1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 3 trường TH bình khê II TUAN 17

22 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 17 Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I.MỤC TIÊU: A/ Tập đọc: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài : Ca ngợi thông minh tài trí Mồ Côi 2.Kĩ năng: Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật, đọc lời đối thoại ba nhân vật 3.Thái độ: Sống chân thực sống B/ Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ hướng dẫn đọc ngắt nghỉ HS : SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: ( 1') - Hát 2.Kiểm tra cũ: (5') + Gọi HS nối tiếp đọc TL bài: Về quê - em nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi ngoại Trả lời câu hỏi nội dung bài ND bài - Nhận xét đánh giá 3.Bài mới: (61') 3.1.Giới thiệu bài( GT trực tiếp) - Lắng nghe 3.2.Hướng dẫn luỵên đọc: - Theo dõi SGK a Đọc diễn cảm toàn bài - HD giọng đọc - HS quan sát tranh SGK( Chàng Mồ Côi ngồi ghế quan toà xử vụ kiện) b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu - Theo dõi sửa lỗi phát âm - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp *Đọc đoạn trước lớp - Nêu cách đọc , luyện đọc ngắt nghỉ - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Bác này vào quán tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán mà - HS nối đọc đoạn lần , kết không trả tiền.// Nhờ ngài xét cho.// hợp đọc giải - Đọc bài theo nhóm * Đọc bài nhóm - nhóm thi đọc * Thi đọc nhóm - đại diện nhóm thi đọc đoạn - Cả lớp nhận xét, bình chọn - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt - Ba tổ nối đọc đồng đoạn * Đọc đồng - HS giỏi đọc cả bài - Đọc thầm đoạn 1, trả lời: 3.3 Tìm hiểu bài: + Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi - Câu chuyện có nhân vật nào? - Chủ quán kiện bác nông dân điều ? + Chủ quán kiện bác nông dân tội bác vào quán hít mùi thơm vịt quay, gà rán mà không trả tiền - em đọc đoạn ,cả lớp đọc thầm + Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm Tôi không mua cả + Bác nông dân phải bồi thường , đưa 20 đồng để quan toà phân xử - Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nông dân? - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm thức ăn quán, Mồ Côi phán nào? - Thái độ bác nông dân nào? - Tại Mồ Côi bảo bác nông dân xóc hai đồng bạc đủ 10 lần ? - Mồ Côi nói để kết thúc phiên toà? GV: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam chối cãi vào đâu - Em thử đặt tên khác cho truyện? - Cho HS nêu ý bài( HS nêu) + Bác giãy nảy lên: có đụng chạm đến thức ăn đâu mà phải trả tiền? - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm + Vì xóc hai đồng bạc 10 lần đủ số tiền là 20 đồng + Bác này bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: bên “ hít mùi thịt”, bên “ nghe tiếng bạc” là công - HS phát biểu: VD: Vị quan toà thông minh Bẽ mặt kẻ tham lam Phiên xử thú vị * Ý chính: Truyện ca ngợi thông minh, tài trí Mồ Côi - em đọc ý 3.4 Luyện đọc lại: - Gọi HS giỏi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Lớp theo dõi và lắng nghe - nhóm ( nhóm HS ) tự phân vai ( người dẫn chuyện, chủ quán, bác nông dân) thi đọc truyện trước lớp (người dẫn chuyện, bác nông dân, Mồ Côi, chủ quán) - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt Kể chuyện( 18') Nêu nhiệm vụ: (SGK) Hướng dẫn kể chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ ứng với nội dung đoạn truyện - Mời HS kể mẫu đoạn - GV nhận xét - Yêu cầu HS quan sát tranh 2,3,4 nêu nhanh nội dung tranh - Thi kể đoạn - Lắng nghe - Quan sát tranh minh hoạ SGK - Lắng nghe- nhận xét - HS quan sát tiếp tranh 2,3, 4; suy nghĩ nhanh nội dung tranh - HS nối tiếp thi kể đoạn câu chuyện theo tranh 1,2,3,4 - HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay 4.Củng cố, dặn do: (3') - Cho HS nhắc lại ý bài - GV liên hệ - Nhận xét học - Nhắc HS nhà kể lại câu chuyện cho người nhà nghe - HS nhắc lại - HS liên hệ - Lắng nghe - Thực nhà TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc( ) Ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này 2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc để tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ BT3 HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: (2') Kiểm tra sĩ số lớp - Hát Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: (4') + Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức - em nêu quy tắc, em làm bài bảng có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Nhận xét - Nhận xét đánh giá 81 : + 10 = + 10 ; 12 + x = 12 + 63 = 19 = 75 3.Bài mới: (27') - Lắng nghe 3.1.Giới thiệu bài: ( GT Trực tiếp) 3.2 Ví dụ: - Thực phép tính chia( : 5) trước - GV viết biểu thức: 30 + : lên bảng thực phép cộng sau cho HS nêu thứ tự phép tính cần làm - HS thảo luận( khoanh vào 30 + 5, - GV nêu tiếp: Muốn thực