1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án » lớp 6 » âm nhạc

76 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết - BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS – TẬP HÁT QUỐC CA I/Mục tiêu dạy: 1) Kiến thức: -Học sinh có khái niệm nghệ thuật âm nhạc.Học sinh biết môn học âm nhạc có phân môn :Học hát ,Nhạc lí TĐN.Aâm nhạc thường thức 2)Kỷ năng:-Học sinh nắm sơ lược phân môn học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc âm nhạc thường thức, từ có nhận biết sơ môn giúp học tốt 3)Thái độ:Qua hát ,học sinh biết vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc ,giành độc lập tự cho tổ quốc.Đồng thời em có thái độ trang nghiêm lễ chào cờ II/ Phương pháp chủ yếu: Thuyết trình, phát vấn,thực hành nhóm III/Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Băng nhạc hát Quốc ca, Đàn.Một số hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ,ảnh minh hoạ đấu tranh giành lại độc lập dân tộc 2-Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc, thước kẻ IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định lớp(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra cũ: 3-Giảng mới: Nội dung HĐ GV HĐ HS *PP: Thuyết trình, hỏi đáp -GV ghi lên bảng -HS ghi -GV định -GV khái quát rút -HS nghe khái niệm âm nhạc -GV ghi lên bảng, giới Giới thiệu chương trình: Gồm có thiệu giải thích -HS ghi phân môn -Có BH thức Thông qua việc học hát -Học hát: em làm quen với cách thể cảm thụ âm nhạc -Nhạc lý viết tắt lý thuyết âm nhạc Có 10 TĐN -Nhạc lý tập đọc nhạc: -Có bài, ÂNTT có nghĩa kiến thức âm ĐDDH I-Giới thiệu môn âm nhạc trường THCS: (19’) Khái niệm âm nhạc: Âm nhạc nghệ thuật âm chọn lọc, dùng để diễn tả toàn giới tinh thần người Trường THCS Kim Sơn GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến SGK G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 -Âm nhạc thường thức: II-Tập hát: (19’) QUỐC CA Nhạc lời: Văn Cao 1-Giới thiệu tác giả –tác phẩm: (5’) nhạc phổ thông Dẫn chứng tiết cụ thể *PP: Thuyết trình , hướng dẫn thực hành -GV ghi lên bảng -GV thuyết trình giới thiệu Nhạc sĩ Văn Cao: Oâng sinh năm 1923 Hải Phòng ,dòng nhạc sáng tác ông nhạc tiền chiến -HS ghi nhạc cách mạng -HS nghe - Năm 1944 ông sáng tác hát Tiến quân ca Năm 1946 hát dã chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm Quốc ca Việt Nam ? Em hiểu Quốc ca ? ?Em thấy hát Quốc ca thường hát ? Máy VTính Bài hát mẫu 2- Nội dung ý nghĩa Quốc ca: ?Nội dung hát nói điều gì? 3-Tập hát Quốc ca: Trường THCS Kim Sơn Qua nội dung học sinh trả lơì GV tích hợp ,lồng ghép để nêu lên công lao to lớn chủ tịch Hồ chí Minh nghiệp giải phóng dân tộc Đây la hát quen thuộc với người dân Việt Nam, em nghe hát từ lâu Tuy nhiên tất +Bài hát hát làm lễ chào cờ tổ chức nghi lễ đặc biệt + Ca ngợi tinh thần yêu nước ,hy sinh dũng Nhạc cảm chiến đấu đệm chống quân xâm lược nhân dân ta GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 em hát Hôm lần ôn lại BH để hát hơn, hay - Sửa theo hướng dẫn GV -GV điều khiển cho nghe băng nhạc Quốc ca -GV bắt nhịp hát lời hát thể sắc thái nghiêm trang, hùng mạnh -Sau hát đầy đủ – GV nghe sửa sai ? Thái độ tác phong hát hát Quốc ca *Liên hệ lồng ghép giáo dục học sinh học Hồ Chủ Tịch ,vị lãnh tụ tập làm theo gương đạo đức Hồ kính yêu dân tộc ta ,đã hiến dâng tất chí Minh tình cảm ,trí tuệ đời cho nghiệp cách mạng Hôm sống học tập đất nước hoà bình nhờ công ơn Đảng Bác Hồ kính yêu Mỗi phải cố gắng rèn luyện tu dưỡng đạo đức chăm ngoan ,học giỏi để đền đáp công lao Bác Hồ vĩ đại ,góp phần xây dựng đất nước ta ngày giàu đẹp em chủ đất nước tương lai  Củng cố: Chốt lại giảng, HS hát Quốc ca 2-3 lần -Cả lớp hát Ảnh -Khi hát Quốc Bác ca ta phải đứng Hồ nghiêm trang ,mắt nhìn hướng cờ tổ quốc ,không đội mũ ,tay thẳng mép quần 4-Dặn dò: (1 phút)-Luyện tập hát thật tốt Quốc ca Trường THCS Kim Sơn GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 - HS xem chép trước hát “Tiếng chuông ngọc cờ” V Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tieát : - HỌC HÁT: BÀI “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌC CỜ” -BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:-HS hát giai điệu lời ca hát: “Tiếng chuông ngọc cờ” 2)Kỷ năng:-HS biết trình bày BH mức độ hoàn chỉnh 3)Thái độ: HS có thêm hiểu biết giới âm nhạc qua đọc thêm II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: BH “Tiếng chuông cờ” -Học sinh: Xem trước BH III/ Phương pháp chủ yếu: Thuyết trình, phát vấn,thực hành IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định lớp:(1ph)Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra cũ: (5ph) -Hát BH: Quốc ca 3-Giảng mới: Hôm học hát hay nói chủ đề hoà bình nhạc sĩ Phạm Tuyên hát Tiếng chuông cờ Nội dung Hoạt động GV Học hát: 25’ TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌC CỜ Nhạc lời: Phạm Tuyên Trái đất thân yêu lòng chúng em tự hào cầu đẹp tươi lung linh trời Trái đất nhà bao gắn bó thiết tha Và bạn nhỏ gần xa gia đình ta Boong bính boong! Hồi chuông ngân vang khắp nơi Trong khúc ca tình yêu thương sáng ngời Boong bính *PP: Thuyết trình ,hỏi đáp , hướng dẫn thực hành -GV ghi lên bảng -GV định đọc phần giới thiệu tác giả (SGK) -GV giới thiệu số ca khúc viết cho Trường THCS Kim Sơn Hoạt động HS -HS ghi -HS đọc ĐDDH Tranh ảnh -HS theo dõi, hịa bình cho biết thêm số ca khúc khác GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc boong! cờ bay tiếng chuông ngân Hãy phất cao lên cờ hòa bình Thế giới quanh em bừng sáng lên sớm bình minh Bàn tay em điểm tô cho trái đất đẹp xinh Thế giới muốn hòa bình chán ghét chiến tranh Cùng hòa chung tiếng hát chúng em có chung niềm tin Boong bính boong! Hồi chuông ngân vang khắp nơi Trong khúc ca tình yêu thương sáng ngời Boong bính boong! cờ bay tiếng chuông ngân Hãy phất cao lên cờ ta 8’ II Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta 5’ Năm học: 2011 2012 thiếu nhi tác giả -GV thực cho nghe băng mẫu -GV hướng dẫn chia đoạn -GV đàn hướng dẫn luyện -GV đàn giai điệu câu tập hát theo kiểu mắc xich -GV hướng dẫn hát đầy đủ Hát toàn lời để HS tự hát lời lời -GV qui định trình bày BH mức độ hoàn chỉnh -HS nghe -HS nghe nhắc Bài hát mẫu lại -Luyện – phút -HS hát câu theo đàn -HS trình bày -HS thực Nhạc đệm -HS đọc -GV định học sinh đọc giới thiệu SGK -HS nghe -GV thuyết trình -GV điều khiển cho học sinh nghe đoạn nhạc không lời khoảng từ – phút *Củng cố: cho học sinh hát lại BH theo tổ 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm tập SGK trang xem trước Rút kinh nghiệm Trường THCS Kim Sơn GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: - ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:-HS hát thục BH “tiếng chuông cờ” 2)Kỷ năng: -Làm quen với thuộc tính âm kí hiệu âm nhạc Từ sử lí tốt phân môn tập đọc nhạc học hát 3)Thái độ: Qua hát