Thư viện giáo an » âm nhạc » lớp 8 MT8

85 196 0
Thư viện giáo an » âm nhạc » lớp 8  MT8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: 8A 8B Tiết Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy I.Mục tiêu: *Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa hình thức trang trí quạt giấy -Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy *Thái độ: -Trang trí đợc quạt giấy họa tiết học vẽ màu tự II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: -5 quạt giấy có hình dáng kiểu trang trí khác -Hình vẽ gợi ý bớc tiến hành trang trí quạt giấy *Học sinh: - Giấy, bút, chì, com-pa, màu vẽ III.Phơng pháp dạy học: -Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp luyện tập IV Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ học sinh 3.Bài Th Thiết ời Hoạt động học Hoạt động giáo viên bị tài gia sinh liệu n 5p I Quan sát, nhận xét Hoạt động Hớng dẫn HS quan sát nhận xét HS quan sát quạt mẫu có GV gợi ý để HS nhận công hình dáng trang trí dụng quạt giấy: khác + Dùng đời sống hàng ngày + Dùng biểu diễn nghệ 4-5 quạt thuật giấy + Dùng để trang trí mẫu GV nêu câu hỏi: ? Quạt thờng có hình dáng nh 10p ? Quạt trang trí theo cách xếp ? Màu sắc thể GV nhận xét bổ sung câu trả lời HS Hoạt động Hớng dẫn HS trang trí quạt giấy HS quan sát ghi nhớ HS quan sát GV hớng dẫn cách trang trí quạt giấy bảng GV giới thiệu cách trang trí quạt giấy: đối xứng, mảng hình không đều, đờng diềm GV minh họa bảng cách xếp họa tiết HS quan sát: Hoạt động Hớng dẫn HS làm GV cho HS xem vẽ quạt giấy HS năm trớc GV gợi ý: + Tìm hình mảng trang trí; + Tìm họa tiết phù hợp với mảng; + Tìm màu theo ý thích GV khuyễn khích HS vẽ hình vẽ màu xong lớp Hoạt động Đánh giá kết học tập GV treo số để HS + Cách phác mảng trang trí; + Cách vẽ họa tiết; + Cách vẽ màu Hình minh họa cách trang trí HS làm vẽ vào thực hành HS nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc HS tự đánh giá theo cảm thụ Su tầm tranh ảnh, t liệu Băng dán bảng nhận xét cách trang trí quạt mỹ thật thời Trần giấy: bố cục, hình vẽ cách vẽ màu GV gợi ý cho HS tự đánh giá GV nhận xét động viên, Khích lệ HS HDVN: - Hoàn thành vẽ - Chuẩn bị học sau V/Rút kinh nghiệm: ============================ ============================= Ngày soạn: Ngày giảng: 8A 8B Tiết Thờng thức mỹ thuật sơ lợc mỹ thuật thời lê ( Từ kỷ XV đến kỷ XVIII) I.Mục tiêu *Kiến thức: -HS hiểu khái quát mỹ thuật thời Lê-thời kỳ hng thịnh mỹ thuật Việt Nam *Thái độ: -HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hóa quê hơng II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Một số ảnh công trình kiến trúc, tơng, phù điêu trang trí thời Lê ( Bộ ĐDDH ) - T liệu mỹ thuật thời Lê *Học sinh: - Su tầm tranh ảnh, viết liên quan đến mỹ thuật thời Lê III.Phơng pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa tranh ảnh thảo luận IV Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng 3.Bài Th ời Hoạt động học Hoạt động giáo viên gia sinh n 10p Hoạt động Hớng dẫn HS tìm hiểu vài nét bối I Sơ lợc bối cảnh lịch cảnh xã hội thời Lê sử GV trình bày ngắn gọn, ý tới đIểm sau: + Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh, giai đoạn đầu, nhà Lê xây dựng nhà nớc ngày