QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA HỒ CHÍ MINH: Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho cách mạng.. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dân t
Trang 1NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
I QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA HỒ
CHÍ MINH:
Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một
hoạt động tinh thần phong phú và phục
vụ có hiệu quả cho cách mạng Nhà
văn phải có sự gắn bó sâu sắc với
đời để từ đó khám phá và sáng tạo
góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và
phát triển xã hội Người khẳng định
“văn học nghệ thuật cũng là một
mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên
mặt trận ấy”
Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng
thưởng thức Văn chương trong thời đại
cách mạng phải coi quảng đại quần
chúng là đối tượng phục vụ Tác
phẩm văn chương phải thể hiện tinh
thần dân tộc của nhân dân và được
nhân dân yêu thích Người nêu kinh
nghiệm chung cho hoạt động báo chí,
văn chương Viết cho ai? Viết cái gì?
Viết như thế nào? Bên cạnh đó người
chú ý đến mối quan hệ giữa phổ
cập và nâng cao trong văn nghệ
Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm
văn chương phải có tính chân thực
Người yêu cầu các nhà văn phải
miêu tả cho hay, cho chân thật, cho
hùng hồn sự phong phú của đời sống
cách mạng, phải ca ngỡi, khẳng định
cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận
cái xấu trong cuộc đời
Mặt khác nhà văn phải chú ý
đến hình thức biểu hiện sau cho hấp
dẫn , tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nẵng
nề Tác phẩm văn chương phải thể
hiện được tinh thần dân tộc của nhân
dân
II NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ
NGHIỆP VĂN HỌC :
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ
cách mạng đồng thời là một nhà
văn, nhà thơ lớn Người đã để lại cho
nhân dân ta một sự nghiệp văn
chương lớn lao về tầm vóc, phong phú
và đa dạng về thể loại và đặc sắc
trong phong cách sáng tạo
Sự nghiệp văn học của HCM thể
án tố cáo trực diện chế độ thực dânPháp, và nói lên nỗi khổ đau củangười dân xứ thuộc địa
+ Tuyên ngôn độc lập (1945) làáng văn hùng hồn, là văn kiện chínhtrị có giá trị lịch sử lớn lao tuyên bốquyền độc lập của dân tộc Việt Nam.+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946) là tiếng gọi non sông trong giờphút thử thách đặc biệt
+ Di chúc (1969) là lời căn dnặthiết tha, chân tình với đồng bào cảnước
b Truyện và kí: cô đọng , sáng
tạo giàu chất trí tuệ và tính hiện đại.Các truyện ngắn thường dựa vào sựkiện có thật, người viết hư cấu đểthực hiện ý đồ của mình
Tác phẩm tiêu biểu: Lời thanvãn của bà Trưng Trắc(1922), Vi hành(1923), Những trò lố hay là Varen vàPhan Bội Châu (1925),…
c Thơ trữ tình:
- Nhật kí trong tù: gồm 133 bài thơchữ Hán viết trong nhà tù Tưởng GiớiThạch Tập thơ phản ánh sâu sắc, sinhđộng và tài hoa, tâm hồn, nhân cáchcao đẹp của Hồ Chí Minh
- Những bài thơ sáng tác trongthời kì Người ở Việt Bắc trước năm
1945 và trong chín năm kháng chiếnchống thực dân Pháp có sự kết hợpchất trữ tình đằm thắm với cảm hứnganh hùng ca
Các bài thơ tiêu biểu: Pac Póhùng vĩ, Tức cảnh Pác Pó, Rằmtháng giêng, Tin thắng trận,…
- Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (1990)tập hợp 36 bài thơ chữ Hán viết ởnhiều thời điểm, thể hiện nhiều đềtài khác nhau
Hồ Chí Minh để lại một di sảnvăn chương phong phú , độc đáo, cógiá trị về nhiều mặt Văn htơ Hồ ChíMinh thể hiện sâu sắc tâmhồn và khíphách cao đẹp của người anh hùng giảiphóng dân tộc, danh nhân văn hóathế giới
Hồ Chí Minh là người đặt nền
Trang 2hiện ở những lĩnh vực sau:
a Văn chính luận: đây là
những tác phẩm được viết với mục
đích đấu tranh chính trị nhằm tiến công
trực diện kẻ thù hoặc thể hiện nhiệm
vụ cách mạng của dân tộc Có những
tác phẩm của Bác được coi là áng
văn chính luận mẫu mực
Những tác phẩm tiêu biểu:
+ Bản án chế độ thực dân Pháp
(1925) là bản
loại của văn học người đều có phong
cách riêng, độc đáo, hấp dẫn và có
giá trị bền vững
Văn chính luận của HCM bộc lộ tư
duy sâu sắc, giàu tri thức văn học,
gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính
luận chiến, vận dụng có hiệu quả
nhiều phương thức biểu hiện Viết
thành công những mẫu chuyện nhỏ
là một nét độc đáo của tài năng
tác giả trong văn xuôi
Truyện và kí của NAQ là những
tác phẩm mở đầu và góp phần đặt
nền móng đầu tên cho nền văn xuôi
Cách mạng Ngòi bút của Người trong
truyện
móng mở đường cho nền văn họccách mạng Việt Nam hiện đại
III PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
Hồ Chí Minh là người bước đầuđặt nền móng và mở đường cho nềnvăn học Cách mạng Văn chương củaHồ Chí Minh có phong cách đa dạng màthống nhất, đã kết hợp được sâu sắctự bên trong mối quan hệ giữa chính trịvà văn học, giữa tư tưởng và nghệthuật, giữa truyền thống và hiện đại
Ơû mỗi thể ngắn rất chủ động và sáng tạo: cókhi là giọng điệu sâu sắc, châm biếmthâm thúy và tinh tế Chất trí tuệ vàtính hiện đại là những nét đặc sắctrong truyện ngắn của NAQ
Về thơ ca, phong cách sáng tạo củaNgười rất đa dạng Nhiều bài viết theohình thức cổ thi hàm súc, uyên thâm,đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật Thơcủa HCM mang đặc điểm của thơ cổphương Đông Những bài thơ hiện đạiđược người vận dụng qua nhiều thểloại, phục vụ có hiệu quả cho nhiệmvụ cách mạng Thơ ca của Người gợicảm, chứa chan nhiệt tình Cách mạng
1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI:
Năm 1922, thực dân Pháp đưa
Khải Định sang “mẫu quốc” nhân cuộc
“đấu xảo thuộc địa” tổ chức tại
MacXây Mục đích của bọn thực dân là
vừa vuốt ve Khải Định vaừ lừa gạt
dân Pháp khiến họ tin rằng sự “bảo
hộ” của nước Pháp được dân VN hoan
nghênh Khi sang Pháp, Khải Định đã
phô bày tất cả sự ngu dốt, lố lăng
của một tên vua bù nhìn vô dụng
khiến cho những người Việt Nam yêu
nước hết sức bất bình
Thời gian này, NAQ đang hoạt động
Cách mạng ở Pháp Người viết nhiều
tác phẩm công kích chuyến đi nhục
nhã của Khải Định như “Con rồng tre”,
“Sở thích đặc biệt”, “Lời than vãn của
bà Trưng Trắc”, …Vi hành là tác phẩm
cuối cùng nằm trong loạt tác phẩm
đó, được đăng trên báo nhân đạo của
Nhan đề có ý nghĩa sâu sắc:Châm biếm hành vi “vi hành”của KhảiĐịnh
4 CHỦ ĐỀ :Bằng bút pháp trào phúng bậtthầy và hình thức viết thư,tác giảđã phê phán một cách đích đángsự lố lăng kệch cõm của tên vuabù nhìn KĐ ,vạch trần bản chất xấu
xa của thực dân pháp và tội áccủa chúng đối với dân thuộc địa
4 NỘI DUNG TÁC PHẨM
A Nội dung đả kích
* Chân dung Khải Định:
Qua mẫu đối thoại của đôi thanhniên Pháp,chân dung Khải Định hiệnlên sinh động bằng bút pháp châmbiếm
Trang 3Đảng cộng sản VN năm 1923.
2 MỤC ĐÍCH SÁNG TÁC :
Vi hành chủ yếu là vạch trần bộ
mặt xấu xa của Khải Định - một tên
vua bù nhìn vô dụng
Vi hành cũng đả kích mạnh mẽ
bọn thực dân Pháp với các chính sách
“khai hóa” thâm độc và hành động vi
phạm nhân quyền trắng trợn của
chúng
3 NHAN ĐỀ:
+ Tiếng Pháp:Incognito nghĩa là
đội một cái tên giả không để ai biết
Người Pháp dùng từ này ngụ ý chê
bai, khinh miệt những kẻ có hành vi
mờ ám,lén lút
+Tiếng Hán: “Vi Hành”có nghĩa
là cuộc đi kín của những bậc tôn quí
trong xã hội xưa vì những mục đích cao
thượng
thực dân Pháp ở các phương diện:
+ Bắt dân thuộc địa uống rượu
cồn,hút thuốc phiện,thi hành chính
sách ngu dân
+ Bọn mật thám bủa vây,theo
dõi,bắt bớ những người Việt Nam
yêu nước đang hoạt động tại Pháp
-Tác giả vạch ra cho thấy các hoạt
động văn hóa xã hội Pháp
+Báo chí Pháp chỉ chạy theo thị
hiếu tầm thường :giết người,cướp
của…
+Thanh niên pháp sống hời hợt
,nông nổi ,háo danh
+Thái độ kỳ thị chủng tộc :mặt
bủng như vỏ canh
→ Bằng tình tiết khôi hài,tác giả
vach ra những thủ đoạn xảo trá của
chính phủ pháp cuộc sống của thanh
niên pháp thời bấy giờ
B Đặc sắc nghệ thuật:
* Tạo tình huống nhầm lẫn:
-Đôi thanh niên pháp tửơng nhầm
NAQ là KĐ tái hiện chân dung kịch
cởm lố lăng của KĐ là do cách
nhìn ,sự đánh gía của người p chứ k
phải của tác giả tăng sức thuyết
phục c01 tính khách quan
-Người pháp nhầm những ai có
chụp đèn chụp lên cái đầu quấnkhăn,ngón tay đeo đầy nhẫn
+ Điệu bộ: nhút nhát,lúng ta lúngtúng
Ngoại hình xấu xí,trang phục lố lăngkệch cỡm.Đây là bức chân dung biếmhọa gây cười
Dưới con mắt người Pháp, Khải Địnhchỉ là một thứ đồ cổ, một con rối,một trò hề không hơn không kém → Khải Định là một vị vua bù nhìn,bất tài, vô dụng, làm việc theo sựgiật dây của thực dân Pháp
+ Cảnh trên xe điện ngầm :giọngmỉa mai châm biếm khách quan + Cảnh tàu đỗ,tác giả nhớ vềthời thơ ấu: giọng trữ tình thắmthiết bộc lộ nhơ ùquê nhớ nhà
+ Cảnh mật thám theo dõi:giọngvăn,cợt nhã, đùa vui
+ So sánh chuyến vi hành của KĐvới vua Thuấn ,vua Pie vạch ra bảnchất ăn chơi của KĐ
* Nghệ thuật trào phúng bậc thầy:
-Xây dựng mâu thuẫn trào phúnglàm nền :
