1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận trong giờ giảng văn 9

29 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nhật Quang , ngày 10 tháng năm 2014 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013 - 2014 Phần I- Sơ yếu lý lịch - Họ tên: Nguyễn Thị Thoa - Chức vụ: Giáo viên - Trường: THCS Nhật Quang – Phù Cừ - Hưng Yên Tên sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảng Văn ******************************************** Phần II- Nội dung GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy học vấn đề nhà giáo dục nói chung thầy giáo trực tiếp giảng dạy nói riêng quan tâm nghiên cứu, ứng dụng vào công tác dạy học trường phổ thông Giảng dạy theo quan điểm đưa câu hỏi tích hợp khơng phủ nhận việc dạy tri thức, kỹ riêng phân môn Vấn đề làm để phối hợp tri thức kỹ thuộc phân môn thật nhuần nhuyễn, nhằm đạt tới mục tiêu chung môn Ngữ văn, nhằm kết hợp thật tốt việc hình thành cho học sinh lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học với việc hình thành bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết vốn hai q trình gắn bó hữu hỗ trợ đắc lực Phân tích, cảm nhận vấn đề lớn khơng riêng tiết giảng mơn Ngữ văn Tuy nhiên, giảng Văn có nhiều điều kiện thuận lợi để thực trước bước Việc cải tiến chương trình Ngữ văn theo hướng tích hợp vận dụng kinh nghiệm nhiều nước, song trước hết xuất phát từ thực tiễn giáo dục Việt Nam, tiếp thu tinh hoa truyền thống giáo dục Việt Nam Với thân mười năm công tác chưa phải nhiều tự rút cho vài kinh nghiệm nhỏ, hy vọng trao đổi đồng nghiệp, mong góp phần nhỏ kinh nghiệm vào cơng tác dạy học mơn ngữ văn Đó “Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảng Văn 9” Cơ sở thực tiễn Qua thực tế giảng dạy, dự số đồng nghiệp rút kinh nghiệm trình giảng dạy thân, tơi nhận thấy khả tiếp thu học sinh chậm Nhiều em chưa thực hứng thú học môn Ngữ văn Cho nên việc dạy học chưa có kết cao Đi sâu vào tìm hiểu ngun nhân tơi nhận GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ biết được: Đối với giáo viên Giáo viên dạy Ngữ Văn có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, tượng dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa sách giáo viên phổ biến Việc rèn luyện kĩ năng, phát triển tư cho học sinh nhiều hạn chế, dẫn đến dạy học văn cịn khơ khan chưa thực thu hút học sinh Hơn trước yêu cầu đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học, giáo viên không khỏi bỡ ngỡ, lúng túng Vậy thông qua thiết kế hệ thống câu hỏi, chuyên đề mở hướng mơ hình soạn khoa hoc, sáng tạo Hệ thống câu hỏi tiết văn giảng quan trọng Câu hỏi hình thức phổ biến phương pháp dạy học Nhờ hệ thống câu hỏi, giáo viên thiết kế tình nhận thức giáo án thể qua hoạt động dạy - học hiệu Xuất phát từ sở trên, đặc biệt quan tâm đến hệ thống câu hỏi Trong lớp học, đối tượng học sinh, mà có nhiều đối tượng: học sinh giỏi, học sinh trung bình, học sinh yếu, Do buộc giáo viên phải đưa câu hỏi phù hợp Về phía học sinh Hiện nhiều học sinh học văn thụ động trình học tập quen nghe, quen chép, nhớ tái lại giáo viên nói Học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học, không độc lập suy nghĩ mà dựa vào cách hiểu, cảm thụ, đánh giá người khác Với biểu vậy, rõ ràng học sinh chưa thể đảm nhận vai trò chủ động, tích cực q trình học tập văn học theo yêu cầu đổi dạy học trường THCS Về sở vật chất - Thiết bị dạy học môn Ngữ Văn tương đối đầy đủ, nhiên giáo GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ viên chưa quan tâm đến việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học Việc áp dụng công nghệ thông tin dạy học môn chưa thường xuyên Kết luận Như từ tầm quan trọng cách đưa câu hỏi phân tích cảm nhận giảng văn, để giúp HS học tốt môn ngữ văn định chọn đề tài “Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảng Văn 9” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI + Chọn đề tài nhằm mục đích tìm biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng giảng dạy, áp dụng vào thực tiễn học + Thực đề tài để phát huy tính tích cực chủ động, mạnh dạn bày tỏ cảm xúc, ý kiến học sinh học + Thực đề tài giúp cho giáo viên nhận thức đắn môn Ngữ Văn, thấy tầm quan trọng mơn học hình thành nhân cách học