Kiến thức: sau khi học xong bài, HS - Trình bày đợc mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của di truyền học.. Kiến thức: sau khi học xong bài, HS - Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặ
Trang 1Tuần : Ngày soạn:
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Trình bày đợc mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của di truyền học
- Hiểu đợc công lao và trình bày đuợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai củaMenđen
- Hiểu và ghi nhớ một số kí hiệu và thuật ngữ trong di truyền học
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Phát triển t duy phân tích so sánh
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 1.2 SGK
2 Học sinh: Xem trớc nội dung bài mới.
thân có những điểm giống bố, mẹ
HS: Trình bày về những đặc điểm về chiều cao, dạng tóc,
màu da HS khác bổ sung
GV: Giải thích
- Những đặc điểm giống bố, mẹ -> hiện tợng di truyền
- Những đặc điểm khác bố, mẹ -> hiện tợng biến dị
I Di truyền học
Di truyền và biến dị
Ch ơng I: Các thí nghiệm của Menđen
Bài 1: Menđen và di truyền học
Trang 2H: Thế nào là hiện tợng di truyền, biến dị?
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét -> Ghi bảng
GV: Gọi HS đọc thông tin mục I -> Hỏi
H: Di truyền học có những nhiệm vụ gì?
HS: Nghiên cứu thông tin -> Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung -> ghi bảng
-> Chuyển ý: Menđen đã sử dụng phơng pháp gì để tìm ra
các quy luật di truyền đặt nền móng cho Di truyền học
- Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu
- Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác bố mẹ và khácnhau về nhiều chi tiết
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tợng di truyền và biến dị
Hoạt động 2: menđen ng– ời đặt nền móng cho di truyền học
GV: Giới thiệu vài nét về tiểu sử của Menđen và lịch sử phát
triển của Di truyền học
HS: Nghe và ghi nhớ
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.2-Sgk -> Thảo luận theo
các câu hỏi sau:
H: Menđen đã sử dụng phơng pháp nghiên cứu nào (tên,
Di truyền học
Hoạt động 3: một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền
GV: Hớng dẫn HS hiểu một số thuật ngữ -> Gọi HS nêu ví
1 Thuật ngữ
- Tính trạng
- Cặp tính trạng tơng phản
Trang 3GV: Híng dÉn, gi¶i thÝch vµ lÊy vÝ dô mét sè kÝ hiÖu cña Di
- Gäi HS tr×nh bµy l¹i mét sè kh¸i niÖm
- Híng dÉn tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi
5 DÆn dß
- KÎ b¶ng 2 trang 8 SGK vµo vë
- Häc bµi vµ xem tríc néi dung bµi míi
V Rót kinh nghiÖm
Trang 4Tuần : Ngày soạn:
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm (kiểu hình, tính trạng trội, lặn )
- Hiểu và phát biểu đợc nội dung quy luật phân li
- Giải thích đợc kết quả thí nghiệm của Menđen
2 Kỹ năng:
- Phát triển ký năng phân tích kênh hình
- Rèn kỹ năng phân tích số liệu, t duy logic
3 Thái độ
Củng cố niềm tin khoa học
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 2.1 và 2.3, bảng phụ ghi nội dung bảng 2 SGK.
2 Học sinh: Học bài cũ, kẻ bảng 2 – SGK và xem trớc nội dung bài mới.
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1 Thế nào là hiện tợng di truyền và biến dị? Nêu nội dung của Di truyền
học?