em biết thêm nhạc sĩ Phạm Tuyên II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: Tìm VD để dẫn chứng thuộc tính âm 2-Học sinh: Xem trước III/ Phương pháp chủ yếu: Thực hành nhóm, Hỏi đáp, thuyết trình IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định lớp:(1ph)Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra cũ: (5ph) 3-Giảng mới: Nội dung I/ Ôn tập BH: 10’ “Tiếng chuông cờ” Nhạc lời : Phạm Tuyên HĐ GV *PP: Hỏi đáp , luyệt tập kĩ thực hành -GV đàn hướng dẫn luyện -GV đàn cho lớp hát lại BH, GV nghe phát chỗ sai, hát mẫu sửa cho HS -Chỉ định HS hát lĩnh xướng đoạn a lời, lớp 23’ hát điệp khúc II/ Nhạc lí: Những thuộc tính âm *PP: Giải thích kí hiệu âm nhạc ,hướng dẫn, hỏi đáp Những thuộc tính âm thanh: -GV ghi lên bảng Trường THCS Kim Sơn HĐ HS -Luyện -HS hát ĐDDH Nhạc đệm -HS thực -HS ghi GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến Đàn G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 -Cao độ: độ trầm cao thấp -Trường độ: độ ngân dài, ngắn -Cường độ: độ mạnh, nhẹ -Âm sắc: sắc thái khác âm Các kí hiệu âm nhạc: a/Kí hiệu ghi cao độ âm thanh: Người ta dùng tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là: ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI b/Khuông nhạc: Khuông nhạc gồm dòng kẽ song song cách Năm dòng kẽ tạo nên khe Các dòng khe tính theo thứ tự từ lên Ngoài có dòng, khe phụ phía khuông nhạc -GV đọc nhạc gồm ô nhịp đầu làng để minh họa thuộc tính -Hỏi: Vậy bốn thuộc tính âm gì? -điều chỉnh câu trả lời cho -GV trình bày: Để học âm nhạc hiệu khoa học, cần phải biết ghi chép nhạc văn (giống chép tả) Do em phải biết dùng khuông nhạc, khóa son nhớ vị trí nốt khuông 5’ -GV hướng dẫn tập c/Khóa: Khóa kí hiệu để xác định tên nốt kẽ khuông nhạc, tập khuông viết khóa son viết  Khóa son: nốt nhạc lên khuông Được viết dòng 2, qui định nốt nhạc nằm dòng kẽ thứ nốt son -HS nghe giảng -HS trả lời câu hỏi -HS nghe Đàn -HS thực *Củng cố: Hướng Từ nốt son, tìm vị dẫn hS trình bày lại trí nốt khác theo thứ tự liền bậc BH mức độ hoàn chỉnh, chốt lại khe, dòng lên xuống giảng nhạc lí (các Ví dụ: kí hiệu học) VD minh họa 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm tập SGK chép trước TĐN trang 14 Rút kinh nghiệm Trường THCS Kim Sơn GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Tiết: Ngày soạn: Ngày giảng: - NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:-HS có hiểu biết trường độ âm nhạc 2)Kỷ năng:-Ghi nhớ lưu ý viết nốt nhạc, biết cách viết tác dụng dấu lặng -Đọc TĐN số 1, sử lí tốt kí hiệu học 3)Thái độ:HS có thêm kiến thức nhạc lí II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: Đàn , VD nói lên tác dụng trường độ âm nhạc 2-Học sinh: Chép trước TĐN III/ Phương pháp chủ yếu: Thuyết trình, nêu vấn đề, thực hành nhóm IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định lớp:(1ph)Kiểm trasĩ số: 2-Kiểm tra cũ: (5ph) 3-Giảng mới: Chúng ta làm quen với kí hiệu ghi trường độ âm nhận biết dạng hình nốt thường gặp nhạc thông qua TĐN số Nội dung I Các KH ghi trường độ âm thanh: 20’ 1/ Hình nốt: Là kí hiệu để ghi độ dài ngắn âm -Hình nốt tròn: -Hình nốt trắng: -Hình nốt đen: -Hình nốt đơn: -Hình nốt kép:  Quan hệ hình nốt: HĐ GV *PP: Giới thiệu , hỏi đáp ,giảng giải -GV ghi lên bảng -GV giới thiệu qui định trường độ âm nhạc: -GV viết hình nốt: nốt tròn = nốt trắng = nốt đen = móc đơn = 16 nốt kép -GV lấy VD: Trong người hát