sinh, góp phần rèn luyện đạo đức cho em Hy vọng ý kiến cá nhân tơi góp phần tích cực việc đổi phương pháp dạy học thời kỳ đất nước hội nhập III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu - Câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 Phạm vi nghiên cứu - Một số tác phẩm văn chương chương trình Ngữ Văn - HS lớp 9A, 9B trường THCS Nhật Quang IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài thực phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp quan sát, phương pháp thống kê + Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp đàm thoại KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Để tổng hợp kinh nghiệm đề tài trên, chủ động đề kế hoạch nghiên cứu thời gian: từ tháng năm 2013 đến hết tháng năm GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ 2014 Gồm công việc sau: + Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài + Đăng kí sáng kiến, viết đề cương, áp dụng sáng kiến + Hồn thành sáng kiến Mục đích áp dụng kiến thức lí thuyết mà thân trau dồi qua trình giảng dạy nghiên cứu Đồng thời có theo dõi, ghi chép kết B NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP Vai trò câu hỏi phân tích, cảm nhận giảng văn Trong giảng văn, bên cạnh câu hỏi phát hiện, nhận biết giáo viên cần sử dụng câu hỏi gợi mở, phân tích, câu hỏi nhằm phát huy tối đa liên tưởng, tưởng tượng, cảm nhận sáng tạo học sinh tác phẩm văn chương Câu hỏi giúp cho học sinh cảm nhận tác phẩm sâu sắc Bởi câu hỏi phát giản đơn hay nhắc lại vài yếu tố vụn vặt tác phẩm, việc tiếp nhận học sinh dễ rời rạc, khơng chất - chí hời hợt, nơng cạn, buồn tẻ Muốn huy động tối đa tư học sinh, để học sinh vận dụng kiến thức học, hiểu biết thân việc trả lời câu hỏi sợi dây kết nối chân trời kiến thức, mà dạng đầy đủ hình tượng tác phẩm tiếp nhận trọn vẹn tính sinh động nghệ thuật tinh thần thẩm mĩ Câu hỏi phân tích, cảm nhận khơng có ý nghĩa khắc phục nhược điểm kiểu dạy học truyền thụ kiến thức chiều mà thân địi hỏi u cầu chặt chẽ tính khoa học tư tiếp nhận Trước ý kiến phát mẻ, độc đáo, hay học sinh, giáo viên cần có thái độ động viên, khích lệ kịp thời Bởi khơng phải khám phá học sinh phù hợp giáo viên kịp thời điều chỉnh, định hướng cho đúng, cho thật chuẩn Hiện nay, thực tế giáo viên trường ngại đưa câu hỏi cảm nhận họ cho rằng: + Học sinh cảm nhận yếu nên đưa loại câu hỏi hay dẫn đến dạy học GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ bị dồn vào ngõ cụt Đặc biệt HS học sinh chuyên nên đưa câu cảm nhận , nâng cao q khó với em Chính điều nên học tác phẩm văn chương thường hay khô khan, học sinh tiếp cận tác phẩm không sâu sắc Thực ra, khơng có câu hỏi khó mang màu sắc cá nhân khơng thể có giảng văn theo nghĩa Học sinh ngày bị "thui chột" khả cảm thụ tác phẩm, khả viết văn theo ý hiểu Vì vậy, giảng văn, vai trò câu hỏi cảm nhận quan trọng Song giáo viên nên sử dụng chừng mực, có chọn lựa theo đối tượng học sinh cho phù hợp không nên lạm dụng loại câu hỏi Hệ thống câu hỏi phân tích ,cảm nhận ? - Hệ thống câu hỏi cảm nhận chuỗi câu hỏi xếp theo trình tự Trong dạy - học văn hệ thống câu hỏi để phân tích, cảm nhận chuỗi câu hỏi mà giáo viên đưa để học sinh tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá, lĩnh hội nội dung, nghệ thuật tác phẩm dụng ý tác giả * Yêu cầu chung hệ thống câu hỏi : - Hệ thống câu hỏi phải xác, khoa học - Hệ thống câu hỏi phải mang tính giáo dục, sư phạm - Câu hỏi phải hoàn chỉnh, thống câu hợp lí với - Hệ thống câu hỏi phải sát với đối tượng học sinh, không dễ làm học sinh nhàm chán, khơng q khó để học sinh không biết, không hiểu - Tiếp đến hệ thống câu hỏi phải liền mạch, xếp theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp - Hệ thống câu hỏi phải hấp dẫn có tác dụng khám phá, phát huy trí tuệ, kích thích tư học sinh có giá trị thẩm mĩ - Đặc biệt việc giảng văn hệ thống câu hỏi phải tuân thủ việc khám phá nghệ thuật đến nội dung văn Đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận phù hợp Sách giáo khoa Ngữ văn lớp phong phú tác phẩm, nhiều thể loại: GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ - Văn nhật dụng - Tùy bút - Tiểu thuyết (trích) - Truyện ngắn (trích) - Thơ Gồm Văn học nước Văn học Việt Nam (Trung