hoàn thiện chặt chẽ, tập trung khôI phục sản xuất nông nghiệp, đắp đê, xây dng Học sinh nghe giáo viên công trình thủy lợi, với nhiều giới thiệu sách, kinh tế, quân sự, trị, ngoại giao,văn hóa tích cực tiến bộ, tạo nên xã hội tháI bình, thinh trị + Cuối triều Lê, lực phong kiến Trịnh Nguyễn cát cứ, tranh giành quyền lực nhiều khởi nghĩa nông dân nổ II.Sơ lợc mỹ thuật thời Hoạt động 2.Hớng dẫn HS Lê tìm hiểu vài nét mỹ thuật thời Lê Học sinh quan tranh minh GV sử dụng đồ dùng dạy học, họa trả lời câu hỏi minh họa kết hợp với phơng pháp gợi mở, hỏi đáp để HS 15p nắm đợc ? Mỹ thuật thờ Lê gồm loại hình nghệ thuật ? Mỹ thuật thời Lê phát triển nh Thiết bị tài liệu Tranh minh họa GV giới thiệu: -Kiến trúc cung đình: +Kiến trúc Thăng Long: giữ nguyên lối xếp nh thành Thăng Long thời LýTrần Khu vực Hoàng thành xây dựng sửa chữa nhiều công trình kiến trúc to lớn đẹp nh ;điện Kính thiên, Cần chánh, Vạn thọ, đình Quảng văn, cầu Ngoạn thiền +Kiến trúc Lam Kinh: đợc xây dựng năm 1433, xung quanh khu lăng tẩm vua hoàng hậu nhà Lê -Kiến trúc tôn giáo: thời kỳ đầu nhà Lê đề cao Nho giáo nên cho xây dựng nhiều miếu thờ Khổng Tử trờng dạy nho họcTừ năm 1593 đến 1788 nhà Lê cho tu sửa xây dựng nhiều ngôI chùa đIún hình nh; chùa Keo, chùa Mía, Chùa Bút Tháp, chùa Chúc Khánh GV đặt câu hỏi: ? Các em cho biết đIêu khắc chạm khắc trang trí thờng gắn bó với loại hình nghệ thuật ? Chất liệu GV giới thiệu: -Điêu khắc: Các tơng đá tạc ngời, lân, ngựa, tê giác.ở khu lăng miếu Lam kinh nhỏ đợc tạc gần với nghệ thuật dân gian Tợng phật gỗ nh Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, phật nhập Nát Bàn -Chặm khắc trang trí: chủ Học sinh nghe ghi nhớ Học sinh quan tranh minh họa trả lời câu hỏi Tranh minh họa Học sinh nghe ghi nhớ Tranh minh họa yếu để phục vụ công trình kiến trúc, làm cho công trình đẹp hơn, lộng lẫy Thời Lê, chặm khắc trang trí đợc sử dụng Học sinh nghe ghi nhớ bia đá -Nghệ thuật Gốm: +Kế thừa truyền thống thời Lý-Trần, nhà Lê chế tạo đợc nhiều loại gốm nh; gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu khỏe, giản dị +Đề tài trang trí hoa văn, mây, sóng nớc, hoa sen, cúc, chanh + Gốm thời Lê có nét trau chuốt, khỏe khoắn, tạo dáng bố cục hình thể theo tỷ lệ cân đối xác Hoạt động 3.Đánh giá kết Học sinh nghe ghi nhớ học tập GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh GV kết luận: Mỹ thuật thời Lê có nhiêud kiến trúc to đẹp, nhiều tợng phật phù đIêu trang trí đợc xếp vào loại đẹp mỹ thuật cổ Việt Nam.Nghệ thuật tạc tợng chạm khắc trang trí đạt tới đỉnh cao nội dung lẫn hình thức.Nghệ thuật gốm vừa kế thừa đợc tính tinh hoa thời Lý Trần, vừa tạo đợc nét riêng mang đậm tính chất dân gian HDVN Học SGK Su tầm bàI viết mỹ thuật thời Lê Quan sát phong cảnh thiên nhiên V/Rút kinh nghiệm: ============================ ============================= Ngày soạn: Ngày giảng: 8A 8B Tiết Vẽ tranh đề tàI phong cảnh mùa hè I.Mục tiêu *Kiến thức: -HS hiểu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè *Kỹ năng: -Vẽ đợc tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích *Thái độ: -HS yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh phong cảnh học sĩ nớc - Bộ tranh ĐDDH lớp Học sinh: - Bút chì, màu, giấy vẽ III.