+ Vị trí của vua >< tên hề rẽtiền
+Nghi thức đón tiếp >< mậtthám rình rập
- Sử dụng biện pháp cường điệuphóng đại (ngay đến chính phủ phápcũng chẳng nhận ra khách thật củamình )
Trang 4màu da vàng đều là đế An Nam
đón tiếp bằng thái độ kỳ thị
chủng tộc (hắn đấy xem hắn kìa)
-Chính phủ Pháp nhầm k biết ai là
KĐ nên phái người theo hộ giá
“thầm kín ,rụt rè ,vô tư và hết sức
tận tuỵ “cho mật thám theo dõi
những người VN yêu nước, một sự vi
phạm về nhân quyền ngay trên đất
nước vần có tiếng là tự do, tôn
trọng nhân quyền
- Sử dụng lối chơi chữ vừa hài hướcvừa châm biếm mà ý vị sâucay.dùng nhiều từ đẹp đẽ để diễntả sự thật xấu xa
- Tiếng cười có nhiều sắc thái vàđậm chất trí tuệ
Tĩm lại, hĩm hỉnh và giễu cợt, nhầm lẫn vàgiả định, cùng với lối viết ngắn mang màu sắcvăn xuơi hiện đại phương Tây, đã tạo nên tínhchiến đấu của truyện “Vi hành” “Vi hành” thểhiện sâu sắc tư tưởng chống chế độ thực dânPháp và bọn bù nhìn tay sai Nĩ tiêu biểu chophong cách nghệ thuật giản dị mà sắc bén,tính hiện đại và chất trí tuệ trong truyện ký củaNguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp
I HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Tháng 8.1942, Nguyễn ái Quốc lấy tên là HCM lên đường sang TQ để tranhthủ sự viện trợ của thế giới Sau nửa tháng đi bộ đnế Túc Vinh, Quảng Tây (29– 8-1942), Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Mười ba tháng ở tù,tuy bị đày ải vô cùng cực khổ, HCM avn64 làm thơ Người đã sáng tác 133 bàithơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay mà Người đặt tên là Ngục trungnhật kí
II NỘI DUNG CƠ BẢN
1
Ghi lại chân thực bộ mặt đen tối của chế độ nhà tù XHTQ
-Chế độ nhà tù:cực kỳ dã man ,đày đoạ tù nhân ,hối lộ :(Bốn thángrồi,chia nước… )
-XHTQ:Quyền sống của con người k được bảo đảm
+Đại biểu nước láng giềng đi công tác cũng bi bắt (đường đời hiểm trở)+Nhân đạo TQ bị bắt phi lí (cháu bé trong nhà lao Tân Dương )
2.Bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM
-Tinh thần kiên cường bất khuất (bài tựa NKTT)
-Tâm hồn mềm mại ,tinh tế ,nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiênvà lòng người (ngắm trăng,chiều tối …)
-Phong thái ung dung tự tại ,hết sức thoải mái như bay lượn ở ngoài nhà tù(pha trò ,quá trưa )
Trang 5-Nóng lòng sốt ruột như lửa đốt ,khắc khoải ngóng về tự do ,nhìn về tổquốc (ốm nặng )
-Lạc quan tin tưởng :luôn hướng về bình minh và mặt trời hồng :(giải đisớm )
-Trằn trọc lo âu không bao giờ nguôi nỗi đau lớn của dân tộc và nhânloại nhiều đêm một mình đối diện với vầng trăng?(đêm thu ,đêm lạnh …)
III NGHỆ THUẬT
1.Phong cách đa dạng:
Hồn nhiên, bình dị ,cổ điển mà hiện đại ,chiến sĩ mà thi sĩ ,luôn ẩn hiệnnụ cười thoải mái trẻ trung pha chút hóm hỉnh ,hài hước
2.Màu sắc cổ điển:
-Giàu cảm hứng về vẻ đẹp thiên nhiên
-Thiên nhiên được miêu tả bằng một vài nét chám phá ,ghi linh hồn tạovật
-Nhân vật trữ tình ung dung ,nhân nhã tâm hồn hoà hợp thiên nhiên nhưmột ẩn sĩ
3.Kết hợp giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại :
-Hình tượng thiên thiên luôn vận động hướng về ánh sáng tương lai
-Nhân vật trữ tình là một chiến sĩ ,vượt lên trên mọi cảnh khó khăn
- Tinh thần dân chủ thể hiện sâu sắc ở đề tài , tư tưởng, nhân vật trữtình
4 Thể loại :thơ chữ hán ,tứ tuyệt ,cổ điển
5 Hình ảnh: ước lệ tượng trưng.
Hồ Chí Minh
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng;
Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng”.
I HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
“Mộ” (Chiều tối) bài thơ thất ngơn tứ tuyệt số 31
Hồ Chí Minh viết bài thơ này đang trên đường bị giải tới nhà lao Thiên Bảo Sau một ngàydài bị giải đi, trời tối dần
II PHÂN TÍCH
1 Thiên nhiên lúc chiều muộn:
Hai câu đầu tả cảnh bầu trời lúc chiều tối Cánh chim mỏi (quyện điểu) về rừng tìm cây trú
ẩn
Áng mây lẻ loi, cơ đơn (cơ vân) trơi lững lờ trên tầng khơng Cảnh vật thống buồn
Hai nét vẽ chấm phá (chim và mây), lấy cái nhỏ bé, cái động để làm nổi bật bầu trời bao
la, cảnh chiều tối lặng lẽ và buồn
Cánh chim mỏi và áng mây cơ đơn là hai hình ảnh vừa mang tính ước lệ trong thơ cổ tảcảnh chiều tối, vừa là hình ảnh ẩn dụ về người tù bị lưu đày trên con đường khổ ải mờ mịt v nạ
d m:ặ
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng”
Trang 62 Sinh hoạt của con người nơi xóm núi:
Tr i t i r i, tù nhân b gi i đi qua m t xĩm núi Cĩ bĩng ngờ ố ồ ị ả ộ ười (thi u n ) Cĩ c nh làmế ữ ả
n bình d : xay ngơ Cĩ lị than đã r c h ng (lơ d h ng)
Các chi ti t ngh thu t y làm hi n lên m t mái m gia đình, m t c nh đ i dân dã, bìnhế ệ ậ ấ ệ ộ ấ ộ ả ờ
d , “ m áp” N u chim tr i, áng mây chi u đ ng đi u v i tâm h n nhà th thì c nh xay ngơị ấ ế ờ ề ồ ệ ớ ồ ơ ả
c a thi u n và lị than r c h ng kia nh đang làm v i đi ít nhi u n i đau kh c a ngủ ế ữ ự ồ ư ợ ề ỗ ổ ủ ười điđày khi qua n i mi n s n cơ ề ơ ước xa l Tạ ương ph n v i màn đêm bao trùm khơng gian, c nhả ớ ả
v t là “lị than đã r c h ng” T th v n đ ng t bĩng t i hậ ự ồ ứ ơ ậ ộ ừ ố ướng v ánh sáng Nĩ cho ta th y,ề ấtrong c nh ng cơ đ n, n ng n , b tả ộ ơ ặ ề ị ước m t t do, b ngấ ự ị ược đãi, người chi n s cách m ng,ế ĩ ạnhà th H Chí Minh v n g n bĩ, chan hịa, g n g i v i nh p đ i thơ ồ ẫ ắ ầ ũ ớ ị ờ ường c n lao Câu th thầ ơ ứ
3 d ch ch a đị ư ược hay Ch “cơ em” h i l c đi u Thêm vào m t ch “t i” đã m t đi ý v “ý t iữ ơ ạ ệ ộ ữ ố ấ ị ạngơn ngo i” v đ p hàm súc c a th ch Hán c đi n:ạ ẻ ẹ ủ ơ ữ ổ ể
“Cơ em xĩm núi xay ngơ t iố
Xay h t lị than đã r c h ng”ế ự ồ
Bài th cĩ c nh b u tr i và xĩm núi, cĩ áng mây, cánh chim chi u Chim v r ng, mâyơ ả ầ ờ ề ề ừ
l l ng Cĩ thi u n xay ngơ và lị than h ng ơ ử ế ữ ồ Đằng sau b c tranh c nh chi u t i là m t n iứ ả ề ố ộ ỗ
ni m bu n, cơ đ n, là m t t m lịng hề ồ ơ ộ ấ ướng v nhân dân lao đ ng, tìm th y trong kho nhề ộ ấ ả
kh c chi u t i Ngh thu t mắ ề ố ệ ậ ượn c nh đ t tình i u th nhè nh , man mác bâng khuâng,ả ể ả Đ ệ ơ ẹ
đ m đà màu s c c đi n Tinh t trong bi u hi n, đ m đà trong bi u c m là v đ p tr tìnhậ ắ ổ ể ế ể ệ ậ ể ả ẻ ẹ ữ
c a bài th ủ ơ“Chi u t i” ề ố này… R t nhân h u, r t ngấ ậ ấ ười
I
“Nh t th kê đ d v lan, ấ ứ ề ạ ị
Qu n tinh ng nguy t th ầ ủ ệ ướ ng thu san;
Chinh nhân d t i chinh đ th ĩ ạ ồ ượ ng, Nghênh di n thu phong tr n tr n hàn ệ ậ ậ
II
ơng ph ng b ch s c d thành h ng,
U ám tàn d t o nh t khơng; ư ả ấ Nỗn khí bao la tồn v tr , ũ ụ Hành nhân thi h ng h t gia n ng” ứ ố ồ
Trang 7H Chí Minh ồ
I.HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
T o gi i (Gi i đi s m) là chùm th 2 bài 42, 43 trong “Ng c trung nh t ký” c a H Chíả ả ả ớ ơ ụ ậ ủ ồMinh
Trên đường chuy n lao t Long An đ n ể ừ ế Đồng Chính, H Chí Minh vi t chùm th này.ồ ế ơ
Nh m t trang ký s c a ngư ộ ự ủ ười đi đày th nh ng đ ng sau c nh s c thiên nhiên hé l m tế ư ằ ả ắ ộ ộ
h n th khống đ t, m nh m và t tin, yêu đ i.ồ ơ ạ ạ ẽ ự ờ
Bài I, ngay câu đ u ghi l i th i đi m chuy n lao ầ ạ ờ ể ể :
“Gà gáy m t l n, đêm ch a tan” ĩ là lúc n a đêm v sáng Ch cĩ chịm sao nângộ ầ ử Đ ử ề ỉ
v ng tr ng lên đ nh núi thu Tr ng sao đầ ă ỉ ă ược nhân hĩa nh cùng đ ng hành v i ngư ồ ớ ười đi đày.Cái nhìn lên b u tr i trong c nh kh i th hi n m t tâm th đ p Hai câu 3, 4 nĩi v conầ ờ ả ổ ả ể ệ ộ ế ẹ ề
đường mà tù nhân đang đi là con đường xa (chinh đ ) Giĩ thu táp vào m t t ng c n t ngồ ặ ừ ơ ừ
c n l nh l o.ơ ạ ẽ
Trong câu th ch Hán, ch “chinh” ch “tr n” đơ ữ ữ ữ ậ ược đi p l i hai l n (ệ ạ ầ chinh nhân, chinh
đ ; tr n tr n hàn ồ ậ ậ ), làm cho ý th r n r i, nh p th m nh m Nĩ th hi n m t tâm th r tơ ắ ỏ ị ơ ạ ẽ ể ệ ộ ế ấ
đ p M c dù áo qu n t t i, thân th ti u t y nh ng ngẹ ặ ầ ả ơ ể ề ụ ư ười chi n s v đ i v n đ ng v ngế ĩ ĩ ạ ẫ ứ ữ
trước m i th thách n ng n : ọ ử ặ ề đêm t i, đ ố ườ ng xa, giĩ rét…
Bài II, nĩi v c nh r ng đơng ề ả ạ Cái l nh l o, cái u ám c a đêm thu cịn r i r t l i ch c đãạ ẽ ủ ơ ớ ạ ố
b quét h t s ch Phị ế ạ ương đơng t màu tr ng đã thành h ng H i m tràn ng p đ t tr i, vừ ắ ồ ơ ấ ậ ấ ờ ũ
tr ụ
Trước m t khơng gian bao la cĩ màu h ng, cĩ h i m c a r ng đơng, “chinh nhân”ộ ồ ơ ấ ủ ạ(người đi xa) đã hĩa thành “hành nhân” (người đi) Hình nh m i đau kh b tiêu tan trongư ọ ổ ịkho nh kh c ả ắ
Người đi đày đã tr thành con ngở ười “t do”, thi h ng dâng lên dào d t n ng nàn Ni mự ứ ạ ồ ềvui đĩn c nh r ng đơng đ p và m áp M t đêm l nh l o đã trơi qua ả ạ ẹ ấ ộ ạ ẽ
T th v n đ ng t t i qua r ng đơng tráng l , t l nh l o đ n h i m Ngứ ơ ậ ộ ừ ố ạ ệ ừ ạ ẽ ế ơ ấ ười đ c cĩọ
c m giác nhà th đi đĩn bình minh, đĩn ánh sáng và ni m vui cu c đ i.ả ơ ề ộ ờ
Chùm th “T o gi i” cho th y tinh th n ch u đ ng gian kh làm ch hồn c nh vàơ ả ả ấ ầ ị ự ổ ủ ảphong thái ung dung, l c quan yêu đ i c a nhà th H Chí Minh trong c nh đ a đ y “T oạ ờ ủ ơ ồ ả ọ ầ ả
gi i” là bài ca c a ngả ủ ười đi đày, hàm ch a ch t “thép” thâm tr m, sâu s c mà “khơng h ứ ấ ầ ắ ề nĩi
đ n thép, lên gi ng thép ế ọ ”.