nốt tròn, người khác hát 16 nốt móc kép 2/Cách viết hình nốt khuông: -GV cho VD cách viết nốt nhạc khuông -GV giảng dấu lặng 3.Dấu lặng: Dấu lặng kí hiệu thời gian tạm -Lấy VD SGK trang Trường THCS Kim Sơn HĐcủa HS ĐDDH -HS ghi -HS ghi -HS nghe giảng Ví dụ âm -Học sinh tập viết nốt nhạc GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 ngừng nghỉ âm Mỗi hình nốt có 38 dấu lặng tương ứng *PP: Giới thiệu , Ví dụ: hướng dẫn thực hành -GV ghi lên bảng giới thiệu TĐN II.Tập đọc nhạc: TĐN số 13’ -GV Hướng dẫn chia câu: có câu, câu có nốt nhạc -GV định HS tập đọc tên nốt nhạc -GV đàn hướng dẫn luyện thanh, đọc gam đô trưởng -Đàn cho học sinh đọc câu -GV đàn hướng dẫn ghép lời ca, nửa lớp TĐN nửa lớp hát 5’ lời -HS nghe ghi -HS ghi nghe -HS theo dõi nhắc lại -HS thực Đàn -Luyện -HS thực *Củng cố: TĐN hát lời đầy đủ, sau tổ trình bày lại Bài TĐN -HS trình bày 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm tập SGK; chép trước hát “Vui bước đường x V Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trường THCS Kim Sơn GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: - HỌC HÁT BÀI “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA” I/Mục tiêu: 1) Kiến thức:-HS hát giai điệu lời ca “vui bước đường xa” 2)Kỷ :Biết kết hợp hát gõ nhịp , luyến láy cao độ trường độ Thái độ: Qua hát HS có thêm hiểu biết lí dân ca Nam Bộ II/Chuẩn bị : 1)Chuẩn bị củagiáo viên: Đàn, Hát số điệu lí Nam Bộ 2)Chuẩn bị học sinh: Chép trước hát “Vui bước đường xa” III/ Phương pháp chủ yếu: Thuyết trình, thực hành nhóm, cá nhân IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn địnhlớp(1ph):Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra cũ: (5ph) –Bài NỘI DUNG Học hát : Vui bước đường xa - Dựa theo điệu “ Lý sáo Gò công” – dân ca Nam Bộ - Đặt lời : Hoàng Lân Giới thiệu hát : ( Đọc sách giáo khoa ) + GV hát cho học sinh nghe trích đoạn vài điệu lí nam Bộ ( Lí chiều chiều, Lý chim Quyên ,…) + Yều cầu HS hát “ Lí Bông” Trình bày hát mẫu ( hát lần ) Chia câu : Bài gồm có bốn câu ( câu lặp lại lần ) Luyện – khởi động giọng Trường THCS Kim Sơn HĐ GV HĐ HS ĐDDH GV giới thiệu HS ghi ghi bảng GV yêu cầu GV thực HS đọc sách HS nghe Các dân ca Nam HS hát GV trình bày HS ý nghe hát HS theo dõi GV hướng dẫn GV hướng dẫn HS luyện đàn 10 Bài mẫu GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc độ hoàn chỉnh -Sửa câu, chữ hát chưa đạt yêu cầu -Trình bày lại BH lần -KT HS theo nhóm 18’ *PP: thuyết trình , trực quan , hướng dẫn thực hành -Hướng dẫn chia câu -GV định tập đọc tên nốt nhạc câu -GV đánh đàn luyện thanh, đọc gam đô trưởng -GV hướng dẫn đọc câu, tập gõ hình tiết tấu câu -Đánh đàn hướng 10’ dẫn tập hát lời ca -TĐN hát lời hoàn chỉnh Năm học: 2011 2012 -HS nghe hát mẫu sửa lại cho -Trình bày II.Tập đọc nhạc: TĐN số -HS theo dõi nhắc lại -HS đọc Nhạc lời: Thảo Linh -Luyện -HS thực III.Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc: 1.Dấu nối: Dùng để liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc cao độ -HS trình bày *PP: Trực quan , hỏi đáp HS theo dõi -GV dùng hát học để lấy dẫn chứng kí hiệu âm nhạc -GV hướng dẫn, giải thích tác dụng 2.Dấu luyến: Dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác 3.Dấu mhắc lại: 4.Dấu quay lại: -HS trình bày *Củng cố: HS tập đọc nhạc bài, sử lí dấu quay lại, sau hát đầy đủ hai lời Trường THCS Kim Sơn LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ 5.Khung thay đổi: 62 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm tập SGK chép trước TĐN số IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Tiết: 28 Bài dạy: -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN LƯỢN KHÉO I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:-HS đọc nhạc “Ngày học” Củng cố giọng đô trưởng 2)Kỷ năng:-HS có thêm hiểu biết nhạc sĩ thuộc hệ âm nhạc Việt Nam II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: Đàn organ, Băng, đĩa nhạc nhạc sĩ Văn Chung 2-Học sinh: Chép trước TĐN số III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) ) Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 6B 6C Ngày giảng Số học sinh vắng 2-Kiểm tra cũ: Câu hỏi Đọc tập đọc nhạc số Đáp án -Đọc cao độ, trường độ -Đọc rõ ràng, trôi chảy -Thể phách mạnh nhẹ Điểm 5đ 3đ 2đ 3-Giảng mới: TG Hoạt động GV 25’ *PP: Hỏi đáp -GV ghi lên bảng -Hướng dẫn chia câu Trường THCS Kim Sơn Hoạt động HS -HS ghi -HS theo dõi 63 Nội dung I.Tập đọc nhạc: TĐN số NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc -GV hỏi: Bài TĐN có sử dụng kí hiệu nào? Hãy giải thích tác dụng kí hiệu đó? -GV yêu cầu đọc tên nốt nhạc -GV đánh đàn tập luyện gam đô trưởng -GV đánh đàn hướng dẫn đọc câu, sau đọc bài, kết hợp ghép lời ca 12’ -GV định đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung -GV hát giới thiệu trích đoạn “đếm sao” “Trăng theo em bước” -GV định đọc phần giới thiệu hát lượn tròn, lượn khéo -GV thực cho học sinh nghe băng bái hát khoảng 12 lần 6’ *Củng cố: GV đệm đàn, nửa lớp hát lời, nửa lớp TĐN, sau đổi lại Cả lớp TĐN đầy đủ Năm học: 2011 2012 nhắc lại -HS thảo luận trả lời -HS đọc -Luyện -HS đọc -HS đọc -HS nghe cảm II.Âm nhạc thường thức: nhận Nhạc sĩ Văn Chung hát “Lượn tròn, lượn khéo” 1.Nhạc sĩ Văn Chung: (1914-1984) -HS đọc -Tên khai sinh ông Mai Văn Chung, Quê Phù Tiên, Hưng Yên -Các ca khúc ông phản ánh sống gắn liền với hoạt động -HS theo dõi nhân dân chiến đấu lao động sản xuất -Một số ca khúc tiêu biểu: +Đếm -HS trình bày +Lì sáo +Trăng theo em rướt đèn +Lượn tròn, lượn khéo 4-Dặn dò: (1 phút) HS chép trước hát Hô-la-hê, Hô-la-hô IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Trường THCS Kim Sơn 64 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Ngày soạn: Tiết: 29 - HỌC HÁT: BÀI “HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ” - BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG I/Mục tiêu dạy: 1) Kiến thức:-HS hát giai điệu lời ca hát “Hô-la-hê, Hô-la-hô” 2)Kỷ năng:-HS biết trình bày BH mức độ hoàn chỉnh 3)Thái độ:-HS có hiểu biết trống đồng – vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hóa dân tộc II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: Đàn organ 2-Học sinh: Chép trướcbài hát III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 6B 6C Ngày giảng Số học sinh vắng 2-Kiểm tra cũ: (5ph) Câu hỏi Đọc tập đọc nhạc số Đáp án Điểm -Đọc cao độ, trường độ 5đ -Đọc rõ ràng, trôi chảy 3đ -Thể phách mạnh nhẹ 2đ 3-Giảng mới:- Hãy kể tên dân ca học chương trình ?