phép vạch ) tính 30 + trước chia cho sau, ta kí hiệu nào? - GV nêu cách kí hiệu thống : - Lắng nghe Muốn thực phép tính 30 + trước chia cho sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( )vào sau: ( 30 + ) : quy ước: Nếu * ( 30 + ) : = 35 : biểu thức có dấu ngoặc trước tiên =7 phải thực phép tính ngoặc - HS nêu - GV yêu cầu HS tính cụ thể theo quy ước - Cho HS nêu lại cách làm - GV viết tiếp biểu thức x (20 - 10) lên bảng yêu cầu HS thực theo quy ước GV ghi theo lời HS * x ( 20 - 10 ) = x 10 = 30 - HS đọc nhiều lần quy tắc này để ghi nhớ quy tắc - Cho HS nêu , sau GV nêu: * Nếu biểu thức có dấu ngoặc ( ) trước tiên ta thực phép tính ngoặc 3.3 Luyện tập: Bài : Tính giá trị biểu thức: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS nêu cách làm tiến hành làm cụ thể phần - Mời HS lên bảng làm bài - GV và lớp nhận xét - HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS làm nháp, HS lên bảng chữa bài a 25- ( 20- 10) = 25 - 10 = 15 80 - (30 + 25) = 80- 55 = 25 b 125 +(13+7) = 125 + 20 = 145 416- (25- 11) = 416- 14 = 402 * Củng cố tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) Bài : Tính giá trị biểu thức - Gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS tự làm bài vào - HS đọc, lớp đọc thầm - HS vận dụng qui tắc làm bài vào a.(65 + 15) x = 80 x = 160 48 : (6 :3) = 48 : = 24 b ( 74 - 14 ) : = 60 : = 30 81 :(3 x 3) = 81 : =9 - Mời HS lên bảng chữa - GV và lớp nhận xét * Củng cố tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) Bài : - Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - HS đọc lớp đọc thầm Tóm tắt: Có : 240 sách xếp vào tủ Mỗi tủ : ngăn Mỗi ngăn: … sách? * Cách 1: Bài giải: Số sách xếp tủ là: 240 : = 120 ( ) Số sách xếp ngăn là: 120 : = 30 ( ) Đáp số: 30 sách - Khuyễn khích HS giải cách - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, mời HS làm bài vào bảng phụ - GV và lớp nhận xét * Cách 2: Bài giải Số ngăn có cả hai tủ là: x = ( ngăn) Số sách xếp ngăn là: 240 : = 30 ( quyển) ĐS: 30 sách - GV phân tích cách giải - HS nhắc lại:Nếu biểu thức có dấu ngoặc ( ) trước tiên ta thực phép tính ngoặc - Lắng nghe 4.Củng cố, dặn do: (2') - Cho HS nhắc lại quy tắc - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà học thuộc quy tắc và xem lại bài tập - Thực nhà Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ CHÍNH TA( Nghe – Viết ) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn bà “Vầng trăng quê em” Làm bài tập điền tiếng chứa âm, vần dễ lẫn( d/ gi/r ăc/ ăt) 2.Kĩ năng: Viết tả, mẫu chữ , cỡ chữ 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV : Bảng phụ BT2a HS : Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số lớp - Hát.Lớp trưởng báo cáo 2.Kiểm tra cũ: (4') - Gọi HS lên bảng viết từ chứa tiếng - em viết bảng lớp, cả lớp nhận xét bắt đầu ch/ tr Cả lớp viết bảng VD: công cha, tra ngô, trong, chảy - GV nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: (28') 3.1.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Lắng nghe - Nêu mục tiêu tiết học 3.2.Hướng dẫn nghe viết: a) Hướng dẫn HSchuẩn bị: - Theo dõi SGK - Đọc đoạn văn - HS đọc lại bài Cả lớp đọc thầm - Vầng trăng nhô lên tả đẹp + Trăng óng ánh hàm răng, đậu vào đáy nào? + Bài tả gồm đoạn ? Chữ đầu đoạn viết nào? * Luyện viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tự ghi nhớ chữ dễ viết sai để không mắc lỗi viết b) GV đọc cho HS viết bài - Nhắc HS ngồi viết tư thế, trình bày sạch - Đọc lại cho HS soát lỗi c) Chữa bài: - Chữa bài, nhận xét bài 3.3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2: Chọn tiếng nào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Giải câu đố - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và dòng thơ SGK - GV treo bảng phụ, mời HS lên bảng làm bài - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải 4.Củng cố, dặn do: (2') - Nhận xét học, tuyên dương HS viết đẹp - Nhắc HS nhà HTL câu đố và câu ca dao BT2 mắt, ôm ấp mái tóc bạc cụ già, thao thức canh gác đêm + Bài tả gồm đoạn- lần xuống dòng, Chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào ô - HS thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe và viết bài vào - Soát lỗi , ghi số lỗi lề - Lắng nghe để sửa lỗi - HS đọc , cả lớp đọc thầm - Tự làm bài vào VBT- sau giải câu đố - em lên bảng chữa bài bảng * Lời giải : Cây gai góc đầy Tên gọi thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm bàn ghế, đẹp duyên bao người ? Là Cây mây Cây hoa đỏ son Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy cành Là gạo - Lắng nghe -Thực nhà TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn 2.Kĩ năng: - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >,

Ngày đăng: 30/10/2017, 01:00

Xem thêm: Giáo án lớp 3 trường TH bình khê II TUAN 17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w