đại - đại) Nội dung kiến thức học với phần giảng văn thường theo bước sau: Bước 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu Bước 2: Đọc- tìm hiểu chung Bước 3: Phân tích văn Bước 4: Tổng kết Bước 5: Hướng dẫn nhà Ở bước, phần áp dụng áp dụng tốt hệ thống câu hỏi phù hợp Tuy nhiên phải linh hoạt, sáng tạo để đưa hệ thống câu hỏi phân tích, cảm nhận phù hợp với đối tượng học sinh mà đảm bảo tính giảm tải chương trình Theo tơi, câu hỏi phân tích, cảm nhận có đủ thể loại, văn nghị luận, thể tùy bút, truyện ngắn biết cách dạy đưa câu hỏi như: nghệ thuật, nhân vật, suy đốn, tưởng tượng Vì khn khổ sáng kiến mình, tơi mạnh dạn đưa cách để đưa câu hỏi phân tích ,cảm nhận vào thể loại cụ thể sau: a Đối với văn nhật dụng: - Để dạy hấp dẫn cho học sinh giáo viên cần giúp học sinh hiểu vấn đề văn nêu ra: Vừa có tính thời sự, vừa có tính vĩnh cửu tránh rơi vào tình thuyết minh khơ cứng, giáo điều Tuy có tính thời ý nghĩa xã hội văn nhật dụng giàu giá trị nghệ thuật Căn vào nội dung đoạn, phần văn bản, thầy hướng dẫn học sinh phân tích, từ ngữ, hình ảnh, câu, đoạn, biện pháp nghệ thuật, cách lập luận GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ linh hoạt, sáng tạo Vì mà đưa câu cần đảm bảo yêu cầu sau: * Yêu cầu GV: + Văn nhật dụng có kiến thức văn học cho giáo viên giảng giải, bình phẩm văn chương Giảng dạy văn nhật dụng giảng giải để tìm điểm khó văn giúp người đọc có sở để hiểu văn + Muốn giúp học sinh cảm thụ phải tạo khơng khí học tính dân chủ hào hứng hoạt động dạy học Giáo viên tạo hội nhiều cho học sinh tham gia tìm hiểu văn theo cách tự sưu tầm thuyết minh tư liệu liên quan đến chủ đề + Câu hỏi cảm nhận văn nhật dụng phải tạo nhiều hội cho học sinh liên hệ ý nghĩa văn nhật dụng với đời sống xã hội cộng đồng thân Tóm lại Giáo viên muốn giảng thuyết phục học sinh hệ thống câu hỏi phong phú, phù hợp cần phải chuẩn bị thật nhiều tư liệu liên quan đến học như: tình hình thời chiến tranh; xung đột chạy đua vũ trang giới nay; nguy chiến tranh hạt nhân; chiến tranh xâm lược Mĩ với I- rắc; xung đột Trung Đông; khủng bố số nước…… * Yêu cầu HS: + Chuẩn bị tư liệu có liên quan đến văn nhật dụng + Biết thống kê, tổng hợp thông tin, số liệu cập nhật địa phương nội dung học + Sưu tầm tư liệu văn liên quan đến chủ đề văn nguồn thơng tin đại chúng: phát thanh, truyền hình, Internet, báo chí, sách vở, âm nhạc … làm chất liệu cho việc bình, cảm thụ văn nhật dụng Văn bản: “Đấu tranh cho thể giới hịa bình “ M.Gac-két Bài viết này, G.Mac-két huy động chứng từ đời sống lĩnh vực khoa học với số liệu so sánh cụ thể Chẳng hạn, để làm bật tốn ghê gớm tính chất phi lí chạy đua vũ trang, tác GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ giả đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực số số biết nói - Sau học sinh đọc đoạn đầu văn bản: + Giáo viên sử dụng câu hỏi: Em có nhận xét việc tác giả đưa so sánh nhiều lĩnh vực vậy? Giáo viên nâng cao chốt ý để học sinh thấy : tốn ghê gớm tính chất phi lí chiến tranh Đồng thời học sinh phát nghệ thuật lập luận tác giả giản đơn mà có thuyết phục cao Các em đến nhận thức sâu sắc ràng: chạy đua vũ khí hạt nhân cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sống người, làm ảnh hưởng phần không nhỏ đến môi trường sống nhân loại Giáo viên gợi ý học sinh cảm nhận: Nêu mong muốn em giới hịa bình; Hãy quan tâm chăm sóc nhiều đến trẻ em nữa, Các nước khơng tham gia chạy đua vũ trang, có hệ thống luật nghiêm minh để xử lí nước cố tình sản xuất vũ khí hạt nhân, Mĩ phải có trách nhiệm việc xoa dịu nỗi đau da cam Việt Nam… b Tùy bút : Văn tự trung đại nói chung thể tùy bút nói riêng xuất thời kì văn sử bất phân Việc gắn đọc văn với người thật việc thật, với thật lịch sử phản ánh văn để hiểu văn dạy học tích hợp liên môn Văn với Sử Thể loại Tùy bút nhằm ghi chép người, việc cụ thể, có thực, qua tác giả bộc lộ cảm xúc suy nghĩ, nhận thức, đánh giá người sống ghi chép tùy theo cảm hứng chủ quan, tản mạn, khơng cần gị bó theo hệ thống, kết cấu gì, theo tư tưởng, cảm xúc chủ đạo Lối ghi chép tùy bút giàu chất trữ tình loại ghi chép khác Vì giáo viên cần đưa câu hỏi bình, cảm thụ đáp ứng yêu cầu sau: * Đối với Giáo viên: GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ + Giáo viên cho học sinh xem tư liệu lịch sử có liên quan., câu hỏi Câu hỏi khơng địi hỏi GV HS nói nhiều mà chỗ người dạy người học nắm kiến thức mặt văn + Câu hỏi cảm nhận phải tạo hội để khơi dậy lực nói học sinh( tự bày tỏ cách cảm hiểu văn bản) + Các câu hỏi thường tạo thành chùm, nhằm vào dấu hiệu bật yếu tố đặc trưng thể loại tùy bút + Giáo viên cần kết hợp gia tăng câu hỏi phát chi tiết với câu hỏi khái quát hoạt động hợp tác giáo viên học sinh, cá nhân nhóm để khắc phục khoảng cách thẩm mĩ yêu cầu đặc trưng cách tổ chức dạy văn tùy bút Có thể khẳng định để dạy tốt văn tùy bút, Giáo viên phải nắm kiến thức lịch sử có liên quan đến học Kết hợp với linh hoạt giảng dạy để giảng văn không biến thành học lịch sử khô khan mà mang đậm giá trị nghệ thuật sâu sắc, hấp dẫn với học sinh * Đối với Học sinh: + Củng cố kiến thức lịch sử học chương trình + Sưu tầm lựa chọn tư liệu thời đại, tác giả, tác phẩm liên quan đến văn + Chú ý đọc kĩ thích văn bản…… Văn “Vũ trung tùy bút” (Phạm Đình Hổ) Với trang viết chân thực, sinh động, phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội cuối kĩ XVIII, “Vũ trung tùy bút” không văn xuôi xuất sắc, thiên tùy bút thời trung đại mẫu mực, mà tư liệu lịch sử văn học quý giá Trong tập kí này, “Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh” Giáo viên định hướng bình cho học sinh cần thấy được: Cảm xúc tác giả bộc lộ rõ với chi tiết âm gợi cho người đọc ấn tượng tổng hợp thính giác (tiếng chim kêu, vượn hót não nề), thị giác (quang cảnh ảm đạm, thê lương đêm với phủ Chúa) linh giác ( điềm gở suy vong GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 10 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ d Thơ: Trong môn Ngữ văn 9, mảng thơ chia làm 02 mảng: thơ trung đại thơ đại Để khai thác tác phẩm thơ cần bám vào ngôn từ biện pháp tu từ nghệ thuật, hình dung cảnh, việc phản ánh văn thơ Từ cảm nhận nỗi lịng thầm kín tác giả ký thác vào văn thơ Vì đưa câu hỏi bình, giảng giảng thơ cần đảm bảo yêu cầu sau: * Đối với GV: + Câu hỏi phân tích cảm nhận áp dụng vào khai thác nội dung đặc sắc hay câu đoạn + phân tích ,cảm nhận bám sát vào biện pháp tu từ để làm toát lên nội dung + Đi sâu vào đặt câu hỏi sáng tạo ,nâng cao vào hình ảnh, vật, triết lí lạ có giá trị phản ánh đời sống tâm tư người Phân tích ,khái quát để làm rõ tranh tâm trạng, đời sống tác giả, từ tăng thêm tình yêu thương người sống hơm Tóm lại việc phân tích cảm nhận thơ khơng đơn giản, địi hỏi người giáo viên phải có vốn kiến thức sâu , rộng, nhạy cảm trước vấn đề đặt Mà việc đầu cảm nhận thơ thể cách đọc diễn cảm đoạn thơ, thơ Đọc hay có nghĩa người đọc cảm thụ mạch cảm xúc thơ Giáo viên có kiến thức sâu sắc giúp học sinh hiểu mở rộng vấn đề tiết dạy văn thu hút em * Đối với HS: + Đọc diễn cảm thơ, đoạn thơ + Chuẩn bị soạn văn chu đáo, hiệu + Có ham muốn ngâm thơ, bình thơ, … + Sưu tầm thêm thơ, hát có chủ đề Bài thơ: Ánh trăng - Nguyễn Duy GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 15 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ Bài thơ “ Ánh trăng” giá trị sâu sắc từ hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy Bài thơ không chuyện thái độ hi sinh, mát thời chiến tranh sống hịa bình mà cịn chuyện tình cảm nhớ cội nguồn, nhớ người khuất Hơn nữa, Ánh trăng lời nhắc nhở mối người lẽ sống chung thủy với Vì mà việc đưa câu hỏi bình, cảm thụ cần tập trung vào giá trị thơ Chẳng hạn cò thể đưa câu hỏi sau: ? Tại từ hồi thành phố, nhân vật trữ tình thơ quên ánh trăng, liên hệ thực tế Giáo viên hướng dẫn học sinh:(Anh say mê, đắm đuối tạo dựng tiện nghi, tài sản cho riêng mình, anh hồn nhiên Anh bị vây cải, anh thành cách với thiên nhiên, thành phố phụ bạc với ánh trăng tình nghĩa năm xưa) Giáo viên nhấn mạnh: Trong thực tế đời sống, lưu ý chút thấy ngay: người thành phố ngước lên ngó vầng trăng, tia mắt họ vươn tới tầm bóng đèn điện thấy đủ sáng rồi, họ khơng cần biết trăng tròn hay méo đầu, ánh trăng bị loại khỏi đời sống họ Không có ánh trăng họ sống được, sống đầy đủ, hài lòng Con người, lạ lắm! Lúc bé hay tiếp xúc với thiên nhiên, ngắm đa, Cuội, đếm sáng Lớn lên thấy người ta ngẩng lên ngắm trăng mà hay cúi xuống nhìn chân