước, có lao động, có thái độ thân thiện với môi trường, biết phát triển kinh tế hài hoà với việc bảo vệ môi trường - Hình thành cho người cộng đồng thói quen, hành vi ứng xử văn minh lịch với môi trường 1.2, Cơ sở pháp lý để thực nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường trung học sở Do nhận thức tầm quan trọngviệc bảo vệ môi trường để phát triển bền vững đất nước thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước sớm có văn đạo công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho toàn xã hội trường học sau: - Nghị 41/NQ/TƯ ngày 15/11/2004 Bộ trị Trung ương Đảng “Bảo vệ môi trường thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước“ - Luật bảo vệ môi trường năm 2005 ngày 18/11/2005 (Tại Điều 107 Luật quy định: giáo dục môi trường nội dung chương trình khoá cấp học phổ thông ); - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 02/02/2003 phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 Chính Phủ việc phê duyệt đề án “ Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân “ với mục tiêu giáo dục học sinh, sinh viên cấp học, bậc học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết pháp luật chủ trương sách Đảng, Nhà nước bảo vệ môi trường; có kiến thức môi trường để tự giác thực bảo vệ môi trường Ngành Giáo dục Đào tạo sớm có văn đạo công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho trường học Ngày 31/01/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo Chỉ thị: V/v Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường Chỉ thị rõ nhiệm vụ trọng tâm giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường là: - Trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ môi trường hình thức phù hợpmôn học thông qua hoạt động giáo dục khoá, ngoại khoá, lên lớp - Xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch-đẹp phù hợp với vùng miền Hàng năm Chỉ thị thực nhiệm vụ năm học Ngành Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ cụ thể cho nhà trường coi nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng thực chức giáo dục Có thể nói văn sở pháp lý, sở lý luận định hướng để nhà trường Nhà giáo thực tốt thiên chức giáo dục hệ trẻ nói chung giáo dục bảo vệ môi trường cho hệ trẻ nói riêng II Cơ sở thực tiễn Thực nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy môn học có mônĐịa lí Trường trung học sở Tiên Tiến , năm qua, đạo tích cực hiệu Ban giám hiệu nhà trường, liên tục có nhiều đổi hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học theo hướng tíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường tạo học sinh nhà trường có hiểu biết bước đầu vấn đề cốt lõi môi trường bảo vệ môi trường sau: - Bản chất vấn đề môi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường; quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển, môi trường địa phương, vùng, quốc gia, với môi trường khu vực toàn cầu - Ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn nhân lực để sinh sống, lao động phát triển cá nhân, cộng đồng, quốc gia quốc tế - Thái độ, cách ứng xử đắn trước vấn đề môi trường, xây dựng quan niệm ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kỹ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mỹ - Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nângcao lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lý khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên; tham gia có hiệu vào việc phòng ngừa giải vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống làm việc Thực tiễn điều kiện tốt để Nhà giáo nhà trường thi đua đổi giảng dạy giáo dục, để không ngừng nângcao chất lượng giảng dạy môn học nói chung giáo dục bảo vệ môi trường nói riêng cho học sinh nhà trường III Các biện pháp tiến hành - Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, triển khai theo phương thức tíchhợp Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tíchhợpmôn học thông chương, cụ thể Việctíchhợp thể mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ phận mức độ liên hệ Cụ thể mức độ toàn phần mục tiêu nội dung học chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.Còn mức độ phận có