( Cò lả, cấy , vui bước đường xa , trời sáng ) - Em hiểu hát dân ca ? - Nước Đức quê hương danh nhân giới lĩnh vực trị , khoa học , văn học nhệ thuật Hôm đến với dân ca Đức Hô la , hô la hô TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 21’ *PP: Thuyết trình , I.Học hát: hỏi đáp , kĩ thực hành HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ -GV ghi lên bảng -HS ghi Dân ca Đức -GV hỏi: Đọc kĩ lời -HS thảo luận ca, qua em trả lời Một ngày xanh ta ca hát vang Hô-la-hê, Trường THCS Kim Sơn 65 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc 10, 7’ thấy ND hát nói lên điều gì? -Điều khiển cho HS nghe băng mẫu -GV điều khiển chia đoạn, chia câu -GV đánh đàn luyện -Tập hát câu, lưu ý chữ có dấu luyến -Hát đầy đủ -GV hướng dẫn trình bày BH mức độ hoàn chỉnh, tập sử dụng lối hát đối đáp -GV ghi lên bảng -GV định đọc phần *Củng cố: Gọi nhóm HS trình bày lại BH Thể sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh hát, hát hai lần nhắc lại câu cuối, nhạc dẫn Năm học: 2011 2012 Hô-la-hô Để nghe tim ta xốn xang Hô-la-hê, hê-hô Ta vui bước sát vai -HS theo dõi Hô-la-hê, Hô-la-hô Nghe cảm nhận gió tiếng chim ca vang bình minh Hô-la-HS nhắc lại hê, hê-hô -Luyện -HS tập hát -HS trình bày II Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương -HS ghi -2-3 HS đọc -HS trình bày 4-Dặn dò: (1 phút) HS chép trước TĐN số 10 IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Trường THCS Kim Sơn 66 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Ngày soạn: Tiết: 30 Bài dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: “HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ” -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:-HS hát thục, biết trình bày BH mức độ hoàn chỉnh, Hô-la-hê, Hô-la-hô 2)Kỷ năng: Tập sử dụng lối hát đối đáp 3)Thái độ:-HS đọc nhạc hát lời “Con kênh xanh xanh” II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: Đàn organ, bảng phụ 2-Học sinh: Chép trước TĐN III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 6B 6C Ngày giảng 2-Kiểm tra cũ: (5ph) Câu hỏi -Hát “Hô la hê, hô la hô” Số học sinh vắng Đáp án - Hát giai điệu thuộc lời ca (5đ) - Hát rõ lời , trôi chảythể sắc thái tình cảm hát (3đ) - Thể động tác phụ hoạ cho hát (2đ) 3-Giảng mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 11’ *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ thực hành -GV ghi lên bảng -HS ghi -GV điều khiển ôn -HS thực tập: +Cho nghe băng hát mẫu +Cả lớp trình bày hoàn chỉnh BH +GV nghe sửa Trường THCS Kim Sơn 67 Nội dung I.Ôn tập hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 chỗ chưa đạt +Trình bày hoàn chỉnh BH thêm lần 20’ +KT HS theo nhóm II.Tập đọc nhạc: TĐN số 10 *PP: Hỏi đáp , trực quan , kĩ thực hành -GV ghi lên bảng -HS ghi -GV hướng dẫn chia -HS theo dõi CON KÊNH XANH XANH câu nhắc lại (Trích) -GV hỏi: Bản nhạc có -HS trả lời sử dụng kí Nhạc lời: Ngô Huỳnh hiệu học? -GV định đọc tên -HS đọc nốt nhạc câu -Luyện đọc -Luyện gam đô trưởng -Tập đọc câu -Tập đọc nhạc 7’ ghép lại -Tập hát lời ca -HS tập hát lời ca -Tập đọc nhạc hát -HS thực lời ca: Nửa lớp TĐN, nửa lại hát lời sau đổi lại *Củng cố: Kiểm tra -HS trình bày việc trình bày hoàn chỉnh TĐN tổ 4-Dặn dò: (1 phút) Học sinh làm tập SGK IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Trường THCS Kim Sơn 68 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Ngày soạn: Tiết: 31 Bài dạy: -ÔN TẬP BÀI HÁT: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT LÚA THU I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:-HS ôn tập để hát thục BH Hô-la-hê, Hô-la-hô 2)Kỷ năng:-HS ôn tập để đọc nhạc Ngày học tốt 3)Thái độ:-HS có thêm hiểu biết nhạc sĩ; Nguyễn xuân khoát, người mệnh danh anh âm nhạc Việt nam đại