“Vân ng trùng s n, s n ng vân ủ ơ ơ ủ Giang tâm nh kính, t nh vơ tr n, ư ị ầ
B i h i đ c b Tây Phong L nh ồ ồ ộ ộ ĩ Dao v ng Nam thiên c c nhân” ọ ứ ố
H Chí Minh ồ
“Nh t ký trong tù” g m cĩ 133 bài th , ph n l n là th t tuy t Bài th ậ ồ ơ ầ ớ ơ ứ ệ ơ “M i ra tù, t p leo ớ ậ núi” khơng n m trong s 133 bài th y M t s tài li u cho bi t, ngày 10/9/1943, t i nhàằ ố ơ ấ ộ ố ệ ế ạgiam Li u Châu, H Chí Minh đã giành đễ ồ ược t do Ra tù, chân y u, m t m , tĩc b c Ngự ế ắ ờ ạ ười đãkiên trì t p luy n đ ph c h i s c kh e T p leo núi, và khi leo đ n đ nh núi, Bác cao h ng vi tậ ệ ể ụ ồ ứ ỏ ậ ế ỉ ứ ếbài th này Bài t tuy t “M i ra tù, t p leo núi” đơ ứ ệ ớ ậ ược Bác H vi t vào rìa m t t báo Trungồ ế ộ ờ
Qu c, kèm theo dịng ch : “Chúc ch huynh nhà m nh kh e và c g ng cơng tác bênố ữ ư ở ạ ỏ ố ắ Ở
Trang 8này bình yên” Ngồi m c đích bí m t nh n tin v nụ ậ ắ ề ước, bài th th hi n ơ ể ệ m t tình yêu n ộ ướ c
và th ươ ng nh đ ng chí, b n bè ớ ồ ạ c a H Ch t ch.ủ ồ ủ ị
II PHÂN TÍCH
1 Hai câu đầu: Bức tranh sơn thủy hữu tình
Hai câu đ u là hai câu th tuy t bút t c nh s n th y h u tình Cĩ mây, núi ơm pầ ơ ệ ả ả ơ ủ ữ ấ
qu n quýt Cĩ lịng sơng nh t m gấ ư ấ ương trong, khơng g n m t chút b i nào! Câu th d chợ ộ ụ ơ ịkhá hay:
“Núi p ơm mây, mây p núi,ấ ấ
Lịng sơng gương sáng b i khơng m ”ụ ờ
Ba nét v ch m phá đã l t t đẽ ấ ộ ả ược cái h n c nh v t Ngh thu t s d ng đi p ng , nhânồ ả ậ ệ ậ ử ụ ệ ữhĩa và so sánh đã làm hi n lên phong c nh s n th y hùng v và h u tình B c tranh s n th yệ ả ơ ủ ĩ ữ ứ ơ ủ
được miêu t t m cao và xa, đ m đà màu s c c đi n Trong b i c nh l ch s bài th ra đ i,ả ở ầ ậ ắ ổ ể ố ả ị ử ơ ờhình nh ả mây, núi, lịng sơng mang hàm ngh a sâu s c, tĩ ắ ượng tr ng cho ư tâm h n trong sáng, ồ cao c và th y chung c a con ng ả ủ ủ ườ i
2 Hai câu cuối : Tâm trạng của tác giả
Hai câu 3, 4 th hi n m t tâm tr ng r t đi n hình c a ngể ệ ộ ạ ấ ể ủ ười chi n s cách m ng đang ế ĩ ạ ở
n i đ t khách quê ngơ ấ ười T Tây Phong L nh (Li u Châu) đ n Nam thiên là muơn d m xaừ ĩ ễ ế ặcách V a leo núi, d o bừ ạ ước mà lịng b i h i, b n ch n, khơng yên d Leo núi đ n t m caoồ ồ ồ ồ ạ ế ầ
r i ngĩng nhìn xa (dao v ng) tr i Nam, quê hồ ọ ờ ương đ t nấ ước mà lịng xúc đ ng “nh b n x a”ộ ớ ạ ư( c c nhân):Ứ ố
“B i h i d o bồ ồ ạ ước Tây Phong L nhĩ
Trơng l i tr i Nam nh b n x a”ạ ờ ớ ạ ư
Ngơn ng th trang tr ng, giàu bi u c m, m i ch là m t nét, m t m nh tâm h n c aữ ơ ọ ể ả ỗ ữ ộ ộ ả ồ ủ
người chi n s v đ i “B i h i”, “dao v ng”, “Nam thiên”, “ c c nhân”… đĩ là t m lịng c aế ĩ ĩ ạ ồ ồ ọ ứ ố ấ ủ
m t con ngộ ười n ng tình non nặ ước “ êm m nĐ ơ ước, ngày th y hình c a nấ ủ ước – Cây c trongỏchiêm bao xanh s c bi c quê nhà”… (Ch Lan Viên).ắ ế ế
c h u, c c nhân,… là c m xúc đ m th m đ c di n t trong nhi u bài th “Nh t ký trong
th S c đi u tr tình trong th H Chí Minh nh d n h n ta ngơ ắ ệ ữ ơ ồ ư ẫ ồ ược th i gian nh m t v n thờ ớ ộ ầ ơ
Ki u tuy t bút, lĩng ta mãi rung đ ng b i h i:ề ệ ộ ồ ồ
“B n phố ương mây tr ng m t màu,ắ ộ
Trơng v i T qu c bi t đâu là nhà”ờ ổ ố ế
“T y” - t p th 10 n m c a T H u (1937 – 1946) hi n cĩ 72 bài th ừ ấ ậ ơ ă ủ ố ữ ệ ơ
Bài “Tâm t trong tù” ư là bài th s 30, đơ ố ược T H u vi t t i nhà lao Th a Thiên vàoố ữ ế ạ ừ
cu i tháng 4 n m 1939, m đ u cho ph n “Xi ng xích” c a t p “T y”.ố ă ở ầ ầ ề ủ ậ ừ ấ
Vi t theo th th t do, 4 câu đ u đế ể ơ ự ầ ược nh c l i 2 l n tr thành đi p khúc g i t ắ ạ ầ ở ệ ợ ả c nh ả thân tù v i bao n i bu n cơ đ n và lịng khao khát t do Câu c m thán vang lên b i h i đ yớ ỗ ồ ơ ự ả ồ ồ ầ
ám nh:ả
“Cơ đ n thay là c nh thân tù!ơ ả
Tai m r ng và lịng sơi r o r cở ộ ạ ự
Tơi l ng nghe ti ng đ i l n náo n cắ ế ờ ă ứ
ngồi kia vui s ng bi t bao nhiêu!”Ở ướ ế
Trang 9“C nh thân tù” ả là sàn lim v i ớ “m nh ván ghép s m u” ả ầ , là n i “l nh l o b n tơ ạ ẽ ố ường vôi kh cắ
kh ”, là ch n “âm u” c a đ a ng c tr n gian! ổ ố ủ ị ụ ầ Đố ậi l p v i “c nh thân tù” là “ti ng đ i l n náoớ ả ế ờ ă
n c” – âm thanh c a cu c s ng, là ti ng g i c a t do M t ch “nghe” đứ ủ ộ ố ế ọ ủ ự ộ ữ ược nh c l i nhi uắ ạ ề
l n, nh p đi u th tha thi t ngân vang Lòng yêu đ i, yêu cu c s ng, ni m khao khát t doầ ị ệ ơ ế ờ ộ ố ề ựcàng tr nên sôi s c, m nh m :ở ụ ạ ẽ
“Nghe chim reo trong gió m nh lên tri uạ ề
Nghe v i vã ti ng d i chi u đ p cánhộ ế ơ ề ậ
Nghe l c ng a rùng chân bên gi ng l nhạ ự ế ạ
Dưới đường xa nghe ti ng gu c đi v …ế ố ề
(…) Nghe gió x i trên cành cây ng n láố ọ
Nghe mênh mang s c kh e c a tr m loài”ứ ỏ ủ ă
Người chi n s tr l n đ u b th c dân Pháp b t b , giam c m H u nh su t đêmế ĩ ẻ ầ ầ ị ự ắ ớ ầ ầ ư ốngày thao th c “l ng nghe” nh ng âm thanh, “nh ng ti ng đ i l n náo n c” lay g i Tâm tứ ắ ữ ữ ế ờ ă ứ ọ ưxao xuy n, b i h i, mênh mang Trong hoàng hôn, ti ng d i đ p cánh nghe sao mà “v i vã”.ế ồ ồ ế ơ ậ ộ
Và gi a đêm khuya, m t ti ng “l c ng a”, m t cái “rùng chân”, m t “ti ng gu c đi v ”, ti ngữ ộ ế ạ ự ộ ộ ế ố ề ế
“gió x i” - t t c là âm thanh cu c đ i, g n g i, thân quen, nh ng gi đây trong c nh thân tùố ấ ả ộ ờ ầ ũ ư ờ ả
nh ng âm thanh y mang m t ý ngh a vô cùng m i m , đó ữ ấ ộ ĩ ớ ẻ là ti ng g i t do, là ti ng lòng ế ọ ự ế sôi s c, tr trung và c ng đ y nh a s ng ụ ẻ ă ầ ự ố
“Tâm t trong tù” ư là s th hi n m t cách chân th t, c m đ ng nh ng suy ng m v tự ể ệ ộ ậ ả ộ ữ ẫ ề ự
do, đ t vể ự ượt mình, t kh ng đ nh mình c a ngự ẳ ị ủ ười chi n s cách m ng trong xi ng xích u tế ĩ ạ ề ấ
h n Phút m h v “m t tr i r ng rãi”, v m t “cu c đ i sây hoa trái”, v “hậ ơ ồ ề ộ ờ ộ ề ộ ộ ờ ề ương t do th mự ơngát c ngàn ngày” đã b nhà th t ph đ nh C m t dân t c đang qu n qu i trong xíchả ị ơ ự ủ ị ả ộ ộ ằ ạ
xi ng nô l “đ a đày trong nh ng h th m không cùng” ề ệ ọ ữ ố ẳ Đất nước đang b th c dân Phápị ự
th ng tr Dù trong song s t hay ngoài song s t nhà tù, m i con ngố ị ở ắ ở ắ ỗ ười Vi t Nam đ u làệ ềvong qu c nô Nh n th c m i v t do đố ậ ứ ớ ề ự ược di n t qua hai hình nh tễ ả ả ương ph n đ y ýả ầngh a:ĩ
“Tôi chi u nay, giam c m h n trong lòng, ề ấ ậ
Ch là m t gi a loài ng ỉ ộ ữ ườ i đau kh ổ
Tôi ch m t con chim non bé nh ỉ ộ ỏ
V t trong l ng con gi a m t l ng to” ứ ồ ữ ộ ồ