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành IV Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài Thiết Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh bị tài gian liệu 15p Hoật động Hớng dẫn HS I Quan sát nhận xét tìm chọn nội dung đề tài Học sinh quan sát tranh GV cho HS xem tranh phong cảch họa sĩ, để em cảm thụ vẻ đẹp nhận biết đợc cảnh sắc mùa hè ? Tranh diễn tả cảnh ? Có hình tơng ? Màu sắc nh ? Cảnh sắc mùa hè khác với cảnh mùa khác nh GV kết luận: Phong cảnh mùa hè thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển có ngững nét riêng không gian, hình khối màu sắc thay đổi theo thời gian sáng, tra, chiều, tối Tranh hoạ sỹ học sinh Học sinh nghe ghi nhớ II Cácvẽ Học sinh theo dõi giáo viên Hoạt đông Hớng dẫn HS hớng dẫn cách vẽ cách vẽ bảng GV minh họa cách vẽ bảng; Hình Tìm chọn nội minh - Tìm chọn nội dung dung đề tài họa đề tài Bố cục mảng , cách vẽ - Bố cục mảng , phụ phụ - Tìm hình ảnh, - Tìm hình ảnh, chính phụ phụ - Tô màu theo không - Tô màu theo không gian, gian, thời gian, màu thời gian, màu tơi tơi sáng sáng Học sinh làm vào Hoạt động Hớng dẫn HS làm GV nhắc HS làm theo bớc nh hớng dẫn GV gợi ý cho Hs về: + Cách bố cục tờ giấy + cách vẽ hình + Cách vẽ màu Hoạt động Đánh giá kết qủa học tập Gv treo số vẽ để HS nhận xét bố cục, hình vẽ GV kết luận cho đIểm số vẽ đẹp HDVN - Vẽ tranh tùy thích - Chuẩn bị bị sau thực hành Bài vẽ học sinh Học sinh tự đánh giá vẽ theo cảm nhận Băng dán bảng V/Rút kinh nghiệm: ============================ ============================= Ngày soạn: Ngày giảng: 8A 8B Tiết Vẽ trang trí tạo dáng trang trí chậu cảnh I.Mục tiêu *Kiến thức: -Học sinh hiểu tạo dáng cách trang trí chậu cảnh *Kỹ năng: -Biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh *Thái độ: -Tạo dáng trang trí đợc châu cảnh theo ý thích II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học *Giáo viên: - ảnh hình vẽ chậu cảnh phóng to - Hinh minh họa cách vẽ *Học sinh: - Su tầm ảnh chụp chậu cảnh - Giấy vẽ, bút chì, màu III.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, liên hệ học với thực tế IV Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài Th Thiết ời Hoạt động học Hoạt động giáo viên bị tài gia sinh liệu n 15p Hoạt động Hớng dẫn học I Quan sát, nhận xét sinh quan sát, nhận xét Học sinh quan sát tranh, ảnh trả lời GV giới thiệu số hình câu hỏi ảnh chậu cảnh nêu lên cần thiết chậu cảnh trang trí nội, ngoại thất GV đặt câu hỏi; ? Hình dáng chậu cảnh ? Đờng nét tạo dáng ? Cách xếp họa tiết ? Màu sắc thể nh GV kết luận: Chậu cảnh có nhiều loại Hình dáng cao thấp khác nhau, bố cục đối xứng, không đối xứng, trang trí đờng diềm.Họa tiết hoa, lá, chim muông Hoạt động 2.Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng trang Học sinh nghe ghi nhớ Học sinh dõi cách tạo dáng bắt đầu vẽ trời từ năm 1886, nhiều tranh đợc hoàn thành chỗ nh Những thiếu phụ vờn - Hoạ sỹ ngời hăm hở, miệt mài với khám phá ánh sáng màu sắc , vẽ vẽ lại cảnh nhiều lần với không gian, thời gian khác - Dần dần, Mô-nê đoạn tuyệt với việc đóng khung nhân vật đờng viền Ông quan tâm tới vẻ tơi rói, rực rỡ cảnh vật nét bút phóng khoáng nhng xác , thay đổi nhng lại thích ứng với đối tợng mà hoạ sỹ muốn diễn tả bố cục không rõ) - Tranh vẽ cảnh buổi sớm hải cảng Nhìn kỹ thấy mờ ảo hậu cảnh, vầng màu da cam ánh lên qua lớp sơng mù dày đặc, chiếu xuống khoảng không gian màu xanh pha tím mang vết màu xanh lơ, in hình bóng cối, bến nớc, thuyền - Cùng với màu sắc, nét bút ngắt đoạn, rời rạc, nguệch ngoạc sóng nớc tạo nên sống xao động tác phẩm Tất cảnh vật tranh dờng nh chuyển động, nớc long lanh phản chiếu thu hút ánh sáng toả nhiều sắc thái khác Cảnh vật thiên nhiên lúc mặt trời mọc nh mờ sơng, từ từ bừng sáng Hoạ sỹ Ê-du-át Ma-nê - Ông sinh năm 1832, năm 1883 Xuất thân giới thợng lu, hoạ sỹ ngời lịch lãm, học vấn uyên bác, bậc thầy đầy uy tín với đồng nghiệp trẻ Ông dẫn dắt hoạ sỹ trẻ chối từ đề tài hàn lâm khô cứng phòng vẽ, hớng họ tới đời sống đại ngôn ngữ hội hoạ trực cảm, nhạy bén - Về nghệ thuật tranh hoạ sỹ hoàn chỉnh theo kiểu cổ điển Trờng phái hội hoạ ấn tợng ông thể rõ Tác phẩm: Bữa ăn cỏ - Bức tranh sáng tác năm 1862 trở thành mục tiêu công kích dội hoạ sỹ hàn lâm đơng thời, đại diện cho hội hoạ kinh điển Bức tranh gửi tham dự Triển lãm Quốc gia Pháp(1863) bị loại bỏ, bị Hội đồng nghệ thuật lúc đánh giá thấp nội dung nghệ thuật - Tranh vẽ đề tài sinh hoạt thành thị, từ bỏ vẽ cảnh nông thôn mà phong cách cổ điển thực a chuộng Tranh không vẽ theo thang đề tài sinh hoạt thời đại lu lại tranh nhiều nét phóng túng tởng nh tình cờ - Có thể gọi hoạ sỹ Ma-nê hệ nề tạo đIều kiện tất yếu cho cánh cửa nghệ thuật, mở giao lu hệ cũ màu từ sáng đến tối bình thờng mà dùng mảng sáng thực cố ý làm tăng cờng độ tơng phản Màu tự nhiên hình ảnh đợc cờng điệu, làm cho đậm thực Bố cục đợc phác nhanh mạnh mảng màu thẫm với nhát bút dứt khoát phóng khoáng Hoạ sỹ Vanh-xăng Van Gốc - Ông sinh năm 1853, năm 1890 Ông hoạ sỹ ngời Hà Lan, sinh gia đình mục s nghèo - Năm 1886, ông tới Pháp sống sáng tác cuối đời Đây thời kỳ sáng tác phong phú ông với đề tài phản ánh sinh hoạt ngời nông dân, ngời lao động bình thờng phong cảnh đẹp Nếu nh Hà Lan, gam màu ông thờng buồn ảm đạm nay, tiếp xúc với hội hoạ ấn tợng, bảng màu tranh ông trở lên tơi sáng - Tranh Van Gốc có nét đặc biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hình, cộng với nét bút mạnh mẽ, không gian căng tràn tạo tranh đầy kịch tính Tác phẩm: Cây đào hoa - Bức tranh đời năm 1889 Đây thời kỳ có nhiều chuyển biến với gam màu sáng tranh hoạ sỹ - Tranh diễn tả phong cảnh, lấy hình ảnh đào nở hoa để nói lên vẻ đẹp vùng nông thôn nớc Pháp Hoạ sỹ có cách sử dụng màu vàng độc đáo, với sắc vàng xanh, vàng trắng, vàng nâu, vàng tím nhạt,tạo nên lấp lánh màu vàng toàn tranh Nét vẽ ông mạnh mẽ xác tạo nên xao động, xào xạc cánh đồng Hoạ sỹ Giê-oóc-giơ Xơ-ra Tác phẩm: Chiều chủ nhật đảo Grăng Giát-tơ - Hoạ sỹ sinh năm 1859, năm 1891 Ông vẽ hình hoạ giỏi, nhng có sở thích nghiên cứu khoa học lý thuyết màu sắc Ông bắt đầu vẽ trời năm 1880 Trong sáng tác, ông đặc biệt trọng nghiên cứu quan sát màu sắc thiên nhiên - Ông yêu thích cách tìm tòi, cách phân giải màu sắc hoạ sỹ Mô-nê, nhng ông lại phát triển sâu hơn, triệt để cực đoan Bằng cách chia mảng bố cục thành đốm nhỏ màu nguyên chất thích hợp đạt đợc hiệu