2 Nêu nội dung các thuật ngữ cơ bản của Di truyền học?
3 Bài mới
Hoạt động 1: thí nghiệm của menđen
GV: Hớng dẫn HS quan sát tranh H2.1 -> giới thiệu sự thụ
phấn nhân tạo trên đậu Hà Lan
HS: Quan sát tranh, theo dõi, ghi nhớ cách tiến hành thí
Trang 5GV: Yêu cầu HS xem bảng 2 -> tính tỉ lệ KH ở F2 và nêu
nhận xét về KH ở F1 và F2
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung -> Ghi bảng
Phân tích bảng 2 -> hình thành các khái niệm
HS: Ghi nhớ các khái niệm
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> hoàn thành bài tập mục I
- SGK
HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày -> Bổ sung
GV: Nêu đáp án, gọi HS đọc lại -> ghi bảng
-> Chuyển ý: Menđen giải thích kết quả thí nhiệm nh thế
- Tính trạng trội : là tínhtrạng biểu hiện ở F1 khi
PTC
- Tính trạng lặn: là tínhtrạng đến F2 mới biểu hiện
3 Nội dung quy luật phân li.
Khi lai 2 bố mẹ khác nhau
về một cặp tính trạng thuầnchủng tơng phản thì F2 có
sự phân li tính trạng theo tỉ
lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
Hoạt động 2: menđen giải thích kết quả thí nghiệm
GV: Thông tin cho HS về những quan niệm đơng thời về di
truyền hòa hợp và quan niệm của Menđen về giao tử thuần
khiết
Yêu cầu HS thảo luận -> làm bài tập mục II – SGK
HS: Ghi nhớ thông tin, thảo luận ->Trình bày
F1xF1 : aa x aa
GF1: A : a ; A : a
Trang 6Kết luận chung: Gọi Hs đọc phần kết luận SGK- > chốt lại
đinh
- Trong quá trình phát sinhgiao tử, có sự phân li cặpnhân tố di truyền
Trang 7Tuần : Ngày soạn:
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Hiểu và trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích
- Giải thích đợc các điều kiện nghiện đúng của quy luật phân li
- Nêu ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất
- Phân biệt đợc sự di truyền trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn
2 Kỹ năng:
- Phát triển t duy phân tích so sánh
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và viết sơ đồ lai
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 3- SGK
2 Học sinh : Học bài, làm bài tập và xem trớc nội dung bài mới.
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1 Phát biểu nội dung quy luật phân li.?
2 Làm bài tập SGK trang 10
3 Bài mới
Hoạt động 1: lai phân tích GV: Yêu cầu HS nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong TN của
- Kiểu gen: Là tổ hợp toàn
bộ các gen trong tế bào củaBài 3: lai một cặp tính trạng (tt)
Trang 8GV: Yêu cầu Hs thảo luận -> Xác định kết quả của các phép
HS: Cử đại diện trình bày-> Viết sơ đồ lai
GV: Nhận xét, bổ sung -> Nêu vấn đề
- Làm thế nào để xác định đợc KG của cá thể mang tính
trạng trội?
-> Sử dụng phép lai phân tích
- Yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành bài tập điền từ
HS: Thảo luận -> nêu kết quả
GV: Nêu đáp án -> gọi Hs hoàn thành bài tập
H: Phép lai phân tích phát biểu nh thế nào?
H: Sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
ơng ứng giống nhau
-Thể dị hợp: Kiểu gen chứacặp gen gồm 2 gen tơngứng khác nhau
2 Lai phân tích
- Là phép lai giữa cá thểmang tính trạng trội cầnxác định KG với các thểmang tính trạng lặn
- Nếu kết quả phép lai
đồng tính thì cá thể mangtính trạng trội có KG đồnghợp
- Nếu kết quả phép laiphân tính theo tỉ lệ 1:1thìcá thể mang tính trạng trội
có KG dị hợp
Hoạt động 2: ý nghĩa của tơng quan trội lặn
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -> Thảo luận
theo các câu hỏi sau:
H: Nêu tơng quan trội lặn trong tự nhiên?
H: Xác định tính trội, lặn nhằm mục đích gì?
IV ý nghĩa của t ơng quan trội lặn.
Trang 9H: Việc xác định tính thuần chủng của giống có ý nghĩa gì
trong chọn giống?
H: Muốn xác định giống có thuần chủng hay không cần
sử dụng phép lai nào?
HS: Cử đại diện trình bày ->bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận -> ghi bảng
- Tơng quan trôi –lặn làhiện tợng phổ biến ở thếgiới sinh vật, trong đó tínhtrạng trội thờng có lợi Vìvậy, trong chọn giống cầnphát hiện các tính trạngtrội để tập trung các gentrội về cùng một KG nằmtạo ra giống có ý nghĩakinh tế
- Trong chọn giống đểtránh sự phân li tính trạngphải kiểm tra độ thuầnchủng của giống
Hoạt động 3: trội không hoàn toàn
GV: Yêu cầu HS quan sát H.3 ->nghiên cứu thông tin ->nêu
sự khác nhau về KH ở F1, F2 giữa trội không hoàn toàn với
TN của MĐ
HS: Tự thu nhận thông tin->trả lời, bổ sung
GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ mục V –SGK tr.12
HS: Làm bài tập -> trình bày kết quả
GV: Nêu đáp án->hỏi
H: Hiểu thế nào là trội không hoàn toàn?