cho khỏi ngã Cái người "về thành phố" thơ bị trưởng thành theo cung cách Đã nhiều viết bình thơ này, song thường dừng lại ánh trăng Song theo hẳn chưa vừa ý tác giả Giáo viên cần cho học sinh biết thêm hoàn cảnh thơ đời năm 1978, nghĩa năm sau kết thúc chiến tranh Người kháng chiến thành người chiến thắng, họ rời chiến khu thành phố năm ? Đằng sau thơ, tác giả muốn đề cấp đến điều GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 16 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ Giáo viênkhái quát : Năm tháng trôi nhanh, người có nhiều việc phải lo, việc công đành, việc tư ghê gớm Đôi dù cố ý hay vô ý, họ tự quên mà khơng biết Cái giật tái mặt nhận chân tướng Một thái độ tự phê phán nghiêm khắc đầy hối hận khiến kính trọng Đó lời răn nhẹ nhàng mà thấm thía Văn bản: Nói với con- Y Phương Khi giảng thơ Giáo viên sử dụng câu hỏi phân tích, cảm nhận tất phần khai thác Song để tránh lan man, giảng trọng tâm vào Giáo viên cần đưa câu hỏi vào khai thác từ ngữ, hình ảnh đắt có giá trị Cụ thể: ? Theo em, hay đoạn : “ Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Lên đường Khơng nhỏ bé Nghe con” Giáo viên hướng dẫn học sinh: nên tìm hay ý thơ: Lời người cha vừa chân thành, vừa xúc động,thiết tha.đó lời thơ sáng giáo dục niềm tự hào quê hương, giáo dục yêu quê hương, xứ sở niềm tin hi vọng tương lai lớn khơn, trưởng thành, khẳng định tầm vóc lớn lao ngồi xã Bài “Sang thu” - Hữu Thỉnh Giáo viên giới thiệu cách giảng: Có thời khắc thiêng liêng đến xốn xang lòng người mà đón nhận: Phút giao thừa - chuyển giao năm cũ đón chào năm mới! Có phút mong manh vừa quen mà lạ bước thời gian với bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông Với riêng mùa thu - thơ GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 17 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ có thơ tuyệt tác: Lưu Trọng Lư với "Tiếng thu" Em không nghe mùa thu - Dưới trăng mờ thổn thức” Nhưng thơ Sang thu Hữu Thỉnh hôm ta thấy thơ quý hiếm, diễn tả phút giây mong manh - bắc cầu giao thoa khơng có - giao thoa hai mùa: Hạ dùng dằng chưa thu ngập ngừng bước tới Hôm cô em đọc - hiểu văn để tìm hồn thơ Khi giảng đến khổ thứ GV đưa câu hỏi bình sau: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu ? Cái hay, đẹp câu thơ gì? Giáo viên: Câu thơ sáng tạo, liên tưởng độc đáo, thú vị cảm nhận vô tinh tế trí tưởng tượng, liên tưởng nhà thơ Sự thật khơng thể có đám mây thế, có phân chia rạch rịi mắt ta thấy Chữ “vắt” tác giả gợi tả thần tình Thu đến mây kéo dài ra, vắt lên, đặt ngang bầu trời, buông thõng xuống Đám mây nhịp cầu thước vắt qua cánh cửa thời gian nối mùa hạ với mùa thu làm cho tác giả cảm nhận không gian giao mùa kì diệu thiên nhiên đem đến cho người đọc câu thơ thật đẹp H/ả giao mùa thể duyên dáng thần tình thơ câu thơ Hay giảng đến khổ thứ cuối, GV đưa câu hỏi bình sau ? Em thấy dấu hiệu khơng gian đất trời vào thu miêu tả so với thực tế Giáo viên khái quát : Cảnh vật, thời tiết thay đổi Mưa hơn, sấm nhỏ khơng cịn trận mưa ào, tiếng sấm ùng oàng mùa hạ Và khơng cịn bất ngờ, giật sấm =>Tất dấu hiệu mùa hạ giảm dần cường độ lặng lẽ vào thu GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 18 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ C KẾT QUẢ * Về phía học sinh Sau thời gian tìm tịi, trăn trở để đưa cách khai thác học hợp lý, nhận thấy kết học tập học sinh nâng cao rõ rệt Học sinh từ chỗ hững hờ, lãnh đạm, không hứng thú môn Sau áp dụng biện pháp vào số giảng Văn khối lớp học sinh thấy hào hứng, say mê phát biểu, sôi tranh luận Nhiều em đưa cảm nhận thân sâu sắc tác phẩm, gây bất ngờ cho lớp Giờ học Văn trở thành học sơi nổi, giao lưu : Nhà văn- người dạy người học * Về phía giáo viên Bản thân tơi áp dụng biện pháp đưa câu hỏi bình, cảm thụ giảng Văn 9, cảm thấy phấn chấn lên lớp, muốn dồn hết tâm huyết học để đem lại cảm xúc, học bổ ích cho em, lại thấy tâm đắc điều: “Mỗi dạy học cơng trình nghệ thuật người thầy” Muốn dạy tốt gây hứng thú cho học sinh giáo viên phải có lịng say mê, dồn hết tâm sức với dạy, có chuẩn bị chu đáo trước lên lớp Tôi hiểu học sinh lớp việc tiếp nhận tác phẩm sơ giản học sinh lớp mà tiếp nhận em sâu sắc hơn, có tích hợp kiến thức khối lớp Hơn nữa, học