mong muốn Ông bỏ công ngồi ngày, tháng để chấm trăm ngàn chấm nhỏ đến phủ kín mặt tranh Vì ngời ta gọi ông cha đẻ Hội hoạ điểm sắc - Bức tranh tiêu biểu cho Hội hoạ điểm sắc Xơra Trong tranh, hoạ sỹ vẽ hàng vạn chấm nhỏ li ti độ màu, với đậm nhạt thay đổi khác tạo nên nguồn ánh sáng hình khối ngời, cảnh vật - Tranh diễn tả cảnh sinh hoạt đảo có nớc xanh, cối, bãi cỏ đông vui, nhộn nhịp ngời, cảnh, vật Bức tranh đờng nét, nhát bút, mảng đậm nhạt mạnh mẽ mà có chấm nhỏ để tạo hình, khối ánh sáng Ngời ta cảm thấy đợc không khí thơ mộng, nhàn tản nắng chiều vàng nhạt đảo Bức tranh có khổ lớn, hoạ sỹ vẽ năm(1884-1886) Hoạt động 2.Đánh giá kết học tập GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh: ? Hoạ sỹ Giê-oóc-giơ Xơ-ra thuộc trờng phái hội hoạ nào, nêu tác phẩm tiêu biểu ? Hoạ sỹ Vanh-xăng Van Gốc thuộc trờng phái hội hoạ nào, nêu tác phẩm tiêu biểu ? Hoạ sỹ Ê-du-át Ma-nê thuộc trờng phái hội hoạ nào, nêu tác phẩm tiêu biểu ? Hoạ sỹ Clôt Mô-nê thuộc trờng phái hội hoạ nào, nêu tác phẩm tiêu biểu GV nhận xét, tóm tắt ngắn gọn vài ý để em ghi nhớ đánh giá chung ý thức học tập hoc sinh Hớng dẫn nhà Học sinh đọc bà SGK ghi chép Su tầm thêm tranh ảnh, t liệu mỹ thuật đại phơng Tây Chuẩn bị học sau * Rút kinh nghiệm: ======================= ======================== Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30 Vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật lọ hoa (Vẽ màu) I.Mục tiêu *Kiến thức: - Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật màu *Kỹ năng: - Vẽ đợc tranh tĩnh vật màu đơn giản theo ý thích *Thái độ: - Thấy đợc vẻ đẹp tranh tĩnh vật II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Hình gợi ý hớng dẫn cách vẽ màu - Tranh tĩnh vật màu hoạ sỹ, học sinh - Mẫu vẽ lọ hoa Học sinh; - Tranh tĩnh vật su tầm đợc - Đồ dùng vẽ 2.Phơng pháp dạy học: -Trực quan, quan sát, luyện tập III Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 8A. 8B 8C 8D 8E. 8G. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Th Thiết ời Hoạt động học Hoạt động giáo viên bị tài gia sinh liệu n Hoạt động Hớng dẫn HS quan sát nhận xét GV Vài tranh tĩnh vật màu đẹp, để học sinh cảm nhận vẻ đẹp bố cục, hình, màu GV Gợi ý học sinh quan sát, I Quan sát, nhận xét Học sinh quan sát tranh Tranh tĩnh vật nhận xét về; ? Màu sắc mẫu ? Màu lọ hoa ? Tỷ lệ so với lọ(cao, thấp) ? Màu đậm, nhạt mẫu ? Màu màu bóng đổ mẫu Học sinh trả lời theo hiểu ? ánh sáng nơi bày mẫu biết GV bổ sung, tóm tắt cá nhân màu sắc mẫu GV Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét tranh tĩnh vật SGK; ? Màu sắc tranh II Cách vẽ màu ? Bức tranh đẹp hơn, Vì +Vẽ hình: Hoạt động Hớng dẫn - Vẽ khung hình bao học sinh cách vẽ quát GV nhắc lại cách vẽ hình - Vẽ phác mảng lớn cách ngắn gọn đơn giản, nhỏ nét mờ sau vẽ màu - Vẽ hình cân đói vào trang giấy +Vẽ màu: - Vẽ phác mảng màu - Vẽ màu đậm trớc, nhạt sau - Vẽ màu để có không gian hoà sắc chung Hoạt động Hớng dẫn học sinh làm GV Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bổ sung số kiến thức thấy học sinh đa số cha rõ; - Cách ớc lợng tỷ lệ vẽ khung hình - Xác định tỷ lệ Học sinh làm Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ học sinh phận - Cách