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét -> ghi bảng
Kết luận chung: Gọi Hs đọc phần kết luận SGK
V Trội không hoàn toàn
Trội không hoàn toàn làhiện tợng di truyền trong
đó kiểu hình của F1 biểuhiện tính trạng trung giangiữa bố và mẹ, còn F2 có tỉ
Trang 10V Rút kinh nghiệm
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Mô tả đợc thí nghiệm lai 2 tính của Menđen
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm của Menđen
- Hiểu và phát biểu đợc quy luật phân li độc lập của Menđen
- Giải thích đợc khái niệm biến dị tổ hợp
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 4- SGK
2 Học sinh: - Học bài, làm bài tập, kẻ trớc bảng 4 vào vở
- Xem trớc nội dung bài mới
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1 Nêu nội dung lai phân tích?
2 Tơng quan trội lặn có ý nghĩa nh thế nào trong thực tiễn?
3 Bài mới
Hoạt động 1: thí nghiệm của men đen
Bài 4: lai hai cặp tính trạng
Trang 11GV: Yêu cầu HS quan sát H.4 –SGK, nghiên cứu thông tin
-> trình bày thí nghiệm của MĐ
HS: Trình bày -> bổ sung
GV: Nhận xét -> Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành
bảng 4-SGK
HS: Cử đại diện trình bày-> Nhóm khác bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung -> Phân tích cho HS thấy rõ tỉ lệ của
từng cặp tính trạng có mối tơng quan với tỉ lệ KH ở F2.
- Yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành bài tập điền từ
HS: Thảo luận -> trình bày kết quả
GV: Nêu đáp án -> gọi Hs hoàn thành bài tập
H: Căn cứ vào đâu MĐ cho rằng các tính trạng màu sắc
và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau?
Khi lai 2 bố mẹ khác nhau
về 2 cặp tính trạng thuầnchủng tơng phản di truyền
độc lập với nhau, thì F2 có
tỉ lệ mỗi KH bằng tích tỉ lệcủa các tính trạng hợpthành nó
Hoạt động 2: Biến dị tổ hợp
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu lại kết quả thí nghiệm ở F2 ->
trả lời câu hỏi
P
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩatrong chọn giống và tiếnhóa
Trang 124 Củng cố
- Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập?
- Biến dị tổ hợp là gì? Nó đợc xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
5 Dặn dò
- Kẻ bảng 5 trang 17 SGK vào vở
- Học bài và xem trớc nội dung bài mới
V Rút kinh nghiệm
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Hiểu và giải thích đợc kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen
- Phân tích đợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lập trong chọn giống và tiến hóa?
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 5- SGK
2 Học sinh: - Học bài, làm bài tập, kẻ trớc bảng 5 vào vở
- Xem trớc nội dung bài mới
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1 Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập?
2 Biến dị tổ hợp là gì? Nó đợc xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
3 Bài mới
Bài 5: lai hai cặp tính trạng (TT)
Trang 13Hoạt động 1: men đen giải thích kết quả thí nghiệm
GV: Yêu cầu nêu lại tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F2
trong phép lai 2 tính của MĐ
- Yêu cầu Hs thảo luận -> giải thích kết quả thí nghiệm theo
quan niệm của MĐ
HS: Thảo luận -> trình bày kết quả
Trang 14Hoạt động 2: ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu -> trả lời câu hỏi
H: Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong
phú?
H: Nêu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập?