sinh khối lớp phải chuẩn bị kiến thức toàn diện để chuẩn bị cho kì thi chuyển cấp nên hệ thống câu hỏi phải linh hoạt ,phù hợp khơi dạy hứng thú học tập cho em lại cần thiết tiết học văn * Kết cụ thể: + Trước thực đề tài, kết điều tra khối lớp sau: Nội dung Hứng thú Khơng hứng Bình thường Chán ghét đánh giá thú 9A (38 hs) 3(7,9%) 14(36,8%) 4(10,5%) 17(44,8%) 9B (39hs) 4(10,3%) 13(33,3%) 4(10,3%) 18(46,7%) + Sau thực đề tài, kết điều tra khối lớp thông qua phiếu trắc nghiệm, thu sau: GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 19 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ Nội dung đánh Hứng thú Bình thường Chán ghét giá 9A (38 hs) 36 (94,7%) (5,3%) 9B (39hs) 37 (94,9%) (5,1 %) Kết học sinh xếp loại môn học kì I năm học 2013-2014(9A, 9B) sau: *Lớp 9A +Số học sinh Giỏi: h/s +Số học sinh Khá: 15 h/s +Số học sinh TB: 19 h/s + Số học sinhYếu:02 *Lớp 9B +Số học sinh Giỏi: h/s +Số học sinh Khá: 17 h/s +Số học sinh TB: 18 h/s + Số học sinhYếu:01 Tóm lại từ tiết dạy, tìm hiểu học sinh, thân thấy phấn trấn lên lớp, muốn dồn hết tâm sức, nhiệt huyết tiết học Mong muốn lớn tiết học bổ ích, đầy hứng thú cho em, em khơng cịn ngại học văn trước nữa, kiểm tra văn em làm sáng tạo, tích cực khơng cịn lệ thuộc nhiều vào sách tham khảo D BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau thực đề tài này, rút cho học kinh nghiệm quý báu cho giảng Văn : Thứ nhất: Không giống môn học khác, Ngữ Văn môn thuộc phạm trù tình cảm, cảm xúc, học sinh ngồi khiếu bẩm sinh phải say mê, hứng thú học tập môn Bởi để em yêu thích mơn này, giáo viên phải nhịp cầu nối đưa em đến với môn Ngữ Văn niềm say mê mình, thắp sáng em tình u mơn coi GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 20 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ vừa dài vừa khó Thứ hai: Là giáo viên trẻ u nghề, đặc biệt u thích mơn Văn học từ nhỏ, nên nhận thấy phải để đánh thức em niềm hứng khởi học tập thông qua câu hỏi gợi mở, cảm thụ, tình thực tế, vốn văn học tích lũy Tiếp cận phân tích tác phẩm văn học cơng việc thường xuyên quen thuộc giáo viên học sinh dạy học mơn Ngữ Văn Nhưng công việc không đơn giản, dễ dàng khơng có đích cuối Thứ ba: Có thể nói: Đổi phương pháp dạy học lấy học trị làm trung tâm, cởi bỏ lối dạy học cũ mang tính thuyết trình, áp đặt máy móc để giúp em chủ động đến với kiến thức, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, quan điểm, khả tư độc lập Muốn làm tốt điều đó, trước hết giáo viên phải khơi dậy niềm háo hức, say mê tìm tịi khám phá em Giáo viên dạy người “đạo diễn” em học sinh vừa “diễn viên”, vừa “cơng chúng” Có dạy Văn thực thu hút em Thứ tư: Đặc biệt mơn Văn mơn mang tính thực tiễn cao, từ học cụ thể em vận dụng vào sống đời thường, soi vào tiêu chuẩn để sống đẹp Do giáo viên lại áp đặt em thiết phải theo suy nghĩ, cách cảm nhận người dẫn dắt Cho nên việc khơi dậy tâm háo hức, dân chủ học văn cho em cần thiết, đóng vai trị quan trọng dạy Văn Thứ năm: Giảng dạy theo phương pháp : "Lấy học sinh làm trung tâm, theo định hướng thầy, trị chủ động, tích cực tìm tịi kiến thức Tăng cường tính thực hành, tạo tình huống, sử dụng tốt đồ dùng trực quan" Vận dụng linh hoạt phương pháp, có tích hợp phân môn Thường xuyên theo dõi học sinh, nắm bắt tình hình học sinh để có giải pháp tốt trình giảng dạy Thứ sáu: Tích cực dự giờ, thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp, đúc rút chuyên đề, nghiên cứu tập san để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Qua chuyên GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 21 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ đề cần rút học để từ tìm phương pháp giảng dạy tốt nhất, hiệu E- NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ - Đối với môn Văn chia thành nhiều mảng: Truyện, Thơ, bút kí, văn nhật dụng với nhiều chủ đề lớn thơng suốt chương trình sách giáo khoa Khi thực đề tài này, đưa biện pháp chung cho mảng mà chưa sâu vào cụ thể Vì khó tránh khỏi tính chung chung, khái qt - Bộ mơn Ngữ Văn môn học phân khối lớp bậc THCS (từ lớp đến lớp 9) Song thời gian phạm vi đề tài, dừng lại nghiên cứu, điều tra khối lớp trường THCS Nhật Quang mà chưa thu thập thống kê toàn khối lớp.Trong năm học