vẽ nét, hình tìm màu Hoạt động Đánh giá kết học tập - GV chuẩn bị số vẽ đạt cha đạt, gợi ý học sinh nhận xét - Sau học sinh nhận xét giáo viên bổ sung củng cố cách vẽ hình HDVN - Su tầm tranh tinh vật màu dán vào giấy A4 - Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích Học sinh nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng Băng dán bảng * Rút kinh nghiệm: ======================= ======================== Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31 Vẽ theo mẫu xé dán giấy lọ hoa I.Mục tiêu *Kiến thức: - Học sinh biết cách xé dán giấy lọ hoa *Kỹ năng: - Xé dán giấy đợc tranh lọ hoa theo ý thích *Thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh ảnh xé dán giấy tĩnh vật màu hoạ sỹ học sinh - Mộu vật hình gợi ý cách xé dán giấy - Giấy màu loại hồ dán Học sinh; - Giấy màu, hô dán - Tranh xé dán giấy su tầm đợc III.Phơng pháp dạy học: Trực quan, luyện tập IV Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Th ời Hoạt động học Hoạt động giáo viên gia sinh n Hoạt động Hớng dẫn HS I Quan sát, nhận xét quan sát nhận xét GV giới thiệu tranh xé dán Học sinh quan sát tranh cho học sinh gợi ý học sinh xé dán nhận xét ? Trong tranh xé dán tĩnh vật có hình ảnh ? Tranh xé dán loại chất liệu giấy GV tóm tắt: - Tranh tĩnh vật thờng có lọ hoạ - Mùa tranh thờng tơi sáng rực rỡ hay trầm ấm, tuỳ Học sinh trả lời theo hiểu thuộc vao ngời xé dán cá nhân - Có thể dùng loại giấy màu khác để xé dán Học sinh nghe ghi nhớ GV cho học sinh quan sát mẫu cho học sinh nhận Học sinh quan sát mẫu xét về: đặc điểm màu vật sắc, bố cục, tỷ lệ, đậm nhạt Thiết bị tài liệu Tranh ảnh lao động II Cách xé dán giấy Hoạt động Hớng dẫn học sinh cách xé dán giấy GV hớng dẫn học sinh quan sát mẫu chọn giấy màu nền, lọ hoa, - Ước lợng tỷ lệ lọ hoa Hình minh họa cách vẽ để có bố cục cân đối - Xé giấy tìm hình - Xếp, dán hình nh bố cục định Chú ý: học sinh chọn màu nh màu mẫu, theo ý thích Nét xé tự nhiên không cầu kỳ, đờng nét xé màu trắng to, nhỏ Hoạt động Hớng dẫn HS làm GV giúp học sinh: - Chọn giấy màu - Tìm tỷ lệ lọ hoa - Cách xé hình - Cách dán giấy Hoạt động Đánh giá kết học tập GV giới thiệu số hoàn thành cha hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét hình màu GV tóm tắt, nhận xét đánh giá chung tiết học, chọn số đẹp bố cục, màu HDVN: - Su tầm tranh tĩnh vật, dán vào giấy A4(ghi tên tác phẩm, tác giả) - Xé dán tranh tĩnh vật, vật, phong cảnh - Chuẩn bị 32 Học sinh làm giấy A4 Bài vẽ học sinh Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng tự xếp loại số Băng dán bảng Học sinh nhà làm tập nh GV hớng dẫn * Rút kinh nghiệm: ======================= ======================== Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32 Vẽ trang trí trang trí đồ vật dạng hình vuông Hình chữ nhật I.Mục tiêu *Kiến thức: - Học sinh hiểu cách trang trí đô vật dạng hình vuông, hình chữ nhật *Kỹ năng: - Biết cách tìm bố cục khác *Thái độ: - Trang trí đợc đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Một số trang trí hình vuông, chữ nhật - Một số trang trí đồ vật hình vuông, chữ nhật - Mẫu vật hình vuông, chữ nhật thật Học sinh; - Đồ dùng vẽ học sinh III.