HS: Trả lời->bổ sung
GV: Nhận xét, giải thích, kết luận -> ghi bảng
Nếu gọi n là số cặp gen dị hợp, ta có:
- Số giao tử = 2n
- Số tổ hợp = 2n x 2n
Kết luận chung: Gọi Hs đọc phần kết luận SGK
II ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
Giải thích đợc nguyênnhân làm xuất hiện biến dị
tổ hợp ở các loài sinh vậtgiao phối
Trang 15Tuần : Ngày soạn:
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Biết cách xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieocác đồng kim loại
- Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các KG trong lai 1cặp tính trạng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hành
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Các đồng kim loại
hiện các mặt của đồng kim loại
Trang 162 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tiến hành gieo một đồng kim loại
GV: Hớng dẫn quy trình
- Lấy một đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ
độ cao xác định
- Thống kê kết quả mỗi lần gieo vào bảng 6.1
HS: ghi nhớ quy trình thực hành -> tiến hành thực hành và
thống kế kết quả
GV: Theo dõi các nhóm thực hành -> gọi các nhóm báo cáo
kết quả
- Yêu cầu HS liên hệ kết quả bảng 6.1 với tỉ lệ các giao tử
sinh ra ở con lai F1?
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung
I Mục tiêu(Sgk)
II Chuẩn bị
(Sgk)
III Cách tiến hành
1 Gieo một đồng kim loại.
Hoạt động 2: Tiến hành gieo một đồng kim loại
GV: Hớng dẫn quy trình
- Lấy hai đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ độ
cao xác định
- Thống kê kết quả mỗi lần gieo vào bảng 6.2
HS: ghi nhớ quy trình thực hành -> tiến hành thực hành và
2 Gieo hai đồng kim loại
- Lấy hai đồng kim loại,cầm đứng cạnh và thả rơi
tự do từ độ cao xác định
- Thống kê kết quả mỗi lầngieo vào bảng 6.2
4 Củng cố
- Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm
- Cho các nhóm viết thu hoạch
5 Dặn dò
Làm các bài tập trang 22,23 SGK
Trang 17V Rút kinh nghiệm
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền
- Biết vận dụng lý thuyết đẻ giải các bài tập
2 Kỹ năng:
Rèn kỹ năng giải bài tập di truyền và trắc nghiệm khách quan
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi cách giải các dạng bài tập
2 Học sinh: Xem trớc nội dung bài mới
Trang 18Hoạt động 1: cách giải bài tập lai một cặp tính trạng
GV: nêu ví dụ: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu
đợc toàn đậu thân cao Cho F1 tự thụ phấn, xác định tỉ lệ KH,
KG ở F1 và F2
-> yêu cầu HS thảo luận -> tìm cách giải
HS: Trình bày cách giải
GV: Nhận xét, bổ sung -> thống nhất cách giải -> ghi bảng
GV: nêu ví dụ: ở Bò lông đen là trội hoàn toàn so với lông
trắng
a Để F1 thu đợc toàn Bò lông đen thì P có KH nh thế nào?
b F1 thu đợc 3 lông đen : 1 lông trắng , xác định KH, KG của
P?
-> yêu cầu HS thảo luận -> tìm cách giải
HS: Trình bày cách giải
GV: Nhận xét, bổ sung -> thống nhất cách giải -> ghi bảng
I.Cách giải bài tập lai 1 cặp tính trạng
2 Dạng 2:
Biết tỉ lệ KH ở F1 hoặc F2-> xác định KH, KG của P
*Cách giải:
- Nếu F1 đồng tính -> PTCsau đó dựa vào KH của F1
để xác định KH, KG của P
- Nếu F1 phân tính -> dựavào số tổ hợp để xác định
KG của P
Hoạt động 2: cách giải bài tập lai một cặp tính trạng
GV: nêu ví dụ: Cho đậu thân cao, quả tròn lai với đậu thân
thấp,quả dài F1 thu đợc toàn đậu thân cao quả tròn Cho F1 tự
thụ phấn, xác định tỉ lệ KH, KG ở F1 và F2
-> yêu cầu HS thảo luận -> tìm cách giải
HS: Trình bày cách giải
GV: Nhận xét, bổ sung -> thống nhất cách giải -> ghi bảng
GV: nêu ví dụ: ở Ruồi giấm thân xám là trội hoàn toàn so
với thân đen, cánh dài là trội hoàn toàn so với cánh cụt
a Để F1 thu đợc toàn Ruồi giấm thân xám, cánh dài thì P có
*Cách giải:
Trang 19-> yêu cầu HS thảo luận -> tìm cách giải
HS: Trình bày cách giải
GV: Nhận xét, bổ sung -> thống nhất cách giải -> ghi bảng
- Nếu F1 đồng tính -> PTCsau đó dựa vào KH của F1
để xác định KH, KG của P
- Nếu F1 phân tính -> dựavào số tổ hợp để xác định
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Nêu đợc tính đặc trng của bộ NST ở mỗi loài