“Con chim non bé nh ” ỏ y đang bay đi trong bão táp C ng nh trong bài th “ấ ũ ư ơ Tr ng tr i” ă ố
vi t t i nhà tù Lao B o cu i n m 1940, T H u t nh n mình là “ế ạ ả ố ă ố ữ ự ậ tên lính m i ớ ”: “Và bên b n,ạ
ch là tên lính m i – Gót chân t ch a dày d n phong tr n”.ỉ ớ ơ ư ạ ầ
V n đ s ng và ch t đấ ề ố ế ược đ t ra m t cách nghiêm túc, quy t li t đ kh ng đ nh nhânặ ộ ế ệ ể ẳ ịcách và l s ng cao đ p c a ngẽ ố ẹ ủ ười chi n s cách m ng trong c nh tù đày Ánh sáng lý tế ĩ ạ ả ưởng
c ng s n ch ngh a, m n c m chính tr … đã giúp nhà th tr vộ ả ủ ĩ ẫ ả ị ơ ẻ ượt lên trên m t t m vóc m i.ộ ầ ớKhông ph i đ n T H u m i có bài h c v “uy v b t n ng khu t” mà t nghìn x a ông chaả ế ố ữ ớ ọ ề ũ ấ ă ấ ừ ư
ta, t tiên ta đã nêu gổ ương sáng “ng ng cao đ u” đi t i cho con cháu trên hành trình l ch s ẩ ầ ớ ị ử
Có đi u, trong bài th này, T H u đã n i ti p ngề ơ ố ữ ố ế ười x a, làm r ng r “m ch gi ng nòi”, sángư ạ ỡ ạ ố
t o nên nh ng v n th m i sôi trào, h ng h c m t quy t tâm chi n đ u kiên cạ ữ ầ ơ ớ ừ ự ộ ế ế ấ ường:
“Tôi ch m t gi a muôn ngỉ ộ ữ ười chi n đ uế ấ
V n đ ng th ng trên đẫ ứ ẳ ường đ y l a máuầ ử
Chân kiêu c ng không thoái b bao gi !”ă ộ ờ
Con đường phía trước là máu và n ướ c m t ắ , là “đày i”, là “th gi i c a u phi n”,ả ế ớ ủ ư ề
nh ng ngư ười chi n s cách m ng v n sáng ng i ni m tin Câu th vang lên trang nghiêm,ế ĩ ạ ẫ ờ ề ơhùng tráng nh m t l i th chi n đ u:ư ộ ờ ề ế ấ
“N i đày i là ơ ả Đắc Pao, Lao B oả
Là Côn Lôn, th gi i c a u phi n?ế ớ ủ ư ề
Tôi s cẽ ười nh k s n lòng tinư ẻ ẵ
Gi trinh b ch linh h n trong b i b n”.ữ ạ ồ ụ ẩ
Trang 10“Gi trinh b ch linh h n” là m t cách nói “r t T H u” v gi v ng khí ti t cách m ng,ữ ạ ồ ộ ấ ố ữ ề ữ ữ ế ạlòng trung thành v i T qu c và lý tớ ổ ố ưởng c ng s n ch ngh a Ph n cu i, âm đi u d n d p dộ ả ủ ĩ ầ ố ệ ồ ậ ư
ba Ngôn ng th trùng đi p M t quy t tâm chi n đ u và hy sinh không súng đ n, máyữ ơ ệ ộ ế ế ấ ạchém nào c a th c dân Pháp có th khu t ph c đủ ự ể ấ ụ ược:
ni m khao khát t do và d ng khí gi v ng ni m tin c a ngề ự ũ ữ ữ ề ủ ười thanh niên c ng s n trongộ ả
ch n tù ng c ó là ph n đóng góp c a th T H u trong “T y” ố ụ Đ ầ ủ ơ ố ữ ừ ấ Đẹp nh t, đáng khâmấ
ph c nh t là T H u đã s ng và chi n đ u nh th ông đã vi t ó là bài h c v nhân sinhụ ấ ố ữ ố ế ấ ư ơ ế Đ ọ ềquan cách m ng mà h n n a th k sau v n làm ch n đ ng h n ta.ạ ơ ử ế ỷ ẫ ấ ộ ồ
I HOÀN C NH L CH S Ả Ị Ử
Ngày 19/8/1945 chính quy n th đô Hà N i đã v tay nhân dân ta 23/8/1945, t iề ở ủ ộ ề ạ
Hu trế ước hàng v n đ ng bào ta, vua B o ạ ồ ả Đại thoái v 25/8/1945, g n 1 tri u đ ng bào Sàiị ầ ệ ồGòn - Ch L n qu t kh i đ ng lên giành chính quy n Ch không đ y 10 ngày, T ng kh iợ ớ ậ ở ứ ề ỉ ầ ổ ởngh a và Cách m ng tháng Tám đã thành công r c r ĩ ạ ự ỡ
Cu i tháng 8/1945, t i c n nhà s 48 ph Hàng Ngang, Hà N i, lãnh t H Chí Minhố ạ ă ố ố ộ ụ ồ
so n th o b n Tuyên ngôn ạ ả ả Độc l p Và ngày 2/9/1945; t i qu ng trậ ạ ả ường Ba ình, Hà N i,Đ ộ
Người thay m t Chính ph Lâm th i nặ ủ ờ ước Vi t Nam Dân ch C ng hoà, đ c b n Tuyên ngônệ ủ ộ ọ ả
đ nh quy n ị ề bình đ ng ẳ , quy n ề đ ượ c s ng ố , quy n ề t do ự và quy n ề m u c u h nh phúc ư ầ ạ c a conủ
ngườ Đi ó là nh ng quy n không ai có th xâm ph m đ ữ ề ể ạ ượ c; người ta sinh ra ph i ả luôn luôn
đ ượ c t do và bình đ ng v quy n l i ự ẳ ề ề ợ
H Ch T ch đã trích d n 2 câu n i ti ng trong 2 b n Tuyên ngôn c a M và Pháp, trồ ủ ị ẫ ổ ế ả ủ ĩ ước
h t là đ kh ng đ nh Nhân quy n và Dân quy n là t tế ể ẳ ị ề ề ư ưởng l n, cao đ p c a th i đ i, sauớ ẹ ủ ờ ạ
n a là “suy r ng ra…” nh m nêu cao m t lý tữ ộ ằ ộ ưởng v ề quy n bình đ ng, quy n s ng, quy n ề ẳ ề ố ề sung s ướ ng và quy n t do c a các dân t c trên th gi i ề ự ủ ộ ế ớ
Cách m bài r t đ c s c, t công nh n Nhân quy n và Dân quy n là t tở ấ ặ ắ ừ ậ ề ề ư ưởng th i đ iờ ạ
đi đ n kh ng đ nh ế ẳ ị Độc l p, T do, H nh phúc là khát v ng c a các dân t c Câu v n “ ó làậ ự ạ ọ ủ ộ ă Đ
nh ng l ph i không ai ch i cãi đữ ẽ ả ố ược” là s kh ng đ nh m t cách hùng h n chân lí th i đ i:ự ẳ ị ộ ồ ờ ạ
Trang 11c l p, T do, H nh phúc, Bình đ ng c a con ng i, c a các dân t c c n đ c tôn tr ng và
gi i, nh t là các nớ ấ ước trong phe Đồng minh, đ ng th i ng n ch n âm m u tái chi m ôngồ ờ ă ặ ư ế Đ
Dương làm thu c đ a c a ộ ị ủ Đờ Gôn và b n th c dân Pháp hi u chi n, đ y tham v ng.ọ ự ế ế ầ ọ
2. a B n cáo tr ng t i ác th c dân Pháp ả ạ ộ ự
- V ch tr n b m t x o quy t c a th c dân Pháp “l i d ng lá c t do, bình đ ng, bácạ ầ ộ ặ ả ệ ủ ự ợ ụ ờ ự ẳ
ái, đ n cế ướp đ t nấ ước ta, áp b c đ ng bào ta”.ứ ồ
- N m t i ác v chính tr : 1- tă ộ ề ị ước đo t t do dân ch , 2- lu t pháp dã man, chia đ tr ,ạ ự ủ ậ ể ị3- chém gi t nh ng chi n s yêu nế ữ ế ĩ ước c a ta, 4- ràng bu c d lu n và thi hành chính sáchủ ộ ư ậngu dân, 5- đ u đ c b ng rầ ộ ằ ượu c n, thu c phi n.ồ ố ệ
- N m t i ác l n v kinh t : 1- bóc l t tă ộ ớ ề ế ộ ước đo t, 2- đ c quy n in gi y b c, xu t c ngạ ộ ề ấ ạ ấ ả
và nh p c ng, 3- s u thu n ng n , vô lý đã b n cùng nhân dân ta, 4- đè nén kh ng ch cácậ ả ư ế ặ ề ầ ố ếnhà t s n ta, bóc l t tàn nh n công nhân ta, 5- gây ra th m h a làm cho h n 2 tri u đ ngư ả ộ ẫ ả ọ ơ ệ ồbào ta b ch t đói n m 1945.ị ế ă
- Trong vòng 5 n m (1940 – 1945) th c dân Pháp đã hèn h và nh c nhã “bán nă ự ạ ụ ước ta
2 l n cho Nh t”.ầ ậ
- Th ng tay kh ng b Vi t Minh; “th m chí đ n khi thua ch y, chúng còn nh n tâmẳ ủ ố ệ ậ ế ạ ẫ
gi t n t s đông tù chính tr Yên Bái và Cao B ng”.ế ố ố ị ở ằ
b Quá trình đ u tranh giành đ c l p c a nhân dân ta ấ ộ ậ ủ
- T mùa thu n m 1940, nừ ă ước ta đã thành thu c đ a c a Nh t ch không ph i thu cộ ị ủ ậ ứ ả ộ
đ a c a Pháp n a Nhân dân ta đã n i d y giành chính quy n khi Nh t hàng ị ủ ữ ổ ậ ề ậ Đồng minh
- Nhân dân ta đã đánh đ các xi ng xích th c dân và ch đ quân ch mà l p nên chổ ề ự ế ộ ủ ậ ế
đ Dân ch C ng hoà Pháp ch y, Nh t hàng, vua B o ộ ủ ộ ạ ậ ả Đại thoái v ị
- Ch đ th c dân Pháp trên đ t nế ộ ự ấ ước ta v nh vi n ch m d t và xoá b ĩ ễ ấ ứ ỏ
- Trên nguyên t c dân t c bình đ ng mà tin r ng các nắ ộ ẳ ằ ướ Đồc ng minh “quy t khôngế