phần học có mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Ngoài hoạt động lớp học, hoạt giáo dục bảo vệ môi trường tích lớp học câu lạc môi trường theo chủ đề cụ thể, nói chuyện chuyên đề tác động nóng lên toàn cầu, sản xuất sạch… PHẦN II.NỘI DUNG I Mục tiêu,nhiệm vụ đề tài: Thông qua hoạt động giảng dạy nội khoá tổ chức số hình thức hoạt động học tập giáo dục lên lớp hình thức, phương pháp giảng dạy giáo dục tíchhợp giảng dạy mônĐịa lí 9, để thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Trên sở đề xuất biện pháptích cực hiệu để thực mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy mônĐịa lí II Các biện pháp thực 1, Tíchhợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy khoá 1.1.Lí luận Tíchhợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục môi trường kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập học Như vậy, kiến thức giáo dục môi trương muốn đưa vào học mà phải vào nội dung cụ thể học để thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; để xác định mức độ tích hợp; để lựa chọn tíchhợp phương pháp dạy học tích cực giảng dạy cách hợp lý hiệuTrong thực tiễn giảng dạy mình, nhận thấy phải vào loại hình kiến thức; vào vốn tri thức có học sinh vấn đề học giáo dục bảo vệ môi trường; vào tâm lý lứa tuổi điều kiện sở vật chất có trường để lựa chọn tíchhợp phương pháp dạy học tích cực cách hợp lý * Trong khâu lựa chọn phương pháp dạy học theo tôi: - Phương pháp trần thuật (sử dụng mô tả vật, tượng môi trường); - Phương pháp giảng giải (sử dụng giải thích vấn đề khó môi trường); - Phương pháp vấn đáp (sử dụng cần khuyến khích học sinh quan tâm đến vấn đề môi trường dự đoán vấn đề môi trường xảy tương lai); - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (sử dụng để gây hứng thú ấn tượng sâu sắc cho học sinh hình thành biểu tượng khái niệm sâu sắc phục vụ mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường); - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (sử dụng nội dung học vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường thông qua nội dung học gần với em, vốn trí thức em vấn đề phong phú) - Phương pháp dạy học đặt vấn đề giải vấn đề (sử dụng nội dung học có chức giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề có nhiều có nhiều giả thuyết giải đặt ra, có giả thuyết đúng) - Phương pháp động não (sử dụng cần học sinh nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường thời gian ngắn) - Phương pháp giao cho học sinh làm tập thực hành nhà (sử dụng vận dụng kiến thức học vào thực tiễn tìm hiểu môi trường, bảo vệ môi trường) - Phương pháp thí nghiệm (sử dụng minh hoạ kiến thức học tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt, phục vụ cho mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường) * Trong khâu tíchhợp phương pháp dạy học theo : - Với nội dung tri thức thức mà vốn hiểu biết học sinh phong phú, đối tượng phản ánh tri thức gần gũi với em lên tíchhợp phương pháp dạy học theo kiểu: Lấy phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ làm chủ đạo, phối hợp với phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp dạy học cổ truyền - Với nội dung tri thức thức mà vốn hiểu biết học sinh phong phú Nhưng để nhận thức đối tượng phản ánh tri thức đòi hỏi phải có suy luận sở giả thuyết, lên tíchhợp phương pháp dạy học theo kiểu: Lấy phương pháp dạy học đặt vấn đề giải vấn đề làm chủ đạo, phối hợp với phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp dạy học cổ truyền - Với nội dung tri thức mà vốn hiểu biết học sinh nghèo nàn, đối tượng phản ánh tri thức trừu tượng, không gần với học sinh nên tíchhợp phương pháp dạy học theo kiểu: Lấy phương pháp dạy học vấn đáp tìm tòi làm chủ đạo, phối hợp với phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp dạy học cổ truyền diễn giảng, trần thuật - Với nội dung tri thức mang tính vận dụng tri thức vào thực tiễn bảo vệ môi trường nên tíchhợp phương pháp dạy học theo kiểu: Lấy phương pháp dạy học thực hành kết hợp với phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ làm chủ đạo Việctíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy nội khoá mônĐịa lí có 03 mức độ: - Mức độ toàn phần: mục tiêu nội dung học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; - Mức độ phận: có phần học có mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường - Mức độ liên hệ: nội dung học có điều kiện liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường cách lôgíc Ví dụ việctíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy khoá a Ví dụ việctíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường mức độ toàn phần Ví dụ : Khi dạy Bài 38, 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO ( SGK địa lí lớp 9) Đối với giáo viên cần tíchhợp theo mức độ toàn phần mục I Biển đảo Việt Nam , III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển- đảo - HS cần biết Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài vùng biển rộng, có nhiều điều kiện để phát triển ngành kinh tế biển - HS hiểuviệc phát triển ngành kinh tế biển phải đôi với việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển nhằm phát triển bền vững - Giáo viên sử dụng phương pháptíchhợp thảo luận nhóm, kết hợp với phương pháp sử dụng tranh, ảnh địa lí Ví dụ: Khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, thân thực bước: Bước 1: GV nêu chủ đề câu hỏi thảo luận Bước 2: HS thảo luận theo nhóm nhỏ ( 04 HS) trình bày kết Bước 3: GV tóm tắt ý kiến thảo luận, củng cố điểm Cụ thể vấn đề thảo luận: ? Để phát triển bền vững ngành kinh tế biển cần phải quan tâm đến vấn đề gì? Nêu số biện pháp cụ thể - Yêu cầu HS cần nêu vấn đề cần quan tâm: bảo vệ nguồn tài nguyên biển, chống ô nhiễm môi trường biển - Một số biện pháp cụ thể: không khai thác bừa bãi, mức tài nguyên biển; không để xẩy cố tràn dầu; hạn chế chất thải biển từ nhà máy, đô thị…( Minh họa ảnh ) Qua thực tế kết thảo luận, hướng dẫn cụ thể giáo viên, thấy em có ý kiến, suy nghĩ, quan điểm, thái độ vấn đề môi trường biển tương lai Tôi nhớ tình nhóm đặt cho nhóm hai là: không ý thức tác hại suy giảm nguồn lợi thủy sản, tương lai liệu người có loại cá bữa ăn hàng ngày không? Hay bạn tắm biển gia đình, thấy biển có rác bạn làm gì? Những câu hỏi tình tạo nên sôi HS trình tự lực phát vấn đề từ tình thực, lựa chọn vấn đề cần giải quyết, từ đề xuất giả thuyết, tự đánh giá chất lượng hiệugiải vấn đề… cảm thấy thành công tiết dạy b Ví dụ việctíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy nội khoá mức độ phận Ví dụ dạy 28 vùng Tây Nguyên tíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường mục II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Học sinh biết vùng Tây Nguyên có lợi để phát triển kinh tế: địa hình cao nguyên, đất ba dan, rừng chiếm diện tích lớn…Học sinh phải biết việc chặt phá rừng mức để làm nương rẫy trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu tới môi trường…Vì việc bảo môi trường tự nhiên,khai thác hợp lí tài nguyên đặc biệt thảm thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng Còn mức độ liên hệ có điều kiện liên hệ cách logic c, Ví dụ việctíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường mức độ liên hệ: Khi dạy chủ đề chất thải sản xuất, sinh hoạt: Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP ( SGK địa lí lớp 9) Đối với GV tíchhợp theo mức độ liên hệ mục II Các ngành công nghiệp - HS biết việc phát triển không hợp lí số ngành công nghiệp tạo nên cạn kiệt khoáng sản gây ô nhiễm môi trường - Thấy cần thiết phải khai thác tài nguyên cách hợp lí bảo vệ môi trường trình phát triển công nghiệp Ở GV cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ để tìm hiểu nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm trình khai thác chế biến Muốn làm điều HS cần phải xác định địa bàn phân bố điểm khai chế biến công nghiệp liên hệ qua thực tế thông qua phương tiện thông tin đại chúng vụ việc có liên quan đến vấn đề môi trường Như chất thải độc hại công ty bột Vedan sông Thị Vải, công ty Tungkuang, công ty TNHH Miwon, công ty thuộc da Hào Dương, công ty giấy việt trì… Vấn đề chất thải độc hại khu công nghiệp, bệnh viện …đang hàng ngày, hàng rình rập đe dọa đến môi trường sống người Từ nhận biết tác hại em thấy phạm vi hẹp nhà trường