- Mô tả đợc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân
- Hiểu đợc chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 8.1 – 8.5
2 Học sinh : Học bài, làm bài tập và xem trớc nội dung bài mới.
Trang 20GV kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tính đặc trng của bộ nhiễm sắc thể
GV: Yêu cầu HS quan sát H 8.1, nghiên cứu thông tin SGK
- > Thảo luận nhóm theo các câu hỏi
H: Thế nào là cặp NST tơng đồng?
H: Phân biệt bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội?
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét -> Ghi bảng
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bảng 8 và quan sát H 8.2
-> Trả lời các câu hỏi sau:
H: Số luợng NST trong bộ lỡng bội có phản ánh trình độ
tiến hóa của loài không? Lấy dẫn chứng minh họa?
H: Ruồi giấm có bao nhiêu NST? Mô tả hình dạng bộ
NST?
H: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt ruồi giấm đực và
ruồi giấm cái?
- Trong tế bào sinh dỡngNST tồn tại thành từng cặptơng đồng (giống nhau vềhình thái và kích thớc)
- Bộ NST lỡng bội (2n) là
bộ NST chứa các cặp NSTtơng đồng
- Bộ NST đơn bội (n) là bộNST chứa 1 NST của mỗicặp tơng đồng
- ở những loài đơn tính phân biệt cá thể đực và cá thể cái dựa vào cặp NST giới tính
VD: ở ngời, ruồi giấm
Trang 21l > Chuyển ý: NST có cấu trúc nh thế nào?
Hoạt động 2: cấu trúc của nhiễm sắc thể
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát các
hình 8.3 – 8.5 -> Thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
H: Mô tả hình dạng, cấu trúc của NST?
H: Hoàn thành bài tập mục II –Tr.25?
HS: Cử đại diện trình bày ->bổ sung
50 micromet và đờng kính
từ 0,2 –2 micromet
- Cấu trúc: ở kì giữa NSTgồm 2 crômatit (2 nhiễmsắc tử chị em) gắn với nhau
ở tâm động
- Mỗi crômatit gồm mộtphân tử ADN và Prôtêinloại Histôn
Hoạt động 3: chức năng của nhiễm sắc thể
- NST có đặc tính tự nhân
đôi -> các tính trạng đợcsao chép qua các thế hệ tế
Trang 22Kết luận chung: Gọi Hs đọc phần kết luận SGK
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Trình bày đợc hình thái NST trong chu kì tế bào?
- Trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân
- Nêu đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ thể
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 9.1 – 9.3 – SGK, bảng phụ kẻ bảng 9.2
Trang 23IV Các bớc lên lớp
1
ổ n định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1 Phân biệt bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội?
2 Nêu chức năng của NST?
3 Bài mới
Hoạt động 1: biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
GV: Yêu cầu HS quan sát H 8.1, nghiên cứu thông tin SGK
-> Thảo luận nhóm theo các câu hỏi
H: Vòng đời tế bào gồm những quá trình nào?
I Biến đổi hình thái NST
trong chu kì tế bào
- Vòng đời tế bào: gồm kìtrung gian và thời gianphân bào nguyên nhiễm(Nguyên phân)
- Chu kì tế bào là sự lặp lạivòng đời tế bào
- Quá trình nguyên phângồm 4 kì: kì đầu, kì giữa,kì sau và kì cuối
- Hình thái của NST biến
đổi qua các kì của chu kì
tế bào thông qua sự đóng
và duỗi xoắn của nó
- Sự đóng và duỗi xoắn củaNST có tính chu kì
Trang 24Hoạt động 2: những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình
nguyên phân
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát các
hình 9.2 và 9.3-> Trả lời các câu hỏi sau:
H: Hình thái NST ở kì trung gian?
H: Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?