th không công nh n quy n đ c l p c a dân Vi t Nam”:ể ậ ề ộ ậ ủ ệ
“M t dân t c đã gan góc ch ng ách nô l c a Pháp h n 80 n m nay, m t dân t c đãộ ộ ố ệ ủ ơ ă ộ ộgan góc v phe ề Đồng minh ch ng phát xít m y n m nay, dân t c đó ph i đố ấ ă ộ ả ược t do Dân t cự ộ
đó ph i đả ược đ c l p.ộ ậ
Ph n th hai ầ ứ là nh ng b ng ch ng l ch s không ai ch i cãi đữ ằ ứ ị ử ố ược, đó là c s th c tơ ở ự ế
và l ch s c a b n Tuyên ngôn đ c l p đị ử ủ ả ộ ậ ược H Chí Minh l p lu n m t cách ch t ch v iồ ậ ậ ộ ặ ẽ ớ
nh ng lí l đanh thép, hùng h n.ữ ẽ ồ
3. L i tuyên b v i th gi iờ ố ớ ế ớ
- Nước Vi t Nam có quy n đệ ề ược hưởng t do và đ c l p và s th t đã thành m t nự ộ ậ ự ậ ộ ước
t do, đ c l p (t khát v ng đ n s th t l ch s hi n nhiên)ự ộ ậ ừ ọ ế ự ậ ị ử ể
- Nhân dân đã quy t tâm gi v ng quy n t do, đ c l p y (đế ữ ữ ề ự ộ ậ ấ ược làm nên b ngằ
xương máu và lòng yêu nước)
* Tuyên ngôn đ c l p là m t v n ki n l ch s vô giá c a dân t c ta, ộ ậ ộ ă ệ ị ử ủ ộ
Trang 12cãi đ ượ c S d ng đi p ng t o nên nh ng câu v n trùng đi p đ y n t ử ụ ệ ữ ạ ữ ă ệ ầ ấ ượ ng: “Chúng l p raậnhà tù nhi u h n trề ơ ường h c Chúng th ng tay chém gi t nh ng ngọ ẳ ế ữ ười yêu nước thương nịi
c a ta Chúng ủ t m ắ các cu c kh i ngh a c a ta trong nh ng ộ ở ĩ ủ ữ b máu ể ” Cách dùng t s c bén ừ ắ :
“c ướ p khơng ru ng đ t”, “gi ộ ấ ữ đ c quy n ộ ề in gi y b c”, “ấ ạ qu g i ỳ ố đ u hàng… ầ r ướ c Nh t ậ ”, thốt
ly h n ẳ … xố b h t ỏ ế … xố b t t c ỏ ấ ả…” Ho c “chúng ặ t m ắ các cu c kh i ngh a c a ta trongộ ở ĩ ủ
nh ng b máu ữ ể ”, v.v…
Ngh thu t l p lu n ch t ch , đanh thép, hùng h n: “M t dân t c đã gan gĩc ch ngệ ậ ậ ậ ặ ẽ ồ ộ ộ ốách nơ l c a Pháp h n 80 n m nay/ m t dân t c đã gan gĩc đ ng v phe đ ng minh ch ngệ ủ ơ ă ộ ộ ứ ề ồ ốphát xít m y n m nay dân t c đĩ ph i đấ ă → ộ ả ược t do! Dân t c đĩ ph i đự ộ ả ược đ c l p!” M t lu nộ ậ ộ ậ
đi m, m t lý l để ộ ẽ ược trình bày b ng 2 lu n c , d n đ n 2 k t lu n kh ng đ nh đằ ậ ứ ẫ ế ế ậ ẳ ị ược di n đ tễ ạtrùng đi p, t ng c p.ệ ă ấ
Tĩm l i, “Tuyên ngơn đ c l p” c a H Chí Minh gĩp ph n ạ ộ ậ ủ ồ ầ làm giàu đ p l ch s và n n ẹ ị ử ề
v n h c dân t c, tơ th m tinh th n yêu n ă ọ ộ ắ ầ ướ c, khát v ng đ c l p, t do ọ ộ ậ ự c a nhân dân ta./.ủ
I TÁC GIẢ VÀ XUẤT XỨ
1. Quang D ng (1921 – 1988) tham gia kháng chi n, v a làm lính đánh gi c v a làmũ ế ừ ặ ừ
th M t h n th tài hoa, bút pháp lãng m n T p th tiêu bi u nh t c a ơng: “M y đ u ơ”,ơ ộ ồ ơ ạ ậ ơ ể ấ ủ ấ ầtrong đĩ cĩ bài “Tây Ti n” vi t n m 1948.ế ế ă
2. Tây Ti n là phiên hi u c a m t đ n v quân đ i ta đế ệ ủ ộ ơ ị ộ ược thành l p vào đ u n mậ ầ ă
1947, g m nhi u thanh niên h c sinh Hà N i, chi n đ u trên núi r ng mi n Tây Thanh Hĩa,ồ ề ọ ộ ế ấ ừ ề
t nh Hịa Bình ti p giáp v i S m N a, Lào.ỉ ế ớ ầ ứ
3. Sau h n m t n m chi n đ u trong đồn binh Tây Ti n, Quang D ng đi nh n nhi mơ ộ ă ế ấ ế ũ ậ ệ
v m i, mùa xuân 1948, vi t “Nh Tây Ti n” sau đ i thành “Tây Ti n”.ụ ớ ế ớ ế ổ ế
II CHỦ ĐỀ
Bài th nĩi lên ơ n i nh và ỗ ớ ni m t hào ề ự v đ ng đ i thân yêu, nh ng chi n s hào hoa,ề ồ ộ ữ ế ĩ
d ng c m, giàu lịng yêu nũ ả ước trong đồn binh Tây Ti n đã chi n đ u và hy sinh vì T qu c.ế ế ấ ổ ố
III N I DUNG Ộ
1 Dịng sơng Mã và đồn binh Tây Ti n g n bĩ v i tâm h n nhà th ế ắ ớ ồ ơ bao n iỗ
nh ch i v i, nh mãi, nh khơng bao gi nguơi:ớ ơ ơ ớ ớ ờ
“Sơng Mã xa r i Tây Ti n i!ồ ế ơ
Nh v r ng núi, nh ch i v i”ớ ề ừ ớ ơ ơ
2 N o đ ẻ ườ ng hành quân chi n đ u vơ cùng gian kh : ế ấ ổ
Ph i vả ượt qua bao c n mây, d c th m, ph i vồ ố ẳ ả ượt qua nh ng đ nh núi “ngàn thữ ỉ ước lêncao…” ph i l n bả ầ ước trong đêm, trong màn m a r ng L y cái gian kh vơ cùng đ ca ng iư ừ ấ ổ ể ợ
b n l nh chi n đ u và chí can trả ĩ ế ấ ường c a đồn binh Tây Ti n ĩ là m t nét v lãng m n:ủ ế Đ ộ ẽ ạ “D c lên khúc khu u, d c th m th m ố ỷ ố ă ẳ
Heo hút c n mây, súng ng i tr i ồ ử ờ
Ngàn th ướ c lên cao, ngàn th ướ c xu ng ố
Nhà ai Pha Luơng m a xa kh i” ư ơ
3. Nh ng k ni m đ p m t th i tr n m c đã tr thành hành trang c a ng ữ ỷ ệ ẹ ộ ờ ậ ạ ở ủ ườ i lính Tây Ti n ế
Nh h i đu c hoa, nh “nàng e p”, nh “khèn man đi u”:ớ ộ ộ ớ ấ ớ ệ
“Doanh tr i b ng lên h i đu c hoa, ạ ừ ộ ố
Kìa em xiêm áo t bao gi ự ờ
Khèn lên man đi u nàng e p ệ ấ
Nh c v Viên Ch n xây h n th ” ạ ề ă ồ ơ
Nh hớ ương v núi r ng đ m đà tình quân dân Nh “Mai Châu mùa em th m n p xơi”.ị ừ ậ ớ ơ ế
Nh cơ gái mi n Tây – bơng hoa r ng m t chi u sớ ề ừ ộ ề ương cao nguyên Châu M c trên conộthuy n đ c m c:ề ộ ộ
“Ng ườ i đi Châu M c chi u s ộ ề ươ ng y ấ
Trang 13Cĩ th y h n lau n o b n b ấ ồ ẻ ế ờ
Cĩ nh dáng ng ớ ườ i trên đ c m c ộ ộ
Trơi dịng n ướ ũ c l hoa đong đ a” ư
Nh ng k ni m đ p y cho th y tâm h n tr trung, yêu đ i, h n nhiên, hào hoa c aữ ỷ ệ ẹ ấ ấ ồ ẻ ờ ồ ủ
người chi n s Tây Ti n ĩ c ng là nh ng nét v lãng m n đáng yêu.ế ĩ ế Đ ũ ữ ẻ ạ
4 Hình nh đồn binh Tây Ti n đ ả ế ượ c kh c h a b ng nh ng chi ti t v a hi n th c v a ắ ọ ằ ữ ế ừ ệ ự ừ lãng m n ạ :
N m tr i nhi u gian kh , thi u th n gi a chi n trế ả ề ổ ế ố ữ ế ường núi r ng ác li t nên “quân xanhừ ệmàu lá”, “khơng m c tĩc” Oai phong l m li t trong l a đ n: “m t tr ng” (hốn d ), “d oaiọ ẫ ệ ử ạ ắ ừ ụ ữhùm” ( n d ) ẩ ụ
L c quan và yêu đ i v i nh ng gi c m ng và m tuy t v i Bao chi n s đã ngã xu ngạ ờ ớ ữ ấ ộ ơ ệ ờ ế ĩ ốtrên chi n trế ường, “đã v đ t” ề ấ v i manh chi u – áo bào đ n s Coi cái ch t nh t a lơngớ ế ơ ơ ế ẹ ự
h ng, s n sàng hi n dâng c tu i xanh, đ i xanh cho ồ ẵ ế ả ổ ờ Độ ậc l p, t do c a T qu c ự ủ ổ ố
o n th nh m t t ng đài bi tráng v anh b đ i C H , nh ng ng i con thân yêu
c a Hà N i đã “Quy t t cho T qu c quy t sinh”:ủ ộ ế ử ổ ố ế
“Tây Ti n đồn binh khơng m c tĩc, ế ọ
Quân xanh màu lá d oai hùm ữ
M t tr ng g i m ng qua biên gi i ắ ừ ử ộ ớ
êm m Hà N i dáng ki u th m Đ ơ ộ ề ơ
R i rác biên c ả ươ ng m vi n x ồ ễ ứ
Chi n tr ế ườ ng đi ch ng ti c đ i xanh ẳ ế ờ
Áo bào thay chi u anh v đ t ế ề ấ
Sơng Mã g m lên khúc đ c hành!” ầ ộ
5 Ý th c “Nh t kh b t ph c hồn” đ ơ ổ ấ ứ ấ ụ ượ c Quang D ng di n t r t hay, r t xúc đ ng ũ ễ ả ấ ấ ộ ở
kh cu i Th ổ ố ươ ng ti c, t hào, man mác ế ự :
“Tây Ti n ng ế ườ i đi khơng h n ẹ ướ c.