mức độ rác thải em ngày góp phần làm cho môi trường xung quanh em không lành Từ tíchhợp vấn đề học GV lòng ghép giáo dục cho em ý thức tiết kiệm điện, giữ gìn vệ sinh lớp học …( minh họa hình ảnh phụ lục) Tíchhợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường hoạt động ngoại khoá mônĐịa lí lớp Với thời lượng tiết học có 45 phút Nhà giáo mở rộng, sâu vào số nội dung tíchhợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường Trong điều kiện nhà trường, tổ chức ngoại khoá cho học sinh khối nội dung sau: - “Thực trạng môi trường Việt Nam vấn đề bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững đất nước“ - Cảnh lũ lụt miền Trung, cảnh sa mạc hoá Nam Trung Bộ; cảnh đồi chọc miền Trung du- miền núi Bắc Bộ; cảnh phá rừng đầu nguồn Tây nguyên, Quảng Nam, Nghệ An, Thanh Hoá - Cảnh ô nhiễm sông Sài Gòn, sông Thị vải, sông Tô Lịch; cảnh khai thác vàng bừa bãi Quảng Nam, khai thác than thổ phỉ Quảng Ninh; cảnh đốt gạch không sử dụng công nghệ Tuy len Nam Định Sau xem đoạn phim,hình ảnh đặt trước học sinh câu hỏi yêu cầu em trả lời với nội dung: Nguyên nhân tạo lên cảnh tượng trên? Hậu cảnh tượng trên? Hãy đề xuất biện pháp khắc phục? Tíchhợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường Hoạt động giáo dục lên lớp mônĐịa lí Để giúp học sinh có thêm nhận thức đắn môi trường bảo vệ môi trường Trong điều kiện Trường trung học sở Tiên Tiến , trường có bề dày truyền thống giáo dục Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện để Nhà giáo có hội làm tốt chức giảng dạy, giáo dục nói chung chức giáo dục bảo vệ môi trường nói riêng Tiến hành tíchhợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua tổ chức số hoạt động giáo dục lên lớp sau: - Tổ chức thi tìm hiểu môi trường biện pháp bảo vệ môi trường qua câu lạc học tập biện pháp sau: Nội dung học nội khoá hàng tuần có nội dung thực mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường, mà thời lượng tiết học, thầy giáo không mở rộng, sâu được, hay khâu vân dụng tri thức vào thực tiễn địa phương để thực chức giáo dục bảo vệ môi trường Giáo viên cho toàn khối câu hỏi, tập nhỏ đòi hỏi cá nhân hay nhóm học sinh học tập hợp tác tự học, tự nghiên cứu tìm lời giải, ngày đầu tuần sau gửi thầy, cô chấm Thầy,cô chọn giải hay đăng lên bảng tin câu lạc học tập môn trường để toàn khối học tập Những cá nhân hay nhóm học sinh có giải đúng, hay thầy,cô cho điểm sổ xố học tập ( từ 8,0 điểm đếm 10 điểm điểm sổ xố học tập trường môn), điểm cộng vào điểm thi đua cá nhân lớp học sinh hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học - Tìm hiểu môi trường biện pháp bảo vệ môi trường - Vẽ tranh chủ đề bảo vệ môi trường : trường đang: + Cảnh bạn thôn, lớp hay + Quét đường làng, ngõ xóm, quét trường, vớt rác thải ao làng cộng; + Trồng cây, tưới cây, bắt sâu cho nơi công + Đi thu gom vỏ chai, túi nilông đựng thuốc trừ sâu đồng ruộng - Tổ chức phong trào học sinh, nhóm học sinh, tập thể lớp làm việc tốt để bảo vệ môi trường nhà trường địa phương nơi sinh sống: - Hàng tuần học sinh nhà trường nói chung học sinh lớp nói riêng tham gia quét đường làng, ngõ xóm từ đến 30 phút sáng chủ nhật; thôn nhóm học sinh lớp thầy,cô dạy Địa lí giao nhiệm vụ nhận vớt rác ao làng, trồng chăm sóc khu nhà văn hoá thôn (thông tin việc tham gia em, nhóm đồng chí trưởng thôn báo nhà trường qua phiếu nhà trường gửi đồng chí trưởng thôn đầu năm học); - Mỗi lớp học sinh nhà trường nói chung lớp nói riêng đầu năm học nhận với nhà trường trồng chăm sóc Một góc Sinh thái trường để hưởng ứng phong trào thi đua xây dựng trường xanh-sạch-đẹp, hàng tháng, sau học kỳ, năm học nhà trường kiểm tra xếp loại đánh giá thi đua Việc tạo yếu tố thi đua giáo dục đưa học sinh trực tiếp vận dụng điều học vào thực tiễn này, không tạo hiệu giáo dục cao mà điều quan trọng hình thành em kỹ bảo vệ môi trường em xác định bổn phận công dân bảo vệ môi trường III Kết đạt sau áp dụng đề tài: Đánh giá kết việc thực mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy Bộ môn trình có tính tổng hợp nhiều hình thức đánh giá Bản thân đánh giá tổng hợp từ hình thức sau: - Thông qua chấm thi tìm hiểu môi