HS: Trả lời ->bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận -> ghi bảng
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát các hình ở
bảng 9.2 -> thảo luận hoàn thành bảng 9.3
HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày -> bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung
II Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
1 Kì trung gian
- NST ở dạng dài, mảnhduỗi xoắn
- NST nhân đôi thành NSTkép
2 Nguyên phân.
Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể
Kì đầu NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi
phân bào ở tâm động
Kì giữa Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào
Hoạt động 3: ý nghĩa của nguyên phân GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -> thảo luận III ý nghĩa của nguyên
phân
Trang 25nhóm theo các câu hỏi sau:
H: Do đâu mà số lợng NST của tế bào con giống mẹ?
H: Trong nguyên phân số lợng tế bào tăng mà bộ NST
không đổi điều này có ý nghĩa gì?
HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày -> bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung -> Ghi bảng
Kết luận chung: Gọi Hs đọc phần kết luận SGK
- Nguyên phân là hình thứcsinh sản của tế bào và lớnlên của cơ thể
- Nguyên phân duy trì ổn
định bộ NST đặc trng củaloài qua các thế hệ tế bào
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân
- Nêu đợc những điểm khác nhau giữa giảm phân I và giảm phân II
- Phân tích đợc những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tơng đồng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 10 – SGK, bảng phụ kẻ bảng 10
2 Học sinh: - Kẻ bảng 10 – SGK vào vở
Bài 10: giảm phân
Trang 26- Học bài và xem trớc nội dung bài mới
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1 Nêu những biến đổi về hình thái của NST trong chu kì tế bào?
2 Nêu những diễn biến của NST qua các kì của nguyên phân?
3 Bài mới
Hoạt động 1: giảm phân
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -> Trả lời các
câu hỏi sau:
H: Giảm phân diễn ra ở tế bào nào?
H: Giảm phân gồm những quá trình nào?
- Giảm phân gồm 2 lầnphân bào liên tiếp nhngNST chỉ nhân đôi 1 lần vàokì trung gian trớc lần phânbào I
- Mỗi lần phan bào đềudiễn ra 4 kì: kì đầu, kìgiữa, kì sau và kì cuối
Hoạt động 2: những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát kì
trung gian ở H 10-> Trả lời các câu hỏi sau:
H: Hình thái NST ở kì trung gian?
H: Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?
HS: Trả lời ->bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận -> ghi bảng
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 10
II Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II
1 Kì trung gian
- NST ở dạng dài, mảnhduỗi xoắn
- NST nhân đôi thành NSTkép
Trang 27-> thảo luận hoàn thành bảng 10
HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày -> bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung
2 Diễn biến của NST ở các kì của giảm phân I và giảm phân II.
Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể
trung và xếp song song thành 2
hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào
Các NST kép xếp thành một hàng ởmặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhânmới đợc tạo thành với số lợng là đơn
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Tạo ra tế bào con có bộNST
Trang 28I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật
- Xác định đợc bản chất của quá trình thụ tinh
- Phân tích đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biếndị
Trang 29Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 11 – SGK
2 Học sinh: Học bài và xem trớc nội dung bài mới
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1 Nêu những diễn biến của NST qua các kì của phân bào I?
2 Nêu những diễn biến của NST qua các kì của phân bào II?
3 Bài mới
Hoạt động 1: sự phát sinh giao tử
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -> Trả lời các
câu hỏi sau:
H: Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
HS: Lên bảng trình bày trên tranh vẽ h11, HS khác bổ sung
GV: Nhận xét -> Trình bày lại
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 11
-> thảo luận nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ
bản của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và cái
HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày -> bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung -> ghi bảng
I Sự phát sinh giao tử
1.Giống nhau:
- Các tế bào mần (TBSD sơkhai) đều thực hiện nguyênphân liên tiếp nhiều lần
- Noãn bào bậc 1 và tinhbào bặc 1 đều thực hiệngiảm phân để tạo ra giao tử
2 Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực
Trang 30- Noãn bào bâc 1 qua giảm phân I -> thể
Hoạt động 2: thụ tinh
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -> Trả lời các
câu hỏi sau:
H: Thụ tinh là gì?
H: Bản chất của quá trình thụ tinh?