II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, băng nhạc BH Lúa thu 2-Học sinh: Đọc trước phần Âm nhạc thường thức III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 6B 6C Ngày giảng Số học sinh vắng 2-Kiểm tra cũ: (5ph) Câu hỏi -Đọc TĐN Con kênh xanh xanh? Đáp án -Đọc cao độ, trường độ -Đọc rõ ràng, trôi chảy -Thể phách mạnh nhẹ Điểm 5đ 3đ 2đ 3-Giảng mới: TG Hoạt động GV 10 *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ thực hành -Gv ghi lên bảng -GV hướng dẫn ôn tập: +Cho nghe băng BH +GV đánh đàn lớp trình bày hoàn chỉnh Trường THCS Kim Sơn Hoạt động HS Nội dung I.Ôn tập hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô -HS ghi -HS thực -HS nghe -HS trình bày BH sửa sai 69 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc 14 BH, GV nghe sửa chỗ chưa đạt -Cho HS trình bày hoàn chỉnh BH *PP: Luyện tập kĩ thực hành -GV đánh đàn lại giai điệu TĐN -Cả lớp TĐN hát lời -GV định kiểm tra theo nhóm HS, nhóm TĐN, hát lời Sau riêng HS trình bày *PP: Thuyết trình , hỏi đáp , trực quan , nghe cảm nhận -GV ghi lên bảng -GV định đọc phần giới thiệu SGK -GV hát giới thiệu trích đoạn Con voi Hò kiến thiết NS Nguyễn Xuân Khoát Năm học: 2011 2012 -HS trình bày II.Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10 Con kên xanh xanh -HS nghe -HS thực -HS trình bày III.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát BH Lúa thu 1.Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát: -Ông sinh ngày 11/2/1910 Hà Nội, vị chủ tịch hội nhạc sĩ Việt Nam NS Nguyễn Xuân Khoát mệnh danh người anh âm nhạc Việt Nam Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật *Một số ca khúc tiêu biểu: +Con voi +Thằng bườm +Tiếng chuông cờ 2.Bài hát Lúa thu: -Ra đời năm 1958, ca khúc viết cho thiếu nhi độc đáo đề tài đấu tranh thống đất nước -HS ghi -HS đọc -HS nghe -GV định đọc giới thiệu BH Lúa thu -HS đọc -Gv điều khiển cho nghe băng nhạc BH Lúa thu -HS nghe hát theo 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm tập SGK IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Trường THCS Kim Sơn 70 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Ngày soạn: Tiết: 32 Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:-HS GV hướng dẫn ôn lại BH Tia nắng hạt mưa Hô-la-hê, Hôla-hô 2)Kỷ năng:-HS hướng dẫn ôn lại hai TĐN Ngày học, kênh xanh xanh 3)Thái độ:-HS biết sử dụng số kĩ thường gặp nhạc II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, băng nhạc hát mẫu 2-Học sinh: ôn tập trước kiến thức học III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 6B 6C Ngày giảng Số học sinh vắng 2-Kiểm tra cũ: 3-Giảng mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 15’ *PP: hỏi đáp , luyện tập kĩ thực hành -GV ghi lên bảng -HS ghi -GV đánh đàn hướng -HS thực dẫn học sinh hát lại BH lần, sau định 1-2 HS hát lại GV phát 15’ chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại cho -GV đánh đàn cho HS -HS đọc nhạc đọc nhạc, hát lời 1-2 lần, GV phát 13’ chỗ sai Trường THCS Kim Sơn 71 Nội dung I.Ôn tập hát: +Tia nắng hạt mưa +Hô-la-hê, Hô-la-hô II.Ôn tập đọc nhạc: +Ngày học +Con kênh xanh xanh GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 hướng dẫn HS sửa lại *PP: hỏi đáp , làm tự luận -HS tập viết nhạc -GV yêu cầu tự viết đoạn nhạc, số nhịp ¾, 16 ô nhịp, yêu cầu đọn nhạc có có dùng kí hiệu học như: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu lặng, khung thay đổi Về trường độ có dùng nốt trắng, nốt đen, móc đơn III.