trường biện pháp bảo vệ môi trường hàng tuần qua câu lạc học tập môn học sinh - Thông qua chấm câu hỏi phần thi tìm hiểu môi trường biện pháp bảo vệ môi trường, thi vẽ tranh bảo vệ môi trường buổi sinh hoạt tập thể cấp độ khối vào thứ ngày 08/03/2014 với chủ đề Hãy chung tay bảo vệ môi trường học sinh nộp cho thầy,cô giáo trước ngày thi 01 tuần - Thông qua điểm sổ xố học tập học tập nội khoá nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Thông qua điểm đạt em kiểm tra với câu hỏi có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường * Kết nhận thức môi trường bảo vệ môi trường học kì I Học sinh có nhận thức Học sinh có nhận thức Học sinh chưa có hiểu môi trường mơ hồ môi trường biết môi trường bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường Số lượng % Số lượng % Số lượng % Khối 9A 24 10 42 37 21 9B 23 39 33 28 19 40 17 37 11 23 Toàn khối 47 * Kết nhận thức môi trường bảo vệ môi trường(tính đến 25/3/2014) Học sinh có nhận thức Học sinh có nhận thức Học sinh chưa có hiểu môi trường mơ hồ môi trường biết môi trường bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường Khối Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổng số HS 9A 24 17 71 21 9B 23 16 70 21 33 70 10 21 Toàn khối 47 Qua kết đạt tổng hợp cho thấy biết tíchhợp cách hợp lý hình thức giáo dục bảo vệ môi trường, phương pháp giảng dạy tích cực giảng dạy nội khoá thông qua giảng dạy Bộ mônĐịa lí hiệu thực mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường không ngừng nângcao IV Những học kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn Từ thực tiễn thân, tự nhận thấy, để không ngừng nângcao chất lượng việc thực mục tiêu tíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Bộ mônĐịa lí lớp 9,người giáo viên giảng dạy phải tạo cho lực sau: Thứ nhất: Không ngừng tự học cập nhật liên tục thông tin môi trường bảo vệ môi trường; chủ trương, sách, pháp luật Đảng nhà nước, đạo Ngành giáo dục công tác giáo dục bảo vệ môi trường để có am hiểu sâu, rộng, toàn diện môi trường bảo vệ môi trường quê hương, đất nước áp dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục nhà trường; Thứ hai: Liên tục học tập đồng nghiệp, học phương tiện thông tin đại chúng kinh nghiệm hay tự liên tục thử nghiệm đổi việctíchhợp giáo dục thông qua giảng dạy nội khoá, thông qua ngoại khoá, thông qua Hoạt động giáo dục lên lớp giảng dạy Bộ môn để tìm giảipháptíchhợphiệu hình thức tổ chức dạy học áp dụng cho giảng dạy nội dung Thứ ba: Liên tục tìm giảipháp để hút tạo hứng thú thực cho học sinh học tập nội khoá, tham gia hoạt động ngoại khoá Hoạt động giáo dục lên lớp chủ đề môi trường bảo vệ môi trường học tập Bộ môn; gắn kết thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Bộ môn với việc tổ chức cho em trực tiếp tham gia bảo vệ môi trường nhà trường địa phương PHẦN III KẾT LUẬN Đánh giá chung Sau áp dụng đề tài vào thực mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy môn học vào kết đạt học sinh, nhận thấy Trước hết phía học sinh phần lớn em có nhận thức đắn đầy đủ môi trường quê hương, đất nước Từ em xác định bổn phận trách nhiệm tương lai việc bảo vệ môi trường bền vững cho phát triển kinh tế-xã hội đời sống người Mỗi em có việc làm nhỏ bé tham gia trực tiếp vào bảo vệ môi trường nhà trường, địa phương nơi sinh sống Quaviệc làm hình thành em số kỹ bước đầu bảo vệ môi trường Về phía giáo viên: thấy khả to lớn việctíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy môn học, thực mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường mà đảm nhận; rèn cho kỹ tổ chức hình thức tổ chức dạy học tích cực, kỹ tíchhợp hình thức dạy học tích cực, kỹ lựa chọn tíchhợp phương pháp dạy học tích cực để thực mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường Hơn hết, thấy thân tương lai phải có trách nhiệm cao thực mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho hệ trẻ nhiệm vụ cần người, tổ chức xã hội chung tay giáo dục bảo vệ môi trường cho hệ trẻ chung tay bảo vệ môi trường bền vững cho phát triển bền vững đất nước Xuất phát từ ý tưởng đó, mạnh dạn viết đề tài để đồng nghiệp học tập kinh nghiệm tốt