Đườ ng lên th m th m m t chia phơi ă ẳ ộ
Ai lên Tây Ti n mùa xuân y ế ấ
H n v S m N a ch ng v xuơi” ồ ề ầ ứ ẳ ề
Ho àng Cầm
I TÁC GIẢ, XUẤT XỨ
1. Hồng C m - nhà th Kinh B c, n i ti ng tài hoa Cĩ nhi u k ch th trầ ơ ắ ổ ế ề ị ơ ước n m 1945:ă
“Ki u Loan”; “H n Nam Quan”, “Lên đề ậ ường” M t s t p th , tiêu bi u nh t là “M a Thu nộ ố ậ ơ ể ấ ư ậThành”, “V Kinh B c”…ề ắ
Kháng chi n bùng n , Hồng C m đi b đ i, làm cơng tác v n ngh trong Quân đ i.ế ổ ầ ộ ộ ă ệ ộ
2. M t đêm tháng 4/1948, t i Vi t B c, độ ạ ệ ắ ược tr c ti p nghe tin gi c đánh phá quêự ế ặ
hương mình, Hồng C m xúc đ ng và ngay đêm y vi t bài th “Bên kia sơng u ng”, m tầ ộ ấ ế ơ Đ ố ộtrong nh ng bài th hay nh t c a ơng.ữ ơ ấ ủ
II CHỦ ĐỀ
Bài th th hi n tình ơ ể ệ yêu m n, th ế ươ ng nh và t hào ớ ự đ i v i quê hố ớ ương kinh B c; ắ c m ă
gi n ậ quân xâm lược đang giày xéo quê hương; ni m tin ề vào m t ngày mai gi i phĩng, quêộ ả
hương tr l i thanh bình.ở ạ
III NỘI DUNG
1. Hai câu th m đ u v i ti ng “em” th n tình ơ ở ầ ớ ế ầ Khơng xác đ nh Cĩ th là ngị ể ười
thương trong n i nh đ ng v ng Cĩ th là m t nhân v t tr tình xu t hi n m h trong tâmỗ ớ ồ ọ ể ộ ậ ữ ấ ệ ơ ồ
tưởng thi nhân? C ng cĩ th là s phân thân c a tác gi ? ũ ể ự ủ ả
Trang 14“Em” xu t hi n, g i nh g i thấ ệ ợ ớ ợ ương, đ v v an i và chia x n i đau bu n, thể ỗ ề ủ ẻ ỗ ồ ương
nh C ng là đ thi s kh i ngu n c m xúc đang dào d t trong lòng Ý v đ m đà ch t th c aớ ũ ể ĩ ơ ồ ả ạ ị ậ ấ ơ ủbài “Bên kia sông u ng” là ti ng “em” và 2 câu th này:Đ ố ở ế ơ
“Em i bu n làm chi ơ ồ
Anh đ a em v sông u ng” ư ề Đ ố
2 Dòng sông tu i th ổ ơ
V i Hoàng C m thì sông u ng là dòng sông th u v i bao thớ ầ Đ ố ơ ấ ớ ương nh Con sông đãớ
g n bó v i tâm h n nhà th Nh không nguôi “cát tr ng ph ng lì”, nh nao nao lòng “Sôngắ ớ ồ ơ ớ ắ ẳ ớ
u ng trôi đi - M t dòng l p lánh”; l p lánh ánh bình minh, l p lánh tr ng sao soi vào g ng
sông trong xanh Nh v dáng hình, v th đ ng c a nó trong l ch s : “ớ ề ề ế ứ ủ ị ử N m nghiêng nghiêng ằ trong kháng chi n tr ế ườ ng k ỳ” Câu th mang hàm ngh a th đ ng hiên ngang c a quê hơ ĩ ế ứ ủ ươngtrong kháng chi n.ế
ôi b dòng sông quê h ng là m t màu
Đ ờ ươ ộ “xanh xanh” bát ngát, là s c “ắ biêng bi c ế ” c aủbãi mía, b dâu, c a ngô khoai B c tranh quê trù phú, giàu đ p th t “ờ ủ ứ ẹ ậ nh ti c ớ ế ” và “xót xa”
vô cùng:
“Xanh xanh bãi mía b dâu ờ
Ngô khoai biêng bi c ế
Đứ ng bên này sông sao nh ti c ớ ế
Sao xót xa nh r ng bàn tay” ư ụ
3 Quê h ươ ng có n n v n hóa lâu đ i đang b quân thù giày xéo tàn phá ề ă ờ ị
Nhà th s d ng ngh thu t tơ ử ụ ệ ậ ương ph n đ i l p đ làm n i b t n i nh ti c, n i xót xa,ả ố ậ ể ổ ậ ỗ ớ ế ỗ
n i đau đ n c m h n… Tỗ ớ ă ờ ương ph n ả x a ư và nay, thu ở bình yên v i ớ t ngày ừ kh ng khi p, đ iủ ế ố
l p gi a c nh ậ ữ ả t ng b ng r n rã ư ừ ộ v i ớ bây gi tan tác v đâu ờ ề …
- Gi c Pháp cặ ướp nước là k đã gây ra c nh chém gi t đau thẻ ả ế ương và điêu tàn kh ngủkhi p:ế
“Quê h ươ ng ta t ngày kh ng khi p ừ ủ ế
Gi c kéo lên ngùn ng t l a hung tàn ặ ụ ử
Ru ng ta khô ộ
Nhà ta cháy
Chó ng m t đàn ộ ộ
L ưỡ i dài lê s c máu…” ắ
X a kia, vùng Thu n Thành, bên kia sông u ng, quê hư ậ Đ ố ương thân yêu c a nhà th làủ ơ
m t vùng giàu đ p, có hộ ẹ ương lúa n p “th m n ng”, có làng tranh ông H n i ti ng, s k tế ơ ồ Đ ồ ổ ế ự ếtinh nh ng tinh hoa v n hóa c truy n giàu b n s c dân t c:ữ ă ổ ề ả ắ ộ
Quê h ươ ng ta lúa n p th m n ng ế ơ ồ
Tranh ông H gà l n nét t Đ ồ ợ ươ i trong
Màu dân t c sáng b ng trên gi y đi p” ộ ừ ấ ệ
Nay gi c kéo đ n thì “Ru ng ta khô – Nhà ta cháy”, điêu tàn, tan tác, đau thặ ế ộ ương N iỗtang tóc trùm lên, đè n ng m i ki p ngặ ọ ế ười H nh phúc và ạ ước m b giày xéo, b chà đ p Sơ ị ị ạ ự
s ng b h y di t đ n ki t cùng:ố ị ủ ệ ế ệ
“Ki t cùng ngõ th m b hoang ệ ẳ ờ
M con đàn l n âm d ẹ ợ ươ ng
Chia lìa đôi ngả
ám c Đ ướ i chu t đang t ng b ng r n rã ộ ư ừ ộ
Bây gi tan tác v đâu” ờ ề
Trang 15Tranh ơng H trong th Hồng C m khơng ch là nét đ p riêng r t t hào c a quêĐ ồ ơ ầ ỉ ẹ ấ ự ủ
hương mình mà cịn là m t bi u tộ ể ượng c a h nh phúc, đồn t , yên vui trong thanh bình, làủ ạ ụ
n i đau trỗ ước s tàn phá, điêu tàn, tan tác c a m t mi n v n hĩa lâu đ i th i máu l a.ự ủ ộ ề ă ờ ờ ử
Thu n Thành, Kinh B c cĩ núi sơng m l , chùa chi n th ng c nh v i bao l h i t ngậ ắ ĩ ệ ề ắ ả ớ ễ ộ ư
b ng mang theo bao huy n tho i, s tích th n k , v i nh ng gác chuơng, nh ng tháp, nh ngừ ề ạ ự ầ ỳ ớ ữ ữ ữ
tượng Ph t c kính bao đ i nay Chùa Ph t Tích, núi Thiên Thai, chùa Dâu, chùa Bút Tháp,ậ ổ ờ ậ
tượng Ph t Quan Âm nghìn m t nghìn tay Ca dao: “Dù ai đi đ u đi đâu - C nhìn th y thápậ ắ ẩ ứ ấChùa Dâu mà v ” T c ng : “M ng b y h i Khám, m ng tám h i Dâu, m ng chín đâu đâuề ụ ữ ồ ả ộ ồ ộ ồ
c ng v h i Giĩng” Phan Huy Chú đã vi t trong “L ch tri u hi n chũ ề ộ ế ị ề ế ương lo i chí”: “Kinh B cạ ắ
cĩ m ch núi cao chĩt vĩt, nhi u sơng quanh vịng, là m n trên c a nạ ề ạ ủ ước ta… M ch đ t t t tạ ấ ố ụvào đ y nên càng nhi u ch cĩ d u tích đ p, tinh hoa h p vào đ y nên sinh ra nhi u danhấ ề ỗ ấ ẹ ợ ấ ề
th n”.ầ
Trong chi n tranh, đ a con ly hế ư ương nh ti c, xĩt xa quê hớ ế ương:
“Ai v bên kia sơng u ng ề Đ ố
Cho ta g i t m the đen ử ấ
M y tr m n m th p thống m ng bình yên ấ ă ă ấ ộ
Nh ng h i hè đình đám ữ ộ
Trên núi Thiên Thai
Gi a huy n Lang Tài ữ ệ
G i v may áo cho ai ử ề
Chuơng chùa v ng v ng nay ng ă ẳ ườ ở i đâu”…
4. Nh con ng ớ ườ i quê h ươ ng
Nh sơng u ng, nh bãi mía b dâu, nh hớ Đ ố ớ ờ ớ ương lúa n p th m n ng… Nh mãi, nhế ơ ồ ớ ớnhi u nh ng h i hè đình đám, nh tranh gà l n, nh gi y đi p Nh núi Thiên Thai, nhề ữ ộ ớ ợ ớ ấ ệ ớ ớchuơng chùa ngân nga… Nh “nàng mơi c n ch qu t tr u”, nh c già “ph ph tĩc tr ng”,ớ ắ ỉ ế ầ ớ ụ ơ ơ ắ
nh “nh ng em s t so t qu n nâu” Nh b i h i “t ng khuơn m t búp sen - Nh ng cơ hàngớ ữ ộ ạ ầ ớ ồ ồ ừ ặ ữxén r ng đen - Că ười nh mùa thu t a n ng” Nh “nh ng nàng d t s i – i bán l a m u”…ư ỏ ắ ớ ữ ệ ợ Đ ụ ầ
nh “Nh ng ngớ ữ ười th nhu m - ợ ộ Đồng T nh, Huê C u…”.ỉ ầ
Câu th “Bây gi tan tác v đâu” và “Bây gi đi đâu v đâu” đơ ờ ề ờ ề ược nh n đi nh n l iấ ấ ạnhi u l n, v a g i t n i đau thề ầ ừ ợ ả ỗ ương tan tác, v a th hi n n i nh a máu t i b i, n i xĩt xaừ ể ệ ỗ ớ ứ ơ ờ ỗ
và c m gi n l hung tàn că ậ ũ ướp nước
Nh ng câu th nĩi v n i thữ ơ ề ỗ ương nh đàn con th và m già r t xúc đ ng:ớ ơ ẹ ấ ộ
- Thương m già:ẹ
“M ta lịng đĩi d s u ẹ ạ ầ
Đườ ng tr n m a l nh mái đ u b c ph ” ơ ư ạ ầ ạ ơ
- Thương đàn con th :ơ
“Ngày tranh nhau m t bát cháo ngơ ộ
êm líu ríu chui g m gi Đ ầ ườ ng tránh đ n…” ạ
IV KẾT LUẬN
Cách chúng ta g n ba nghìn n m, nhà th Home (Hy L p) đã vi t: ầ ă ơ ạ ế “Khơng cĩ m nh đ t ả ấ nào êm đ m b ng quê cha đ t m ” ề ằ ấ ẹ Bài th “Bên kia sơng u ng” giúp ta c m nh n sâu h nơ Đ ố ả ậ ơ
ý tưởng c a Hơme Con sơng u ng và Thu n Thành, Kinh B c là quê hủ Đ ố ậ ắ ương nhà th Nh ngơ ư
người đ c th y vơ cùng thân thi t g n bĩ v i mình Cái ý v , cái hay c a bài th là ch y.ọ ấ ế ắ ớ ị ủ ơ ở ỗ ấCâu th dào d t theo c m xúc r t h n nhiên mà giàu nh c đi u Nh c đi u ng t ngào c aơ ạ ả ấ ồ ạ ệ ạ ệ ọ ủdân ca Quan h Sâu l ng, thi t tha, b i h i là âm họ ắ ế ồ ồ ưởng, là s c đi u tr tình đã th m sâuắ ệ ữ ấvào h n ta tình yêu quê hồ ương đ t nấ ước “Bên kia sơng u ng” x ng đáng là ki t tác c a thi Đ ố ứ ệ ủ
ca Vi t Nam hi n đ i ệ ệ ạ
Trang 16Nguyễn Đình Thi
I.TÁC GIẢ:
Tên tuổi Nguy n ình Thi g n li n v i nh ng ca khúc nh “Di t phát xít”, “Ngễ Đ ắ ề ớ ữ ư ệ ười Hà
N i”, v i ti u thuy t “Xung kích”, “V b ”,… v i m t s v k ch, v i các t p th : “Ngộ ớ ể ế ỡ ờ ớ ộ ố ở ị ớ ậ ơ ười chi nế
s ”, “Dịng sơng trong xanh”, “Tia n ng”,… Thành t u n i b t nh t c a ơng là th : c m xúcĩ ắ ự ổ ậ ấ ủ ơ ả
d n nén, hàm súc, ngơn ng và hình nh đ y sáng t o, tính nh c phong phú, h p d n…ồ ữ ả ầ ạ ạ ấ ẫ
II XUẤT XỨ
Bài th “ơ Đất nước” in trong t p th “Ngậ ơ ười chi n s ” Nguy n ình Thi đã sáng tác bàiế ĩ ễ Đ
th này trong m t th i gian dài t 1948 – 1955 Ph n đ u kh i ngu n c m h ng t 2 bài thơ ộ ờ ừ ầ ầ ơ ồ ả ứ ừ ơ
“Sáng mát trong” (1948) và “ êm mít tinh” (1949) Đ
III CHỦ ĐỀ
Bài th nĩi lên lịng yêu nơ ước và ni m t hào dân t c; ngh v đ t nề ự ộ ĩ ề ấ ước theo chi u dàiề
l ch s ; t m cao c a gi ng nịi; quy t chi n đ u và hy sinh đ b o v và xây d ng đ t nị ử ầ ủ ố ế ế ấ ể ả ệ ự ấ ướcyêu quý
IV NỘI DUNG
1.