tới, nghiên cứu sâu vào cụ thể chương trình Ngữ Văn G KẾT LUẬN CHUNG I- Nhận định chung Qua nghiên cứu phương pháp dạy văn, tìm hiểu thực tiễn qua giáo án, qua dạy đồng nghiệp, thân thấy: Để tái nguyên lí dạy học "Lấy học sinh trung tâm" văn học, đòi hỏi việc dạy học văn phải phát huy cao độ khả chủ thể học sinh Giờ học hội để giáo viên truyền đạt hiểu biết thân, cho dù hiểu biết sáng tạo, mẻ Giờ học truyền sáng tạo mà khơi dậy sáng tạo Giống lời giáo sư Phan Trọng Luận "Học sinh bình để rót nước vào, mà học sinh lửa, nhiệm vụ người thầy, người làm công tác dạy học văn phải biết thắp sáng lửa lên" Muốn làm điều này, địi hỏi giáo viên phải đầu tư cơng sức cho việc soạn giáo án, mà xây dựng câu hỏi vô quan trọng Hệ thống câu hỏi phong phú: câu hỏi phát hiện, câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi phân tích kết quả, câu hỏi bình giá, câu hỏi luyện tập chuyên đề này, tơi dừng lại câu hỏi phân tích cảm nhận Ngồi ra, cịn người giáo viên GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 22 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ biết phát hiện, tìm yếu tố để, giúp học sinh hiểu sâu, hiểu nhiều khía cạnh tác phẩm Khơng có giảng văn thành công không sử dụng câu hỏi cảm nhận đổi phương pháp khơng có nghĩa bỏ loại câu hỏi Nội dung chuyên đề nhiều hạn chế mặt nội dung, chưa khai thác nhiều mảng vấn đề, mong góp ý đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi mong góp ý bạn bè đồng nghiệp II Điều kiện kinh nghiệm áp dụng * Giáo viên: - Giáo viên nhiệt tình say mê tìm tịi nghiên cứu ,chịu học hỏi để tìm cách hướng dẫn có hiệu giúp học sinh say mê văn học - Có tháí độ rõ ràng với việc học tập học sinh: khích lệ kịp thời phê bình nghiêm túc - Nhắc nhở học sinh có ý thức tự làm grap khai thác tranh ảnh - Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để nhắc nhở giúp đỡ em ôn luyện tốt nhà trường * Học sinh: Tích cực học tập khơng ngại khó, ngại khổ,say mê tìm tịi sở từ kiến thức biết tìm kiến thức cần ghi nhớ - Tham gia trị chơi học tập ỹ nghĩa, tinh thần “ Học mà chơi, chơi mà học” * Nhà trường: - Có phịng thư viện đồ dùng đầy đủ - Tạo điều kiện để giáo viên học sinh tiếp cận với phương pháp dậy học mới:Sử dung triệt để phương tiện ĐDDH máy chiếu, băng hình đồ dùng tự tạo… III- Những triển vọng thực đề tài Sáng kiến kinh nghiệm phần quan trọng GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 23 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ giở giảng văn Nhưng hy vọng đồng nghiệp hưởng ứng triển khai hiệu khối bậc THCS năm học 2013-2014 năm sau, giúp nâng cao chất lượng dạy học văn có hiệu cao IV Kiến nghị - Đề xuất Là giáo viên 10 năm liền trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn khối ( Từ 6- 9), tơi u thích mơn Vì đề tài tơi mạnh dạn đưa vài kiến nghị sau: Một là: Giáo viên học sinh cần có cách nhìn nhận đắn mơn Ngữ Văn, thấy tầm quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh, góp phần rèn luyện đạo đức cho em Mỗi biết thời buổi kinh tế thị trường đạo đức bị đồng tiền tha hố, mà giáo dục đạo đức thơng qua môn Văn quan trọng cần thiết hết Hai là: Để khơi dậy hứng thú học tập học sinh môn, giúp em say mê, hào hứng với mơn học người giáo viên cần có đầu tư kinh nghiệm sống, trang thiết bị dạy học: Đồ dùng, tranh vẽ, băng hình, tư liệu tham khảo để phát huy hiệu chất lượng giảng dạy môn Mặt khác mơn Ngữ văn có quan hệ mật thiết với môn nghệ thuật giảng dạy văn học phải hướng học sinh tới cảm thụ giá trị nghệ thuật mà người nghệ sĩ thể tác phẩm Học sinh cảm nhận hay, đẹp, chân, thiện, mĩ tác phẩm Ba là: Giáo viên thường xuyên cập nhật kiến thức thực tế để làm cho giảng thực có chất lượng Cần tâm huyết, đầu tư, tìm biện pháp, hướng thích hợp để học sinh nhận thức “ Văn học nhân học” Bốn là: Đối với cấp, ngành phải đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” nhà trường Tổ chức nhiều thi giáo viên giỏi môn Ngữ Văn cấp học, bậc học với nhiều hình thức đa dạng nhằm biểu dương phát huy tinh thần sáng tạo giáo viên đổi phương pháp dạy học mơn Mặt khác ngồi tranh ảnh cung cấp cho môn Bộ Giáo dục cần bổ sung thêm băng hình, tư liệu có liên quan đến GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 24 