để làm ngày tốt thiên chức người làm nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ cho quê hương, đất nước 2.Những thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài vào giảng dạy, ngoại khóa * Thuận lợi: - Về phía nhà trường : BGH quan tâm đến công tác chuyên môn, coi chuyên môn ưu tiên hàng đầu hoạt động nhà trường - Về phía thân: Xác định trách nhiệm công tác mũi nhọn chuyên môn Bên cạnh thân tiếp thu đề tài tíchhợp giáo dục môi trường sớm nhất, tham gia lớp tập huấn Đà Nẵng vào tháng năm 2008,( Bộ Giáo dục- Đào tạo tổ chức) Ngoài thân trực tiếp giảng dạy môn có tíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường, có nghĩa góp phần nhỏ bé vào tham gia bảo vệ môi trường Điều thân cảm thấy tự hào cho nghề nghiệp chọn - Về phía học sinh: Đa số em có tinh thần tự giác học tập, yêu thích môn Có thái độ tích cực hành động tham gia bảo vệ môi trường thông qua thi tìm hiểu môi trường, giữ vệ sinh lớp học hay nơi công cộng, qua câu trả lời học, kiểm tra… * Khó khăn - Kinh phí để đầu tư cho công tác tham quan, ngoại khóa hạn chế - Một số học sinh chưa có ý thức cao học, rèn luyện chưa có ý thức việc bảo vệ trường lớp xanh- sạch- đẹp - Thời gian để đầu tư cho công tác ngoại khóa giáo dục môi trường có qui mô nhỏ nên tính tuyên truyền chưa cao Đề nghị: Để công tác giáo dục môi trường đạt hiệu cao, tíchhợp vào môn học Bộ Giáo dục- Đào tạo ngành có liên quan nên có kế hoạch xây dựng tài liệu hướng dẫn SGK cho môn học môi trường riêng, để công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường sâu hơn, hiệucao Về phía nhà trường Liên đội nên tổ chức thành lập câu lạc môi trường để kết nạp thành viên, hỗ trợ thêm cho đội cờ đỏ việc kiểm tra vệ sinh lớp học Phối hợp với tổ chuyên môn tổ chức sân chơi học tập tìm hiểu môi trường hành động môi trường xanh- sạch- đẹp Về phía địa phương: Cần đầu tư công tác giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng pa nô, áp phích nơi công cộng, để tuyên truyền nguy hại môi trường bị ô nhiễm… Khi giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên cần xác định địatíchhợp thích hợp sử dụng phương pháp sư phạm, kĩ dẫn dắt vấn đề rõ ràng, dễ hiểu, tránh lạm dụng thời gian không cho phép Trên số kinh nghiệm quan điểm cá nhân trình giảng dạy, đặc biệt phương pháptíchhợp bảo vệ môi trường mônđịa lí THCS Vì nội dung đề tài có phạm vi rộng mà thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa minh họa nhiều khía cạnh môi trường Nhưng xin hứa tiếp tục nghiên cứu để làm cho đề tài phong phú có tính khả thi Rất mong đồng nghiệp hội đồng khoa học góp ý thêm để đề tài nghiên cứu hoàn thiện áp dụng rộng rãi Tiên Tiến , ngày 25 tháng năm 2014 Người viết Đặng Thị Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO Những nguyên lý Triết học Mác-Lê Nin Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh ( Nhà xuất trị quốc gia năm 2007 ) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mônĐịa lí Trường trung học sở Nguyễn Thị Minh Phương-Phạm Thu Phương- Phạm Thị Sen ( Nhà xuất Giáo dục năm 2002 ) Sách giáo khoa Địa lí Nguyễn Dược- Đỗ Thị Minh Đức- Vũ Như Vân… ( Nhà xuất Giáo dục năm 2009 ) Sách giáo viên Địa lí Nguyễn Dược- Đỗ Thị Minh Đức- Vũ Như Vân… ( Nhà xuất Giáo dục năm 2005 ) Bài tập Địa lí Phạm Thị Sen- Đỗ Anh Dũng ( Nhà xuất Giáo dục năm 2011 ) Giáo dục bảo vệ môi trường mônĐịa lí trung học sở ( Nhà xuất Giáo dục năm 2012 ) Hội thảo: Giáo dục môi trường trường học 16/9/2012 Đơn vị tổ chức: Sở GD Tỉnh Hưng Yên ... chọn tích hợp phương pháp dạy học tích cực cách hợp lý * Trong khâu lựa chọn phương pháp dạy học theo tôi: - Phương pháp trần thuật (sử dụng mô tả vật, tượng môi trường); - Phương pháp giảng giải. .. tiễn bảo vệ môi trường nên tích hợp phương pháp dạy học theo kiểu: Lấy phương pháp dạy học thực hành kết hợp với phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ làm chủ đạo Việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi... dạy môn Địa lí II Các biện pháp thực 1, Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy khoá 1.1.Lí luận Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục môi trường kiến thức môn