Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
750 KB
Nội dung
TUẦN10 Ngày soạn : Ngày giảng: Thứ hai ngày TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen; trả lời câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa Kĩ năng: Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ Thái độ: Yêu thích môn học * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi phần Tập đọc; kể câu chuyện phần Kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5 phút): - Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá tuyên dương - Giới thiệu : trực tiếp Bài mới: a Luyện đọc (10 phút) - GV đọc mẫu toàn - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu, - HS đọc nối tiếp câu, đoạn v giải đoạn kết hợp giải nghĩa từ nghĩa từ - Cho HS đọc đồng theo tổ, lớp - HS đọc b Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) - GV cho học sinh đọc thầm đoạn trả HS đọc thầm lời câu hỏi: 1, 2, 3, SGK - Gọi HS trả lời câu SGK HS trả lời - Nhận xét Lớp nhận xét + Câu chuyện nói lên điều gì? (dùng kĩ - HS thảo luận nhóm thuật khăn trải bàn) - HS lắng nghe - GV nêu ý c Luyện đọc lại (10 phút) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại - HS đọc - Giáo viên cho HS đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm - Giáo viên cho thi đọc phân vai - HS thi đọc - Nhận xét - HS lắng nghe d Kể chuyện theo tranh (25 phút) - GV cho HS quan sát tranh SGK - Gọi HS nêu nội dung tranh - GV cho HS tập kể đoạn chuyện mà em yêu thích theo tranh minh họa - HS quan sát - Gọi HS kể tồn câu chuyện - HS nêu - Nhận xét - HS kể Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - HS kể - Xem lại bài, chuẩn bị sau - HS lắng nghe TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Biết cách đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi với học sinh độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối xác) Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài (a, b) Thái độ: Yêu thích môn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5 phút): - GV gọi HS đọc Bảng đơn vị đo độ dài - Gọi HS thực trn bảng Cả lớp làm bảng Dãy : 5cm 2mm = …… mm Dãy : 6km 4hm = …… hm Dãy : 3dam 2m = …… dm - Nhận xét - Giới thiệu bài: Thực hành đo độ dài (1 phút) Bài a Vẽ đoạn thẳng (8 phút Bài 1: Vẽ đoạn thẳng - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu: A - HS đọc - HS quan sát B 7cm - Gọi HS lên bảng làm Cả lớp làm vào - HS làm - Lớp nhận xét - GV cho lớp nhận xét, chốt kết b.Đo độ dài đoạn thẳng (8 phút) Bài 2: Thực hành - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV cho HS tự làm - HS làm - Gọi HS tiếp nối đọc kết - Nối tiếp đọc kết - GV cho lớp nhận xét - Lớp nhận xét c.Ước lượng chiều dài (8 phút) Bài (a, b): - GV gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV hướng dẫn HS ước lượng độ dài - Lắng nghe, ghi nhận vật - HS thực hành theo nhóm - Cho HS làm việc theo nhóm: thực hành đo độ dài tường chân tường - Ghi kết lên bảng - Cho đại diện nhóm ghi kết GV nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau Ngày soạn : Ngày giảng: Thứ ba TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài Biết so sánh độ dài Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài Thái độ: Yêu thích môn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu : trực tiếp Bài : Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu) - Hs đọc yêu cầu - Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam? - 1Hs đọc yêu cầu - Bạn Minh cao 1m25cm - Bạn Nam cao 1m15cm - Muốn biết bạn cao ta phải làm - Ta phải SS số đo bạn với nào? - Có thể so sánh nào? Để biết số đo + Cách 1: Đổi tất đơn vị chiều cao bạn có cách xăng-ti-mét so sánh + Cách 2: Số đo chiều cao bạn giống 1m khác số xăng - ti – mét Vậy cần so sánh số đo xăng - ti mét với - Bạn Hương cao - Hs tiến hành so sánh cách - Bạn nam thấp - GV nhận xét - Hs nhận xét Bài 2: Thực hành - Chia lớp thành nhóm - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn bước làm: - Chia nhóm thực hành theo + Các em ước lượng chiều cao bạn yêu cầu GV nhóm xếp theo thứ tự từ cao đến thấp + Gọi Hs lên hướng dẫn cách đo chiều cao - HS ghi nháp Hs trước lớp, vừa đo vừa giải thích + Gọi HS : Một bạn lên bảng bỏ giày dép, đứng thẳng, người áp sát vào tường, thầy dùng ê ke đặt cho cạnh góc vuông Hs theo dõi ê ke áp sát vào tường, mặt phẳng êke vuông góc với mặt phẳng tường, cạnh thứ hai e ke sát với đỉnh đầu bạn, tay thầy giữ nguyên ê-ke, tay thầy dùng phấn đánh dấu vào đỉnh góc vuông ê-ke thầy số đo bạn - HS đo chiều cao bạn nhóm xếp thứ tự từ cao đến thấp - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Các nhóm báo cáo kết Đính nhóm thực hành tốt, giữ trật tự bảng Củng cố dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau CHÍNH TẢ Nghe - Viết : QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT Phân biệt oai/oay; l/n; dấu hỏi/dấu ngã I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Kĩ năng: Tìm viết tiếng có vần oai/oay (BT2) Làm BT (3) a/b tập phương ngữ giáo viên soạn Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt * BĐ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên đất nước ta, từ yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, môi trường biển, hải đảo (liên hệ) * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu : trực tiếp Bài : a: Hướng dẫn học sinh nghe viết (15 phút) - GV đọc đoạn văn cần viết tả lần HS nghe Gọi HS đọc lại – HS đọc GV hỏi : + Tên viết vị trí nào? - HS trả lời Lớp nhận xét + Những chữ văn viết hoa? + Bài văn có câu? + Nội dung đoạn tả nói gì? + Trên đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, em cần làm để giữ gìn môi trường đó? Giáo dục BVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT Hướng dẫn HS viết từ dễ sai: ruột thịt, biết bao, ngọt, ngủ,… Đọc cho học sinh viết: HS viết vào bảng GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Cá nhân GV đọc câu cho HS viết vào - HS viết vào Cho HS đổi vở, dò lỗi cho GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét - HS trao đổi dò lỗi * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường b: Thực hành luyện tập (12 phút) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu phần a - HS đọc - GV chia nhóm cho HS thảo luận nhóm (dùng - HS thảo luận kĩ thuật khăn trải bàn) - Gọi nhóm làm nhanh lên trình - nhóm lên trình bày Bạn nhận - GV nhận xét xét Bài tập 3: - Cho HS nêu yêu cầu - HS đọc - Cho HS làm vào - HS viết - GV cho HS thi, viết nhanh, dãy - HS thi đua Lớp nhận xét cử bạn thi tiếp sức - Cá nhân - GV nhận xét Củng cố, dặn ò (3 phút): * BĐ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên đất nước ta, từ yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, môi trường biển, hải đảo - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu hệ gia đình Kĩ năng: Biết giới thiệu hệ gia đình Phân biệt hệ gia đình Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ giao tiếp: Tự tin với bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình Trình bày, diễn đạt thông tin xác, lôi giới thiệu gia đình - Các phương pháp: Hoạt động nhóm- thảo luận Thuyết trình * MT: Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ (5 phút): Hát - Kiểm tra cũ: gọi học sinh lên trả lời 2 em thực câu hỏi - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp 2.Bài mới: a Thảo luận theo cặp (10 phút) - HS làm việc theo cặp Một em GV gọi số HS lên kể trước lớp hỏi, em trả lời câu hỏi : Trong gia đình bạn, người nhiều tuổi nhất, người b Quan sát tranh theo nhóm (10 phút) tuổi ? Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS lên kể trước lớp Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình trang 38, 39 SGK, sau hỏi - Nhóm trưởng điều khiển trả lời theo gợi ý: bạn nhóm quan sát hình - Gia đình bạn Minh / Gia đình bạn Lan có trang 38, 39 SGK, sau hỏi hệ chung sống, hệ trả lời theo gợi ý nào? - Thế hệ thứ gia đình bạn Minh ? - Bố mẹ bạn Minh hệ thứ gia đình Minh ? - Bố me bạn Lan hệ thứ GĐ Lan? - Minh em Minh hệ thứ GĐ Một số nhóm trình bày kết Minh? thảo luận - Lan em Lan hệ thứ GĐ Lan? - Đối với GĐ chưa có con, có hai vợ chồng chung sống gọi gia đình hệ ? - HS dùng ảnh để giới thiệu với bạn nhóm vẽ tranh Bước : Căn vào trình bày nhóm, GV nhận xét kết luận mô tả thành viên gia đình mình, sau giới thiệu với bạn nhóm c Giới thiệu gia đình (10 phút) Bước : Làm việc theo nhóm - Một số HS lên giới thiệu Tuỳ HS, có ảnh gia đình đem đến lớp gia đình trước lớp dùng ảnh để giới thiệu với bạn nhóm HS ảnh gia đình vẽ tranh mô tả thành viên gia đình mình, sau giới thiệu với bạn nhóm Bước : Làm việc lớp GV yêu cầu số HS lên giới thiệu gia đình trước lớp 3.Củng cố, dặn dò (5 phút): * MT: Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp - Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau -Ngày soạn……………………………… Ngày giảng: Thứ 4……………………………………… TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức :Viết chữ hoa Gi (1 dòng), Ô, T (1 dòng); viết tên riêng Ông Gióng (1 dòng) câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương (1 lần) cỡ chữ nhỏ Kĩ : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Gi, Ô, T Các chữ Ông Gióng câu tục ngữ viết dòng kẻ ô li Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5 phút): - Hát đầu tiết - Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới: a Hướng dẫn viết bảng (15 phút) Luyện viết chữ hoa Yêu cầu HS tìm nêu chữ hoa có GV cho HS quan sát Gi, Ô, T nhận xét + Chữ Gi hoa gồm nét nào? GV viết mẫu kết hợp nêu cách viết GV cho HS viết vào bảng GV nhận xét Luyện viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng)GV cho HS đọc : Ông Gióng GV: theo truyền thuyết, Ông Gióng quê làng Gióng người sống vào thời vua Hùng, có công đánh đuổi giặc ngoại xâm GV treo bảng phụ viết tên riêng cho HS quan sát + Những chữ viết hai li rưỡi? + Chữ viết li? + Chữ viết li? + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ GV cho HS viết vào bảng GV nhận xét, uốn nắn cách viết Luyện viết câu ứng dụng GV cho HS đọc câu ứng dụng Yêu cầu HS nêu cách hiểu câu ca dao GV: câu ca dao tả cảnh đẹp sống bình đất nước ta Cho học sinh quan sát câu tục ngữ + Câu ca dao có chữ viết hoa? GV cho HS viết bảng con: G, Gi, T; tiếng Gióng, Tiếng GV nhận xét, uốn nắn b Hướng dẫn HS viết vào Tập viết (15 10 - HS tìm trả lời - Quan sát nhận xét HS trả lời - HS theo dõi - HS viết bảng HS nghe HS quan sát trả lời - HS quan sát - HS viết bảng - Cá nhân - HS nêu - HS nghe HS quan sát nhận xét - HS viết bảng phút) - GV nêu yêu cầu : + Viết chữ Gi : dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Ô, T: dòng cỡ nhỏ + Viết tên Ông Gióng: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần - GV thu chấm nhanh khoảng – - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học -TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết nhân, chia phạm vi bảng tính học Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có tên đơn vị đơn Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (cột 1, 2, 4); Bài (dòng 1); Bài 4; Bài 5a Thái độ: Yêu thích môn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác * Lưu ý: Không làm dòng tập 3; Không làm ý b tập - giảm tải II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5 phút): - Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu đề bài: - Làm vào Sách giáo khoa - Yêu cầu HS tự làm vào SGK - Gọi HS trả lời miệng - HS nối tiếp đọc kết cột - Mời HS nối tiếp đọc kết - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): - HS đọc yêu cầu Tính - Làm kiểm tra chéo - Mời HS đọc yêu cầu đề - Lần lượt HS lên bảng 11 - Cho HS làm cá nhân đổi kiểm tra chéo - Gọi HS lên bảng sửa Bài (dòng 1): Điền số - Mời HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS thi đua làm nhanh Bài 4: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS tóm tắt làm - Gọi HS lên bảng làm - HS đọc đề - HS nêu cách làm - Làm vào - HS lên bảng thi làm nhanh 25 caâ y Toå 1: - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải Toå2: ? caâ y - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét Bài giải: Số tổ Hai trồng 25 x = 75 (cây) Đáp số: 75 - Nhận xét, chốt lại lời giải Bài (a) : Đo độ dài đoạn thẳng AB - Cho HS tự nêu cách vẽ đoạn AB - Cho HS vẽ vào - Gọi HS lên bảng vẽ Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau - HS nêu cách vẽ - Vẽ vào - HS lên bảng vẽ LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH –DẤU CHẤM I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm (bài tập 1, tập 2) Kĩ : Biết dùng dấu để ngắt câu đoạn văn (Bài tập 3) Thái độ: Yêu thích môn học * MT: Hướng dẫn Bài tập (Hãy tìm âm so sánh với câu thơ, câu văn), giáo viên gợi hỏi : Những câu thơ, câu văn nói tả cảnh thiên nhiên vùng đất đất nước ta ? Từ cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân 12 tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi ẩn; trăng suối câu thơ Bác tả cảnh rừng chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim Nam Bộ Đó cảnh thiên nhiên đẹp đất nước ta (gián tiếp) * HCM: - Chủ đề: Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lực, vượt qua khó khăn để thực lý tưởng cao đẹp - Nội dung: Bài tập 2(b): Dựa vào hoàn cảnh sáng tác thơ “Cảnh khuya”, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Bác (thơ Bác thơ thi sĩ-chiến sĩ) Giáo dục học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn, gian khổ Bác (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới: Bài tập GV cho HS nêu yêu cầu + Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào? + Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao? GV: Lá cọ to, xòe rộng, mưa rơi vào rừng cọ, đập vào cọ tạo nên âm to vang GV cho HS làm Sửa bài, nhận xét Bài tập GV cho HS nêu yêu cầu Gọi HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét Gọi HS đọc làm: Tiếng suối so sánh với tiếng đàn cầm Tiếng suối so sánh với tiếng hát Giảng: Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lực vượt qua khó khăn để thực lí tưởng cao đẹp Tiếng chim so snh với tiếng xóc 13 - HS nêu HS trả lời Lớp nhận xét - HS làm - HS đọc - HS lên bảng làm, lớp làm vào HS nhận xét rổ tiền đồng * HCM: Giáo dục học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn, gian khổ Bác * MT: Những câu thơ, câu văn nói tả cảnh thiên nhiên vùng đất đất nước ta? Cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi ẩn; trăng suối câu thơ Bác tả cảnh rừng chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim Nam Bộ Đó cảnh thiên nhiên đẹp đất nước ta Bài tập 3: GV cho HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn GV cho HS làm bài, HS làm bảng Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau HS đọc HS trả lời Lớp nhận xét - HS nêu - Cả lớp làm vào vở, HS làm bảng - Bạn nhận xét Ngày soạn: ………………… Ngày giảng: Thứ 5……………………………… TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nắm thông tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương lòng yêu quý bà cháu; trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kĩ : Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu Thái độ: Yêu thích môn học * KNS: - Rèn kĩ năng: Tự nhận thức thân Thể cảm thông - Phương pháp: Hoàn tất nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập 14 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Kiểm tra cũ (5 phút): Hoạt động học - Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài a Hoạt động 1: luyện đọc (8 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch * Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn - GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, kết hợp giải nghĩa từ - Cho lớp đọc b Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) - GV cho HS đọc thầm phần đầu thư hỏi: + Đức viết thư cho ai? + Dòng đầu thư bạn