H: Tạo sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và giao
tử cái lại tạo các hợp tử chứa bộ NST khác nhau về nguồn
tử đực và một giao tử cái
- Bản chất của quá trìnhthụ tinh là sự kết hợp của 2
bộ nhân đơn bội tạo ra bộnhân lỡng bội của hợp tử
Hoạt động 3: ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -> thảo luận
nhóm theo câu hỏi sau:
H: Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di
Trang 31Kết luận chung: Gọi Hs đọc phần kết luận SGK
cho chọn giống và tiếnhóa
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Nêu đợc những đặc điểm và chức năng của NST giới tính
- Trình bày đợc cơ chế NST xác định giới tính ở ngời
- Nêu đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính
Bài 12: cơ chế xác định giới tính
Trang 322 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 12.1 và 12.2 – SGK
2 Học sinh: Học bài và xem trớc nội dung bài mới
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1 Trình bày sự phát sinh giao tử cái ở động vật?
2 Trình bày sự phát sinh giao tử đực ở động vật?
3 Bài mới
Hoạt động 1: nhiễm sắc thể giới tính
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H12.1
-SGK -> Trả lời các câu hỏi sau:
H: NST giới tính có ở tế bào nào?
H: So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa NST
th-ờng với NST giới tính?
- Có 1 cặp NST giới tính + Tơng đồng: XX + Không tơng đồng XY
- NST giới tính mang genquy định: Tính đực cái, cáctính trạng liên quan vàkhông liên quan với giớitính
Hoạt động 2: cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
II Cơ chế nhiễm sắc thể
Trang 33GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát H12.2 SGK
-> Thảo luận theo các câu hỏi sau:
H: Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra qua giảm
phân?
H: Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra hợp tử
phát triển thành con trai, con gái?
H: Tại sao tỉ li con trai con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1? Tỉ lệ
này đúng trong điều kiện nào?
HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày -> bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung -> Gọi HS lên chỉ trên tranh cơ chế
P:(44A+XX) x (44A+XY)
GP: 22A+X : 22A+Y
F1: ♀(44A+XX) ♂ (44A+XY)
- Sự phân li của cặp NSTgiới tính trong quá trìnhphát sinh giao tử và thụtinh là cơ chế NST xác
định giới tính
Hoạt động 3: các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hóa giới tính
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -> Trả lời các
câu hỏi sau:
H: Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự phân hóa giới tính?
H: Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý nghĩa nh
thế nào trong sản xuất?
Trang 34I Mục tiêu:
1 Kiến thức: sau khi học xong bài, HS
- Hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền
Bài 13: di truyền liên kết
Trang 35- Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moocgan.
- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
- Phát triển t duy thực nghiệm quy nạp
3 Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn
II Đồ dùng thiết bị dạy học
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 13 – SGK
2 Học sinh: Học bài và xem trớc nội dung bài mới
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1 Đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính?
2 Trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở ngời?
3 Bài mới
Hoạt động 1: thí nghiệm của moocgan
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát
H13-SGK -> Trả lời các câu hỏi sau:
H: Tại sao Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tợng
nghiên cứu?
H: Trình bày thí nghiệm của Moocgan?
HS: Trả lời ->bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận -> ghi bảng
GV: Yêu cầu HS quan sát H13-SGK -> Thảo lụân theo các
câu hỏi sau:
H: Tại sao phép lai giữa ruồi đực F 1 và ruồi cái thân đen,
cánh cụt là phép lai phân tích?
H: Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì?
H: Vì sao Moocgan cho rằng các gen cùng nằm trên một
♀F1 x ♂ đen, cụt
FB: 1 Xám,dài : 1Đen, cụt
*Quy ớc gen
- Gen B -> thân xám
Trang 36t-Hoạt động 2: ý nghĩa của di truyền liên kết
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin-> Thảo luận theo các
câu hỏi sau:
H: So sánh KH ở F 2 trong trờng hợp phân li độc lập và di
truyền liên kết?
H: ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?
HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày -> bổ sung
Trang 37Kết luận chung: Gọi Hs đọc phần kết luận SGK đợc di truyền cùng nhau.
Bài 14: Thực hành: quan sát hình thái
nhiễm sắc thể