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, quan sát, luyện tập IV Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Th Thiết ời Hoạt động học Hoạt động giáo viên bị tài gia sinh liệu n Hoạt động Hớng dẫn HS I Quan sát, nhận xét quan sát nhận xét GV giới thiệu để học sinh thấy: + Trong đời sống ngày, thờng làm quen với nhiều đồ vật có dạng hình vuông, tròn, chữ nhật đợc trang trí đẹp mắt nh hộp, khăn, đĩa +Những hình để trang trí + Giống nhau: Đều phải nội ngoại thất đợc tạo dáng Tranh ảnh lao động công phu va đẹp mắt, phù hợp với kiểu kiến trúc GV gợi ý để học sinh nhận giống khác trang trí trang trí ứng dụng GV gợi ý cho học sinh nhận xét, trao đổi để nhận thấy mảng hình trang trí tạo cho công trình kiến trúc đẹp Hoạt động Hớng dẫn học sinh cách trang trí GV gợi ý cách tìm bố cục: + Tìm trục, tìm mảng hình - Có mảng hình to, hình nhỏ - Đối xứng, không đối xứng + Tìm hoạ tiết - Nét tạo hoạ tiết có nét thẳng, nét cong - Phối hợp hình học hình hoa + Tìm vẽ màu Hoạt động Hớng dẫn HS làm GV giúp học sinh tìm bố cục, vẽ hình vẽ màu theo ý thích Hoạt động Đánh giá kết học tập GV chọn số làm có kết gợi ý học sinh nhận xét xếp loại GV bổ sung nhận xét học sinh xếp loại vẽ tuân theo cách xếp cung nh: cân đối, xen kẽ, nhắc lại +Khác nhau:Trang trí ứng dụng đơn giản cần phù hợp với đồ vật trang trí, trang trí thờng áp dụng thể thức trang trí chặt chẽ II Cách trang trí đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật Học sinh quan sát cách vẽ Hình minh họa cách vẽ Học sinh làm thực hành Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng Bài vẽ học sinh Băng dán đẹp bảng HDVN: - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II * Rút kinh nghiệm: ======================= ======================== Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33 Kiểm tra học kỳ II vẽ tranh đề tàI tự chọn (tiết1) I.Mục tiêu *Kiến thức: - Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây thể màu *Kỹ năng: - Học sinh vẽ đợc tranh theo ý thích *Thái độ: - Làm nghiêm túc, hoàn thành thi cuối năm (tiết 1; vẽ hình; tiết vẽ màu) II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên;- Tranh ảnh đề tài khác - Bộ tranh đề tài tự do(ĐDDH lớp 8) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ III.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành IV Tiến trình dạy học 1.Giáo viên: gợi mở để học sinh bộc lộ khả năng, sở trờng với thể loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật 2.Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân em Tiết 1: Học sinh vẽ phác bố cục, hình ảnh chính, phụ có liên quan đến đề tài chọn 3.Hớng dẫn nhà: Tập vẽ màu theo ý thích, chuẩn bị hoàn thành thi cuối sau * Rút kinh nghiệm: ======================= ======================== Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34 Kiểm tra học kỳ II vẽ tranh đề tàI tự chọn (tiết 2) I.Mục tiêu *Kiến thức: - Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây thể màu *Kỹ năng: - Học sinh vẽ đợc tranh theo ý thích *Thái độ: - Làm nghiêm túc, hoàn thành thi cuối năm (tiết 1; vẽ hình; tiết vẽ màu) II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên;- Tranh ảnh đề tài khác - Bộ tranh đề tài tự do(ĐDDH lớp 8) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ III.