ghi nào? GV cho HS đọc phần thư, hỏi: + Đức hỏi thăm bà điều gì? + Đức kể với bà điều gì? - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn cuối thư, hỏi : + Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức với bà nào? - GV giới thiệu thư HS trường - GV kết luận c Luyện đọc lại (8 phút) - Giáo viên treo bảng phụ viết câu văn, cho học sinh đọc - GV hướng dẫn Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn thư theo nhóm - Giáo viên cho học sinh thi đọc qua trò chơi:“Hái hoa” - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nêu nhận xét cách viết thư: Đầu thư 15 - HS lắng nghe - HS đọc tiếp nối câu, đoạn Đồng - HS đọc thầm HS trả lời Lớp nhận xét - Học sinh đọc đoạn cuối thư - HS theo dõi - HS thi đọc theo nhóm - HS nhận xét ghi nào? Phần cần thăm hỏi viết kể gì? Cuối thư ghi nào? - Giáo viên cho lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học -TOÁN KIỂM TRA I MỤC TIÊU: Tập trung vào việc đánh giá: Kĩ nhân, chia nhẩm phạm vi bảng nhận 6, bảng chia 6, 7; kĩ thực nhân số có hai chữ số với số có chữ số cho số có ch4 số (chia hết tất lượt chia); biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (với số đơn vị đo thông thường); kĩ giải toán gấp số lên nhiều lần, tìm phần số II ĐỀ THAM KHẢO 16 17 Ngày soạn : Ngày giảng :Thứ CHÍNH TẢ Nghe - Viết : QUÊ HƯƠNG Phân biệt oet/et; l/n; dấu hỏi/dấu ngã I MỤC TIÊU: Kiến thức :Nghe-viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Kĩ năng: Làm BT điền tiếng có vần et/oet (BT2) Làm BT (3) a/b tập phương ngữ giáo viên soạn Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 18 Kiểm tra cũ (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới: a Hướng dẫn nghe – viết (15 phút) - GV đọc mẫu khổ thơ viết - Gọi HS đọc lại + Nêu hình ảnh gắn bó với quê hương? + Những chữ viết hoa? - Yêu cầu HS tìm từ khó (dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - Yêu cầu HS viết bảng con: Nghiêng che, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ, rợp - GV nhắc HS tư ngồi viết - GV đọc cho HS viết vào - GV đọc lại cho HS dò - HS đổi sửa lỗi - GV thu số chấm bàivà nhận xét b Thực hành (12 phút) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống et hay oet - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - Gọi HS thi đua sửa - GV nhận xét Bài tập a: Giải câu đố - Gọi HS nêu yêu cầu - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập - Gọi HS lên sửa bài, GV thu số phiếu chấm điểm - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học - Xem lại bài, chuẩn bị sau - HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời Lớp nhận xét Học sinh thảo luận - HS viết bảng - HS viết vào - HS dò - HS sửa lỗi - HS đọc - HS làm vào - HS thi đua sửa - Lớp nhận xét - HS nêu - HS làm - HS sửa nạng - Lớp nhận xét -TẬP LÀM VĂN 19 nắng TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bước đầu có kiến thức viết thư Kĩ năng: Biết viết thư ngắn (nội dung khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (Sách giáo khoa); biết cách ghi phong bì thư Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Bì thư Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới: a Hướng dẫn viết thư (12 phút) - Yêu cầu HS đọc đề Gọi HS đọc gợi ý bảng + Em viết thư gửi cho ai? + Dòng đầu thư em viết nào? + Em viết lời xưng hô với người nhận thư cho tình cảm, lịch thể kính trọng? + Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em viết gì? + Em thông báo tình hình gia đình thân cho người thân? + Ở phần cuối thư, em muốn chúc người thân gì? + Em có hứa với người thân điều không? + Kết thúc thư, em viết gì? Gọi HS trả lời câu hỏi gợi ý GV nhắc nhở HS ý trước viết thư : + Trình bày thư thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào …) + Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân với bạn bè) Yêu cầu HS lớp viết thư GV gọi số HS đọc thư trước lớp Nhận xét cho điểm HS 20 - HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe - HS viết thư - 2, HS đọc b Viết phong bì thư (12 phút) -Yêu cầu HS đọc phong bì thư minh họa SGK - Hỏi: + Góc bên trái, phía phong bì ghi gì? + Góc bên phải, phía phong bì ghi gì? + Cần ghi địa người nhận để thư đến tay người nhận? + Chúng ta dán tem đâu? Yêu cầu HS viết bì thư GV cho HS đọc làm Giáo viên nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau - HS đọc - HS trả lời Lớp nhận xét - Học sinh viết - 1, S đọc TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bước đầu biết giải trình bày giải toán hai phép tính Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 3 Thái độ: Yêu thích môn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5 phút): - Bài cũ : Nhận xét kiểm tra - Nhận xét chung tình hình HKI - Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới: a Giới thiệu toán giải hai phép tính (10 phút) Bài toán 1: - Gv mời Hs đọc đề bài: - Gv hỏi: Hs đọc đề + Hàng có kèn? - Mô tả hình vẽ kèn hình vẽ sơ đồ 21 phần học SGK + Hàng có nhiều hàng kèn? + Hàng có có kèn? + Vậy hai hàng có kèn? - Gv hướng dẫn Hs trình bày giải phần học SGK Bài toán 2: - GV gọi Hs đọc yêu cầu + Bể thứ có cá? + Số bể thư hai so với bể một? + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể số cá bể hai - Gv hướng dẫn Hs trình bày lời giải b Luyện tập (15 phút) Bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề + Anh có bưu ảnh? + Số bưu ảnh em so với số bưu ảnh anh? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết tổng số bưu ảnh hai anh em ta phải làm sao? - Gv yêu cầu lớp làm vào tập - Gv nhận xét, chốt lại Bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu - Gv chia lớp thành nhóm Cho nhóm làm thi đua - Yêu cầu: Trong thời gian phút, nhóm làm xong, chiến thắng - Gv nhận xét, chốt lại: Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau Có kèn Có nhiều hàng kèn Có +2 = kèn Cả hai hàng có +5 = kèn Hs đọc yêu cầu Có cá Nhiều so với bể cá Hs nêu HS thực Hs đọc yêu cầu đề Có 15 bưu ảnh Ít số bưu ảnh anh Tổng số bưu ảnh hai anh em Ta lấy số bưu ảnh anh cộng số bưu ảnh em Một hs lên bảng làm Hs chữa vào Hs đọc yêu cầu đề Hai nhóm thi đua làm Hs nhận xét - 22 ... đọc th ch hợp với kiểu câu Th i độ: Yêu th ch môn học * KNS: - Rèn kĩ năng: Tự nhận th c th n Th cảm th ng - Phương pháp: Hoàn tất nhiệm vụ: th c hành viết th th m hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo. .. tính Kĩ : Th c tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 3 Th i độ: Yêu th ch môn học Rèn th i độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT... th c viết th Kĩ năng: Biết viết th ngắn (nội dung khoảng câu) để th m hỏi, báo tin cho người th n dựa theo mẫu (Sách giáo khoa); biết cách ghi phong bì th Th i độ: Yêu th ch môn học II ĐỒ DÙNG
1.
Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập (Trang 1)
1.
Giáo viên: Bảng phụ (Trang 2)
i
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở (Trang 3)
1.
Kiến thức: Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2 (Trang 5)
1.
Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. (Trang 7)
2.
Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, (Trang 9)
u
cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung (Trang 10)
i
HS lên bảng sửa bài (Trang 12)
cho
HS làm bài, 1 HS làm trên bảng. Gọi HS nhận xét (Trang 14)
i
áo viên treo bảng phụ viết các câu văn, cho học sinh đọc. (Trang 15)
p
trung vào việc đánh giá: Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhận 6, 7 bảng chia 6, 7; kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số cho số có một ch4 số (chia hết ở tất cả các lượt chia); biết so sánh hai số đo độ dài có hai (Trang 16)
u
cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung (Trang 19)
1.
Giáo viên: Bảng phụ. Bì thư. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập (Trang 20)
1.
Giáo viên: Bảng phụ (Trang 21)
t
ả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ (Trang 21)