Yêu nh ng mùa thu quê h ữ ươ ng :
- Mùa thu Hà N i quá vãng đ p mà bu n:ộ ẹ ồ
“Nh ng ph dài xao xác h i may ữ ố ơ
Ng ườ i ra đi đ u khơng ngo nh l i ầ ả ạ
Sau l ng th m n ng lá r i đ y” ư ề ắ ơ ầ
- Mùa thu chi n khu, đ t nế ấ ước và con người dào d t m t s c s ng và ni m vui thi tạ ộ ứ ố ề ếtha:
“Giĩ th i r ng tre ph p ph i ổ ừ ấ ớ
Tr i thu thay áo m i ờ ớ
Trong bi c nĩi c ế ườ i thi t tha” ế
C đ t tr i “mát trong” ngào ng t “hả ấ ờ ạ ương c m m i” mang theo trong làn giĩ thu nh :ố ớ ẹ “Sáng mát trong nh sáng n m x a ư ă ư
Giĩ th i mùa thu h ổ ươ ng c m m i” ố ớ
Cái hay c a đo n th là giàu c m xúc hồi ni m hi n v trong hi n t i, “nh ng ngàyủ ạ ơ ả ệ ệ ề ệ ạ ữthu đã xa” s ng l i trong “mùa thu này”, t o nên ch t th ng t ngào.ố ạ ạ ấ ơ ọ
Trang 173 M t đ t n ộ ấ ướ c anh hùng, m t dân t c kiên c ộ ộ ườ ng b t khu t ấ ấ T tiên nhổ ưtruy n thêm s c m nh Vi t Nam cho con cháu ngày nay đ ng ng cao đ u ề ứ ạ ệ ể ẩ ầ “đi t i và làm nên ớ
th ng tr n” ắ ậ :
“N ướ c chúng ta
N ướ c nh ng ng ữ ườ i khơng bao gi khu t ờ ấ
êm đêm rì r m trong ti ng đ t Đ ầ ế ấ
Nh ng bu i ngày x a v ng nĩi v ” ữ ổ ư ọ ề
Ph đ nh đ kh ng đ nh m t chân lý l ch s ủ ị ể ẳ ị ộ ị ử “Ch a bao gi khu t” ư ờ ấ Ch dùng r t hay,ữ ấđem đ n nhi u liên tế ề ưởng: “rì r m”, “v ng nĩi v ”.ầ ọ ề
4 Xĩt xa c m gi n quân xâm l ă ậ ượ c đang giày xéo quê h ươ ng đ t n ấ ướ c :
“Ơi nh ng cánh đ ng quê ch y máu – Dây thép gai đâm nát tr i chi u” ữ ồ ả ờ ề Thương xĩtnhân dân l m than, đau kh , t i nh c: “Bát c m chan đ y nầ ổ ủ ụ ơ ầ ước m t”; b áp b c, b bĩc l t dãắ ị ứ ị ộman:
“Th ng gi c Tây, th ng chúa đ t ằ ặ ằ ấ
Đứ a đè c , đ a l t da” ổ ứ ộ
5 Đấ t n ướ c đã qu t kh i đ ng lên kháng chi n ậ ở ứ ế :
C dân t c b ng b ng khí th xung tr n Th tr n nhân dân v i nh ng anh hùng áo v iả ộ ừ ừ ế ậ ế ậ ớ ữ ả
đã và đang đem xương máu gánh vác l ch s , đang “ơm đ t nị ử ấ ước” Gi ng th mang âm đi uọ ơ ệanh hùng ca:
“Khĩi nhà máy cu n trong s ộ ươ ng núi
Kh cu i, tác gi s d ng th l c ngơn di n t t th chi n đ u và chi n th ng l mổ ố ả ử ụ ơ ụ ễ ả ư ế ế ấ ế ắ ẫ
li t, hào hùng c a quân và dân ta trong máu l a Th “v b ” là th đ ng s c m nh và đi lênệ ủ ử ế ỡ ờ ế ứ ứ ạ
c a dân t c ta:ủ ộ
“Súng n rung tr i gi n d ổ ờ ậ ữ
Ng ườ i lên nh n ư ướ c v b ỡ ờ
N ướ c Vi t Nam t máu l a ệ ừ ử
R bùn đ ng d y sáng lồ” ũ ứ ậ
Chế Lan Viên
I TÁC GIẢ
Phan Ng c Hoan, bút danh Ch Lan Viên (1820 – 1989).ọ ế
Tác ph m: “ iêu tàn” (1937), “Ánh sáng và phù sa” (1960), “Hoa ngày thẩ Đ ường – chimbáo bão” (1967), “Nh ng bài th đánh gi c” (1972),… : “Hoa trên đá…” (1984)…ữ ơ ặ
Trang 18Th Ch Lan Viên giàu ch t suy tơ ế ấ ưởng và v đ p trí tu , s d ng th pháp nghẻ ẹ ệ ử ụ ủ ệthu t tậ ương ph n đ i l p, sáng t o ra nh ng hình nh đ p m i l và ngơn ng s c s o.ả ố ậ ạ ữ ả ẹ ớ ạ ữ ắ ả
II XUẤT XỨ VÀ Ý TƯỞNG CHÍNH CỦA BÀI THƠ
1. Bài th “Ti ng hát con tàu” rút t t p th “Ánh sáng và phù sa” xu t b n n mơ ế ừ ậ ơ ấ ả ă1960
2. Bài th th hi n s g n bĩ v i đ t nơ ể ệ ự ắ ớ ấ ước và nhân dân trong kháng chi n c ng nhế ũ ưtrong ki n thi t hồ hình là ế ế đ đ n n đáp ngh a, đ tr v c i ngu n h nh phúc c ng là tìm ể ề ơ ĩ ể ở ề ộ ồ ạ ũ
th y ngu n vui trong lao đ ng sáng t o ngh thu t ấ ồ ộ ạ ệ ậ
III PHÂN TÍCH
1 Kh th đ t ổ ơ ề ừ
“Tây B c ? Cĩ riêng gì Tây B c, ắ ư ắ
Khi lịng ta đã hĩa nh ng con tàu ữ
Khi T qu c b n b lên ti ng hát ổ ố ố ề ế
Tâm h n ta là Tây B c ch cịn đâu?” ồ ắ ứ
Tây B c trong bài th là bi u tắ ơ ể ượng cho m i mi n đ t nọ ề ấ ước thân yêu, là “n i máu r ,ơ ỉtâm h n ta th m đ t” trong kháng chi n, c ng là n i “tình em đang mong, tình m đangồ ấ ấ ế ũ ơ ẹ
ch ”, là m nh đ t xanh màu hy v ng “nay d t dào đã chín trái đ u xuân” Và con tàu, chínhờ ả ấ ọ ạ ầ
là lịng ta, tâm h n ta mang s c m nh và ni m vui khát v ng lên đồ ứ ạ ề ọ ường khi “T qu c b n bổ ố ố ềlên ti ng hát” Lên đế ường đ n v i m i mi n đ t nế ớ ọ ề ấ ước, đ “ta l y l i vàng ta”, tìm th y tâmể ấ ạ ấ
h n đích th c c a mình, c ng là đ kh i ngu n c m h ng sáng t o thi ca.ồ ự ủ ũ ể ơ ồ ả ứ ạ
2 Tr l i Tây B c ở ạ ắ
- Là m nh đ t anh hùng:ả ấ
“Trên Tây B c! ơi mắ ười n m Tây B că ắ
X thiêng liêng, r ng núi đã anh hùng.ứ ừ
N i máu r tâm h n ta th m đ tơ ỏ ồ ấ ấ
Nay d t dào đã chín trái đ u xuân”ạ ầ
- Tr l i Tây B c là tr v c i ngu n tình thở ạ ắ ở ề ộ ồ ương, nh c non, nh chim én đĩn xuân v ,ư ỏ ư ề
nh tr th đĩi lịng g p s a m ,…ư ẻ ơ ặ ữ ẹ
- Tr l i Tây B c là đ đ n n đáp ngh a đ i v i nh ng t m lịng nhân h u th y chung:ở ạ ắ ể ề ơ ĩ ố ớ ữ ấ ậ ủ
là em giao liên gi a r ng sâu “ữ ừ m ườ i n m trịn ch a m t m t phong th ă ư ấ ộ ư”; là anh du kích v iớ
“chi c áo nâu anh m c đêm cơng ế ặ đ n… đêm cu i cùng anh c i l i cho con ồ ố ở ạ ” Là bà m Tâyế
B c “ắ n m con đau m th c m t mùa dài – Con v i m khơng ph i hịn máu c t ă ế ứ ộ ớ ế ả ắ – Nh ng tr nư ọ
đ i con nh mãi n nuơi” Là cơ gái Tây B c “ờ ớ ơ ắ V t xơi nuơi quân em gi u gi a r ng… B a xơi ắ ấ ữ ừ ữ
đ u cịn t a nh mùi h ầ ỏ ớ ươ ng”.