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành IV Tiến trình dạy học 1.Giáo viên: gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trờng với thể loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật 2.Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân em - Tiết 2: Học sinh vẽ màu hoàn thành vẽ cuối năm 3.Đánh giá kết học tập - Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét cách dùng màu, tơng quan màu sắc, độ đạm nhạt màu tự xếp loại - Giáo viên nhận xét chung, sau kết luận cho điểm cuối năm, động viên học sinh, học sinh chọn vẽ đẹp, chuẩn bị trng bày cuối năm 4.Hớng dẫn nhà: - Chọn vẽ đẹp, chuẩn bị trng bày cuối năm * Rút kinh nghiệm: ======================= ======================== Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 trng bày kết học tập I.Mục đích: -Trng bày vẽ đẹp nhằm mục đích đánh giá kết giảng dạy, học tập giáo viên học sinh năm học II.Hình thức tổ chức 1.Giáo viên: - Trong năm học lu giữ vẽ đẹp học sinh, kể vẽ thêm - Lựa chọn vẽ tiêu biểu phân môn 2.Học sinh: - Tham gia lựa chọn vẽ đẹp thầy giáo góp thêm vẽ tự học 3.Nội dung trng bày: - Dán vẽ lên bảng cho ngắn - Dới vẽ ghi tên ngời vẽ - Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá Yêu cầu tổ chức xem trng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút học bổ ích cho thân Dùng kiến thức học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm yêu điểm thiếu sót tập Giáo viên phân tích để học sinh hiểu rõ * Rút kinh nghiệm: ======================= ======================== ... trớc Học sinh nghe giáo viên thuyết trình ghi nhớ II Tợng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Hình phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Học sinh quan sát tranh trả lời theo gợi ý giáo viên III Hình... Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, phật nhập Nát Bàn -Chặm khắc trang trí: chủ Học sinh nghe ghi nhớ Học sinh quan tranh minh họa trả lời câu hỏi Tranh minh họa Học sinh nghe ghi nhớ Tranh minh... với thấy giáo, cô giáo II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: *Giáo viên; - Tranh ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ tranh *Học sinh: - Bút, màu, giấy vẽ III.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn

Ngày đăng: 29/10/2017, 22:09

Mục lục

  • I.Mục tiêu:

  • II.Chuẩn bị:

    • *Học sinh: - Giấy, bút, chì, com-pa, màu vẽ

    • IV. Tiến trình dạy học:

      • Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài

      • I.Mục tiêu.

      • II.Chuẩn bị.

      • IV. Tiến trình dạy học.

        • Học sinh nghe giáo viên

        • II.Sơ lược về mỹ thuật thời Lê

        • I.Mục tiêu.

        • II.Chuẩn bị.

        • IV. Tiến trình dạy học.

          • Học sinh quan sát tranh

          • Học sinh nghe và ghi nhớ

          • I.Mục tiêu.

          • II.Chuẩn bị.

          • IV. Tiến trình dạy học.

          • I.Mục tiêu.

          • II.Chuẩn bị.

          • IV. Tiến trình dạy học.

          • I.Mục tiêu.

          • II.Chuẩn bị.

          • IV. Tiến trình dạy học.

            • Hoạt động3. Hướng dẫn HS làm bài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan