Phân tích hình tượng người lái đị:

Một phần của tài liệu on kien thuc co ban (Trang 32 - 34)

- Nh ng bài th tiêu bi u: Trên min Bc mùa xuân, ắ

3.Phân tích hình tượng người lái đị:

Hình tượng người lái đị sơng đà hiện lên qua ngịi bút của Nguyễn Tuân như một người lao động đầy trí dũng và một nghệ sĩ trong nghệ thuật vượt thác, leo ghềnh.

- Ơng lái đị cĩ ngoại hình và tố chất khá đặc biệt: “tay ơng lêu nghêu như chiếc sào”,

Con sơng Tây Bắc ở đoạn này giống như một lồi thủy quái khơn ngoan, giảo quyệt, nham hiểm và hung ác. Con sơng quái ác như “bày thạch trận trên sơng”: khi ẩn nấp mai phục, khi lừa miếng đánh lối du kích, khi

lật cánh đánh quật lại theo lối vu hồi, khi “liều mạng” đánh dồn dấp tứ phía, khi đánh “miếng địn hiểm độc nhất”…đoạn văn đặc sắc này tác giả chủ yếu sử dụng nghệ thuật quân sự , võ thuật để miêu tả tính chất hung bạo của con sơng. Ngơn ngữ sinh động giàu chất tạo hình.

* Tính cách trữ tình:

Khi bộc lộ tính cách trữ tình, con sơng Đà lại là một dịng sơng đầy chất thơ, trở nên thân thiết với con người.

- Con sơng Đà tuơn dài như áng tĩc trữ tình, đầu tĩc chân tĩc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khĩi núi mèo đốt nương xuân”. - Tác giả đã say sưa ngắm nhìn con sơng Đ à qua làn mây mùa thu và mùa xuân. Mùa xuân dịng sơng “xanh ngọc bích”, mùa thu nước sơng Đà “lừ lừ chín đỏ”.

- Trong mắt Nguyễn Tuân con sơng Đà như một “cố nhân” khi xa thì gợi thương gợi nhớ. - Ngịi bút của tác giả trở nên đằm thắm dịu dàng khi miêu tả cảnh ven sơng lặng lờ, tĩnh khơng một bĩng người, hoang vắng nhưng đầy thi vị.

“Hình như từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sơng này cũng lặng như tờ đến thế mà thơi”. Tác giả dùng hàng loạt những hình ảnh gợi cảm và thi vị. Con hươu vểnh tai ngơ ngác vừa nghe thấy một tiếng cịi sương. Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sơng bung trắng như bạc rơi thoi. Dịng sơng Đà khi thì phảng phất cái khơng khí của thời tiền sử, khi thì “hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích”. Khi lai láng chất thơ tình tứ của Tản Đà gởi người “tình nhân chưa quen biết”.

- Ơng lái đị rất mực dũng cảm trong những chuyến vượt thác đầy nguy hiểm: tả xung hữu đột trước “trùng vi thạch trận” của sơng Đà, kiên cường nén chịu cái đau thể xác do cuộc vật lộn với sĩng thác gây nên, chiến thắng thác dữ bằng những động tác táo bạo mà vơ cùng chuẩn xác, mạch lạc (tránh, đè sấn, lái miết một đường chéo, phĩng thẳng ,

chân ơng lúc nào cũng “khuỳnh khuỳnh gị lại như kẹp một cuống lái tưởng tượng”, giọng ơng “ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh”, nhỡn giới vịi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đĩ,…

- Ơng lái đị là người tài trí, luơn cĩ phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ. Ơng hiểu biết tường tận về “tính nết” của dịng sơng, nhớ tỷ mỉ như đĩng đanh vào lịng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở, “nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá”, “thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở”, biết rõ từng cửa tử, cửa sinh trên “thạch trận” sơng Đà. Đặc biệt , ơng chỉ huy các cuộc vượt thác một cách tài tình khơn ngoan và biết nhìn những thử thách đã qua bằng cái nhìn giản dị mà khơng thiếu vẻ lãng mạn,…

…)

- Ơng lái đị là một hình tượng đẹp về người lao động mới. qua hình tượng này, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng phải chỉ cĩ trong chiến đấu mà cịn cĩ cả trong cuộc sống lao động thường ngày. Ơng lái đị chính là một người anh hùng như thế.

* CHỦ ĐỀ:

Nhà văn ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng , trữ tình, hung bạo dữ tợn của con sơng Đà. Ca ngợi vẻ đẹp của người lao động. tình yêu đối với cảnh sắc thiên nhiên và con người Tây Bắc.

Câu 1: Hồn cảnh ra đời truyện ngắn “Rừng xà nu”

- Nhà văn Nguyễn Trung Thành quê ở Quảng Nam. Torng kháng chiến chống thực dân Pháp, ơng tham gia chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyên. Hiện thực đấu tranh và cảm hứng mãnh liệt về con người Tây Nguyên bất khuất giúp nhà văn snág tác thành cơng tiểu thuyết Đất nước đứng lên với bút danh Nguyên Ngọc. sau năm 1954 , nhà văn tập kết ra Bắc và năm 1962 ơng trở lại miền Nam cơng tác tại Hội Văn nghệ giải phĩng Trung Trung Bộ.

- Mùa hè năm 1965, Nguyễn Trung Thành viết truyện ngắn “Rừng xà nu” trong hồn cảnh Mĩ đổ quân ào ạt đánh phá miền Nam. Ơng muốn viết những bài hịch tướng sĩ của thời chống Mĩ cứu nước. hình ảnh con người Tây Nguyên bất khuất và những cánh rừng xà nu chợt hiện về mãnh liệt. truyện ngắn “Rừng xà nu sau khi hồn thành được in lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ Quân giải phĩng miền Trung Trung Bộ (số2, 1965).

Câu 3: Hình tượng cây xà nu:

* Cây xà nu gắn bĩ với cuộc sống con người Tây Nguyên:

- Cây xà nu hiện lên trong tác phẩm trước hết như một lồi cây đặc thù, tiêu biểu của miền đất Tây Nguyên. Qua hình tượng cây xà nu nhà văn đã tạo dựng được bối cảnh hùng vĩ

Câu 2: Ý nghĩa nhan đề:

- Rừng xà nu là hình ảnh gắn bĩ máu thịt tác giả và những kỉ niệm sâu sắc torng cuộc đời chiến đấu và viết văn tại chiến trường Tây Nguyên.

- Nhan đề “Rừng xà nu” là một snág tạo nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. Rừng xà nu là một hình ảnh mang tính

biểu tượng cho con người Tây Nguyên anh hùng, mà cụ thể trong tác phẩm là dân làng Xơman với những người con ưu tú :cụ Mết, Tnú, Dít, Heng,… bức trnah thiên nhiên rừng xà nu thật hùng vĩ với sức sống mãnh liệt, sinh sơi nảy nở khơng ngừng, bất chấp đạn đại bác tàn phá mỗi ngày. Qua bức tranh thiên nhiên tác giả muốn khẳng định con người Tây Nguyên vượt qua đau thương, quật khởi theo Đảng làm Cách mạng.

- Nhan đề rừng xà nu cịn gợi lên chủ đề tác phẩm cũng như cảm hứng sử thi, bi tráng của thiên truyện ngắn đặc sắc này.

Tây Nguyên, biểu tượng cho lịch sử và truyền thống hiên ngang, bất khuất của dân làng.

* Dít – cây xà nu mạnh mẽ:

- Lanh lẹ “lén giặc đem gạo cho Tnú và cụ Mết.

- Lầm lì gan dạ khơng sợ giặc, Mai mất khơgn khĩc, mắt ráo hoảnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và hoang dã đậm màu sắc Tây Nguyên cho câu chuyện.

- Cây xà nu gần gũi với đời sống của người dân làng Xơman: lửa xà nu trong bếp, đuốc soi cho dit giả gạo, khĩi xà nu nhuộm bảng nứa.

- Cây xà nu cịn là chứng nhân của những sự kiện quan trọng xảy ra với họ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ trường kì: mài vũ khí dưới đuốc xà nu, giặc đốt mười đầu ngĩn tay anh Tnú bằng nhựa xà nu,…

* Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận của con người Tây Nguyên trong chiến tranh:

- Loại cây sinh sơi nảy nở, khỏe “cạnh một cây mới ngã gục 4,5 cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn, mũi tên lao thẳng lên bầu trời  sức sống mãnh liệt của dân làng Xơman.

- Loại cây ham ánh sáng mặt trời, phĩng lên đĩn lấy ánh nắng  dân làng Xơman ham thích cuộc sống tự do, khống đạt của núi rừng .

- Loại cây cĩ sức chịu đựng ghê gớm “đại bác khơng giết nổi chúng , vết thương của chúng chĩng lành như trên một thân thể cường tráng  tinh thần bất khuất, dũng cảm của dân làng Xơman.

- Là đối tượng của sự tàn phá và hủy diệt của đại bác . nhưng vẫn khẳng định sức sống mãnh liệt của mình.

 Rừng xà nu là một phần sự sống của dân Tây Nguyên , nĩ tiêu biểu cho sức sống bất diệt, tinh thnầ đấu tranh quật cường của nhân dân Tây Nguyên. Các thế hệ cây xà nu chính là thế hệ dân làng Xơman, thế hệ nhân dân Việt Nam nối tiếp nhau đứng lên chống giặc giữ nước.

Câu 4: Hình tượng dân làng Xơman:

* Hình tượng nhân vật cụ Mết:

- Già làng 60 tuổi, người vẫn quắc thước, khỏe mạnh, râu dài tới ngực, đen bĩng.

- Mắt sáng và xếch ngược. Ở trần ngực căng như một cây xà nu mới lớn.

- Tiếng ồ ồ, khơng nĩi giỏi chỉ nĩi “được”  Là một già làng yêu nước, là cầu nối giữa Đảng – dân làng, người chỉ huy tinh thần dân làng XơMan, nhân dân

nhưng khơng khai bởi Tnú luơn khắc ghi lời dạy của cụ Mết “cán bộ là Đảng. Đảng cịn

người chỉ huy nghiêm khắc, cĩ tính kỷ luật cao

 Dít là hiện thân là sự tiếp nối của Mai  khơng phải chỉ biết yêu thương mà cịn biết chiến đấu.

* Bé Heng

- Người dẫn đường cho Tnú trở về.

- Tượng trưng cho cây xà nu mới lớn tràn đầy nhựa sống.

* Dân làng Xơman:

- Che chở cho cán bộ cách mạng.

- Đồn kết trong đấu tranh, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, cĩ tinh thần đấu tranh bất khuất biết vượt qua mọi khĩ khăn. Một tập thể anh hùng đã sản sinh ra những cá nhân anh hùng như Tnú.

* Phân tích hình tượng nhân vật Tnú:

Một phần của tài liệu on kien thuc co ban (Trang 32 - 34)