- Tr l i Tây B c là đ đo lịng mình, khám phá chi u sâu tâm h n mình v tình yêuở ạ ắ ể ề ồ ề
nước, thương dân, v ân ngh a th y chung đ i:ề ĩ ủ ở ờ
“Khi ta ch là n i đ t , ở ỉ ơ ấ ở
Khi ta đi đ t đã hĩa tâm h n” ấ ồ
V n th gi u ch t tri t lý, k t tinh nh ng tr i nghi m ng x , s ch t l c tình đ i, tìnhầ ơ ầ ấ ế ế ữ ả ệ ứ ử ự ắ ọ ờ
người qua m i trái tim, m i tâm h n trong sáng.ỗ ỗ ồ
3 Khúc hát lên đ ườ ng:
- Nh p đi u d n d p, âm đi u r n ràng, ph n ch n say mê:ị ệ ồ ậ ệ ộ ấ ấ
“Tàu hãy v giùm ta đơi cánh v i ỗ ộ
Trang 19- N u khi ch a lên đế ư ường “Tàu đĩi nh ng vành tr ng” thì nay, con tàu đã ơm baoữ ă
“m ng tộ ưởng” và k di u thay “m i đêm khuya khơng u ng m t v ng tr ng?” Cĩ h nh phúcỳ ệ ỗ ố ộ ầ ă ạnào, ni m vui nào bát ngát h n “Khi lịng ta đã hĩa nh ng con tàu”, khi:ề ơ ữ
“Lịng ta c ng nh tàu, ta c ng u ng ũ ư ũ ố
M t h ng em trong su i l n mùa xuân ặ ồ ố ớ ”
“M t h ng em” ặ ồ là m t hình tộ ượng đ p th hi n cu c s ng muơn màu muơn v , là hi nẹ ể ệ ộ ố ẻ ệ
th c phong phú c a đ t nự ủ ấ ước ta, c a nhân dân ta; v i ngủ ớ ười ngh s , đĩ là nh ng sáng t o thiệ ĩ ữ ạ
ca đích th c.ự
4 K t lu n ế ậ
Ch Lan Viên đã cĩ m t l i nĩi r t th , r t tài hoa C u trúc bài th , sáng t o hình nh,ế ộ ố ấ ơ ấ ấ ơ ạ ả
ch t c m xúc hịa quy n v i ch t trí tu t o nên nh ng v n th hay, m i l , đ c đáo.ấ ả ệ ớ ấ ệ ạ ữ ầ ơ ớ ạ ộ
Bài h c v tình yêu nọ ề ước, s g n bĩ v i đ t nự ắ ớ ấ ước và nhân dân là nh ng bài h c sâu s c,ữ ọ ắ
c m đ ng Khát v ng đả ộ ọ ược tr v trong lịng nhân dân, đ t kh ng đ nh mình, làm cho tâmở ề ể ự ẳ ị
h n thêm trong sáng, đ kh i ngu n c m h ng sáng t o ngh thu t là nh ng ý tồ ể ơ ồ ả ứ ạ ệ ậ ữ ưởng r t đ pấ ẹ
được Ch Lan Viên th hi n b ng tr i nghi m, b ng thái đ s ng và sáng t o c a chính mình.ế ể ệ ằ ả ệ ằ ộ ố ạ ủ
N a th k trơi qua, bài th “Ti ng hát con tàu” đã cho th y cái đ p c a th ca b t t v i th iử ế ỷ ơ ế ấ ẹ ủ ơ ấ ử ớ ờgian
Huy Cận
I TÁC GIẢ
Nhà th Huy C n sinh n m 1913 t i Hơ ậ ă ạ ương S n, t nh Hà T nh.ơ ỉ ĩ
Ơng là m t trong nh ng nhà th tiêu bi u c a “Th m i” v i t p “L a Thiêng” (1940).ộ ữ ơ ể ủ ơ ớ ớ ậ ửSau Cách m ng tháng Tám v a làm cán b lãnh đ o V n hố – V n ngh , v a làm th Tácạ ừ ộ ạ ă ă ệ ừ ơ
ph m cĩ: “Tr i m i ngày l i sáng” (1958), “ẩ ờ ỗ ạ Đất n hoa” (1960), “Bài th cu c đ i” (1963),ở ơ ộ ờ
“Nh ng n m sáu mữ ă ươi” (1968), “Chi n trế ường g n đ n chi n trầ ế ế ường xa” (1973),…
Th Huy C n trơ ậ ước Cách m ng ch t ch a n i ạ ấ ứ ỗ v n c s u ạ ổ ầ , sau n m 1945 ă dào d t tình ạ
đ i và ni m vui bát ngát ờ ề Th ơng giàu nh c đi u, hàm súc c đi n và cĩ màu s c suy tơ ạ ệ ổ ể ắ ưởng,tri t lýế
kh ng đ nh: Chùa Tây Phẳ ị ương được xây d ng khá lâu đ i N m 1554, chùa đự ờ ă ược trùng tu
N m 1660, chúa Tr nh T c đ n th m và cho s a sang l i, chùa càng đ p h n, quy mơ h n.ă ị ạ ế ă ử ạ ẹ ơ ơ
n đ i Tây S n, chùa l i đ c trùng tu m t l n n a và đúc chuơng “Tây Ph ng c t ” (theo
Nguy n Phi Hồnh).ễ
III CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO
Ng m nhìn các pho tắ ượng La Hán chùa Tây Phương – cơng trình m thu t tuy t di uĩ ậ ệ ệHuy C n lịng ậ v n v ấ ươ ng v n i đau đ i khát v ng c u đ i ề ỗ ờ ọ ứ ờ c a ngủ ười x a Trong ni m vui đ iư ề ổ
Trang 20đ i, nhà th vô cùng c m thông v i ông cha nh ng th k trờ ơ ả ớ ữ ế ỷ ước, càng tin tưởng t hào v chự ề ế
đ m i s mang l i h nh phúc cho toàn dân.ộ ớ ẽ ạ ạ
IV BOÁ CUÏC
C m h ng nhân đ o bao trùm toàn bài th “Các v La Hán chùa Tây Phả ứ ạ ơ ị ương” Nh ng ýữ
tưởng sâu s c, nh ng hình tắ ữ ượng đ c đáo, ngôn ng th đ c s c v m t t o hình – làm nênộ ữ ơ ặ ắ ề ặ ạgiá tr nhân v n bài th Tuy v y, ngị ă ơ ậ ười đ c vì nhi u lý do riêng, r t thích 8 kh th đ u.ọ ề ấ ổ ơ ầ
1 Đế n th m chùa Tây Ph ă ươ ng, lúc tr v nhà th v n v ở ề ơ ấ ươ ng
Vì sao x Ph t v n t bi “mà sao ai n y m t đau thứ ậ ố ừ ấ ặ ương”? Huy C n ch đ c t 3 phoậ ỉ ặ ả
tượng trong nhóm tượng La Hán đ tr l i cho câu h i y.ể ả ờ ỏ ấ
a Pho t ượ ng La Hán th nh t ứ ấ là hi n thân c a s tích di t đ n khô g y ệ ủ ự ệ ế ầ :
Chân v i tay ch còn l i “xớ ỉ ạ ương tr n” T m thân g y nh đã b “thiêu đ t” M t sâuầ ấ ầ ư ị ố ắthành “vòm” v i cái nhìn “tr m ngêm đau kh ?” Dáng ng i t nh t a b t đ ng qua m y ngànớ ầ ổ ồ ĩ ọ ấ ộ ấ
Môi cong chua chát tâm h n héoồ
Gân v n bàn tay m ch máu sôi”ặ ạ
c Pho t ượ ng La Hán th ba r t d hình ứ ấ ị :
Ng i trong t th “chân tay co x p l i” ch ng khác nào chi c thai non “tròn xoe” ôiồ ư ế ế ạ ẳ ế Đtai r t kì d “r ng dài ngang g i” V tu hành này nh su t đ i “nghe đ chuy n bu n” c aấ ị ộ ố ị ư ố ờ ủ ệ ồ ủchúng sinh:
“Có v ị chân tay co x p l i ế ạ
Tròn xoe t a th chi c thai non ự ể ế
Nh ng ư đôi tai r ng dài ngang g i ộ ố
C cu c đ i nghe đ chuy n bu n”ả ộ ờ ủ ệ ồ
d Các kh th 5, 6, 7, 8 t khái quát nhóm t ổ ơ ả ượ ng La Hán:
i nhân lo i đ y “giông bão” nh m t v c th m “bóng t i đùn ra tr n gió đen” T ng
v n ng i l ng yên trong dòng ch y th i gian Các v tu hành xa x a nh đang “v t vã” đi tìmẫ ồ ặ ả ờ ị ư ư ậphép nhi m màu đ gi i thoát chúng sinh? Kh th th 7 nói th t sâu s b t c c a Ph t, b iệ ể ả ổ ơ ứ ậ ự ế ắ ủ ậ ở
l “ẽ Đời là b kh ” (?)ể ổ
“M t cúi, m t nghiêng m t ngo nh sau ặ ặ ặ ả
Quay theo tám h ướ ng h i tr i sâu ỏ ờ
M t câu h i l n Không l i đáp ộ ỏ ớ ờ
Cho đ n bây gi m t v n chau” ế ờ ặ ẫ
Trang 21“Khơng l i đáp” b i l chúng nhân trong “đêm trờ ở ẽ ường d ” c a xã h i phong ki n v nạ ủ ộ ế ẫ
qu n qu i đau thằ ạ ương c c kh ự ổ
Tĩm l i, ph n đ u bài th r t đ c s c Ngh thu t t các pho tạ ầ ầ ơ ấ ặ ắ ệ ậ ả ượng r t bi n hố, nétấ ế
v , nét t c nào c ng s ng đ ng và cĩ h n Tẽ ạ ũ ố ộ ồ ượng La Hán là nh ng t nh v t, nh ng tữ ĩ ậ ư ượng nào
c ng đũ ược t trong nh ng t th và c ch khác nhau, v i m t cõi tâm linh sâu th m Các vả ữ ư ế ử ỉ ớ ộ ẳ ị
La Hán nh đi tìm phép nhi m màu c u nhân đ th , đang v t vã trong b t c Nhà thư ệ ứ ộ ế ậ ế ắ ơkhơng ch ph n ánh m t xã h i qu n qu i đau kh trong nh ng bi n đ ng và b t c khơngỉ ả ộ ộ ằ ạ ổ ữ ế ộ ế ắtìm được l i ra mà cịn th hi n m t tinh th n nhân đ o đáng quý, trân tr ng và c m thơngố ể ệ ộ ầ ạ ọ ả
v i ngớ ười x a.ư
2 Ti ng nĩi c m thơng vơ c ng chân thành và c m đ ng ế ả ũ ả ộ : (phần hai)
ây là m t kh th hay r t đáng nh th hi n cái “tâm” c a Huy C n:
3 S đổi đ i c a nhân dân ta trong ch đ m i t ự ờ ủ ế ộ ớ ươ i đ p ẹ
Hai câu cu i giàu ý v và ch t th :ố ị ấ ơ
“Nh ng bữ ước m t đi trong th gấ ớ ỗ
V đây, tề ươi v n d m đạ ặ ường xuân”
Bài th “Các v La Hán chùa Tây Phơ ị ương” là m t bài th đ c đáo v đ tài, đ c s c ộ ơ ộ ề ề ặ ắ ởngơn ng miêu t giàu hình tữ ả ượng S tự ưởng tượng k di u và cái tâm nhân h u c a Huy C nỳ ệ ậ ủ ậ
đã t o nên giá tr nhân b n c a bài th , đem đ n cho ngạ ị ả ủ ơ ế ười đ c nhi u thú v và suy tọ ề ị ưởng về
l đ i.ẽ ờ
I TÁC GIẢ
Nam Cao tên là Tr n H u Trí (1915-1951), quê ầ ữ ở Đại Hồng, Lý Nhân, Hà Nam Sở
trường v truy n ng n ề ệ ắ Để ạ l i trên 60 truy n ng n và ti u thuy t “S ng mịn”.ệ ắ ể ế ố
- Là cây bút xu t s c trong dịng v n h c hi n th c 1930-1945 Vi t r t hay 2 đ tàiấ ắ ă ọ ệ ự ế ấ ở ềchính: cu c s ng ngộ ố ười trí th c nghèo (ứ Đời th a, Tr ng sáng, Mua nhà…) và cu c s ng ngừ ă ộ ố ườinơng dân kh n cùng trong xã h i c (Chí Phèo, Lão H c, Lang R n, M t đám cố ộ ũ ạ ậ ộ ưới…)
Sau cách m ng cĩ “Nh t ký r ng” (1948), “Chuy n biên gi i” (1950), tiêu bi u nh tạ ậ ở ừ ệ ớ ể ấ
là truy n ng n “ ơi m t” (1948).ệ ắ Đ ắ
Truy n c a Nam Cao th m đệ ủ ấ ượm m t ý v tri t lý tr tình, ch a chan tinh th n nhânộ ị ế ữ ứ ầ
đ o Cĩ tài k chuy n, gi i phân tích tâm lí nhân v t, ngơn ng r t g n v i l i n ti ng nĩiạ ể ệ ỏ ậ ữ ấ ầ ớ ờ ă ế
qu n chúng,… Nam Cao là gầ ương m t tiêu bi u c a v n xuơi Vi t Nam hi n đ iặ ể ủ ă ệ ệ ạ
II TÓM TẮT TRUYỆN
Độ và Hồng là đơi b n v n chạ ă ương Hà N i trở ộ ước Cách m ng Kháng chi n bùng n ,ạ ế ổ
tr thành m t cán b tuyên truy n nhãi nhép Cịn Hồng đ a v con đi t n c v m t
làng cách xa Hà N i hàng tr m cây s V ch ng anh độ ă ố ợ ồ ược người quen cho nh 3 gian nhàở ờ
g ch s ch s V n nuơi chĩ béc giê ạ ạ ẽ ẫ Độ đi b hàng ch c cây s đ n th m Hồng V ch ngộ ụ ố ế ă ợ ồHồng đĩn ti p ế Độ thân tình, c i m Hai v ch ng anh thi nhau k x u ngở ở ợ ồ ể ấ ười nhà quê đủ
th : ngu đ n, l mãng, ích k , tham lam, b n ti n c hay h i gi y t Vi t ch qu c ng saiứ ộ ỗ ỷ ầ ệ ả ỏ ấ ờ ế ữ ố ữ
v n mà l i c hay nĩi chuy n chính tr r i rít c lên Hồng k cho ầ ạ ứ ệ ị ố ả ể Độ nghe chuy n anh thanhệniên vác bĩ tre làm cơng tác phá ho i c n c gi i đ ch, đ c thu c lịng bài “ba giai đo n” dàiạ ả ơ ớ ị ọ ộ ạ
đ n n m trang gi y Chuy n m t ơng ch t ch khu ph xu t thân bán cháo lịng, m t ơng chế ă ấ ệ ộ ủ ị ố ấ ộ ủ
t ch “làng này” cho r ng ph n thì ph i “th này th n ”.ị ằ ụ ữ ả ị ị ọ