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ nội dung học Năm là: Khác với môn học khác, hiệu dạy học mơn Văn địi hỏi phải có mơi trường dạy học, mơi trường giáo dục lành mạnh, khép kín Chính vậy, q trình dạy học, cần phải phối, kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường Thường xuyên tổ chức cho HS tham quan thực tê để em hứng thú, yêu mến môn Văn Sáu là: Hằng năm tổ chức thi tự làm đồ dùng sáng tạo cho môn Ngữ Văn, để từ lấy nguồn tư liệu cho q trình dạy học mơn Tóm lại để hồn thành tốt xứ mệnh “ Kỹ sư tâm hồn” người thầy giáo khơng ngừng tích luỹ, trau dồi kiến thức không môn giảng văn, mà lĩnh vực kiến thức đời sống khác Trên kinh nghiệm thực tế mà áp dụng khối lớp giảng dạy Tôi thấy việc giảng dạy theo hệ thống câu hỏi từ phân tích , gợi mở đến cảm nhận tạo niềm tin cho em học tập nâng cao hiệu dạy phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh đồng thời rèn nhiều kỹ khác V Lời cam kết Trên nội dung đề tài nghiên cứu kinh nghiêm thân thực áp dụng năm học 2013-2014 kinh nghiệm trình nghiên cứu tâm huyết thân tơi khơng có chép người khác Tôi xin chịu trách nhiêm trước hội đồng khoa học đề tài kinh nghiệm Tơi xin chân thành cám ơn! Nhật Quang, ngày 10 tháng năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Thoa PHỤ LỤC GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 25 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nội dung Phần I – Sơ yếu lí lịch Phần II – Nội dung A : Đặt vấn đề I- Lí chọn đề tài 1- Cơ sở lí luận 2- Cơ sở thực tiễn 3- Kết luận II- Mục đích đề tài III- Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1- Đối tượng nghiên cứu 2- Phạm vi nghiên cứu IV- Phương pháp nghiên cứu B- Nội dung - Phương pháp C- Kết D- Bài học kinh nghiệm E- Những vấn đề bỏ ngỏ G- Kết luận chung I- Nhận định chung II- Điều kiện kinh nghiệm áp dụng III- Những triển vọng thực đề tài IV- Kiến nghị - đề xuất Mục lục Kí hiệu viết tắt Tài liệu tham khảo Trang 2 2 4 4 4 19 20 22 22 22 23 24 25 26 27 27 ******************************* KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI - HS : học sinh - GV : giáo viên - VD: ví dụ - BGH: Ban giám hiệu - PPCT: Phân phối chương trình - THCS : Trung học sở - KHXH: Khoa học xã hội GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 26 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ - XH : Xã hội -SGK: Sách giáo khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ “ Giảng văn chọn lọc Văn học Việt Nam” tác giả Trần Đình Sử tuyển chọn ( Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội) 2/ “ Tác phẩm văn học nhà trường – Những vấn đề trao đổi” tác giả Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn giới thiệu ( Nhà xuất ĐH quốc gia Hà Nội) 3/ “ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể “ tác giả Nguyễn Viết Chữ ( Nhà xuất ĐH Sư phạm) 4/ Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn từ lớp đến lớp ( Nhà xuất giáo dục) 5/ Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII Của tác giả Bùi Duy Tân ( Nhà xuất Giáo dục 1998) 6/ “ Giảng VH Việt Nam THCS “ ( Nhà xuất Giáo dục 1996) 7/ Tài liệu giảng dạy theo hướng tích hợp 8/ Phân tích tác phẩm văn học tiếp nhận học sinh (V.G Marantxman) 9/ Phương pháp dạy học văn( Nhà xuất giáo dục) ************************************************** GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 27 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 28 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 29 ... dụng loại câu hỏi Hệ thống câu hỏi phân tích ,cảm nhận ? - Hệ thống câu hỏi cảm nhận chuỗi câu hỏi xếp theo trình tự Trong dạy - học văn hệ thống câu hỏi để phân tích, cảm nhận chuỗi câu hỏi mà... luận Như từ tầm quan trọng cách đưa câu hỏi phân tích cảm nhận giảng văn, để giúp HS học tốt môn ngữ văn định chọn đề tài ? ?Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảng Văn 9? ?? II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI... nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích, cảm nhận giảngVăn9 _ GV: Nguyễn Thị Thoa - Trường THCS Nhật Quang - Phù Cừ – Hưng Yên 28 Sáng kiến kinh nghiệm: Cách đưa câu hỏi phân tích,

Ngày đăng: 30/10/2017, 20:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w