Ôn tập nhạc lí: -Những kí hiệu thường gặp nhạc: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại khung thay đổi 4-Dặn dò: (1 phút) HS ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra HKI IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Trường THCS Kim Sơn 72 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Tiết: 33 Bài dạy: ÔN TẬPHỌC KÌ II I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:-Ôn tập lại toàn kiến thức học 2)Kỷ năng:-Hệ thống hóa, ghi nhớ kiến thức củng cố kĩ phân môn chương trình 3)Thái độ:-Giúp HS nhớ lại ôn luyện kiến thức, BH, TĐN học năm II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, kiến thức ôn tập 2-Học sinh: Ôn tập trước kiến thức học III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 6B 6C Ngày giảng Số học sinh vắng 2-Kiểm tra cũ 3-Giảng mới: TG Hoạt động GV 20’ *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ thực hành GV ghi lên bảng -GV đánh đàn hướng 13’ dẫn học sinh hát lại BH lần, sau định 1-2 HS hát lại GV phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại cho -GV đánh đàn cho HS đọc nhạc, hát lời 1-2 lần, GV phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại *PP: Hỏi đáp ,thực Trường THCS Kim Sơn Hoạt động HS Nội dung I.Ôn tập hát: +Niềm vui em +Ngày học -HS theo dõi ghi -HS nghe ghi II.Ôn tập đọc nhạc: +Trời sáng +Chơi đu 73 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 hành -Gv gọi học sinh nhắc 10’ lại khái niệm nhịp 2/4 ¾ vỗ phách ,đánh nhịp - Nhắc lại dạng -HS theo dõi ghi hình nốt chép - -GV hướng dẫn cách tổ chức thi: Gồm nội dung hát, TĐN kiểm tra ghi HS -GV KT riêng HS, với mức độ khó HKI, HS tự chọn BH, phải học thuộc lời Vì lên bảng, HS cầm theo ghi (để GV chấm), lúc TĐN dùng sách GV -GV hướng dẫn đề thi III.Ôn tập nhạc lí: - Nhịp 2/4và ¾ ,cách đánh nhịp -Các dạng hình nốt 1.Cách tổ chức thi: 2.Đề thi học kì II: a.Hát: Tự chọn trình bày BH học HK II b.Tập đọc nhạc: Đọc học theo yêu cầu GV c.Kiểm tra ghi chép 4-Dặn dò: (1 phút) HS ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra HKII IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Trường THCS Kim Sơn 74 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Tiết: 34,35 Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:Hát thuộc hát đọc tốt TĐN 2)Kỷ năng: Hát đơn ca , song ca, tốp ca.Đọc cao độ ,trường độ TĐN-Kiểm tra đánh giá kết học tập HS cách công bằng, xác 3)Thái độ:HS có thái độ nghiêm túc kiểm tra II/Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1-Giáo viên: Báo trước cho HS thể kệ thi thực hành hình thức tổ chức kiểm tra 2-Học sinh: Ôn tập kĩ nội dung kiểm tra III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) ) Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A 6B 6C Ngày giảng Số học sinh vắng 2-Kiểm tra cũ: 3-Giảng mới: TG Hoạt động GV -GV gọi học sinh lên kiểm tra, nghe, chấm cho điểm công xác Trường THCS Kim Sơn Hoạt động HS -HS lên bảng trình bày thi theo đề thi biết, Những HS khác, trật tự theo dõi thi bạn 75 Nội dung I.Kiểm tra học kì II -Tiến hành kiểm tra theo nội dung ôn tập: Đềthi: *Hát: Tự chọn trình bày hát học học kì II (5 điểm) +Tia nắng hạt mưa +Hô-la-hê, Hô-la-hô +Niềm vui em +Ngày học *Tập đọc nhạc: Đọc TĐN học theo yêu cầu GV (4điểm) +TĐN số 6,7,8,9 -Kiểm tra ghi chép: (1 điểm) * Câu hỏi phụ -Hãy nêu khái niệm nhịp 2/4và ¾ -Hãy nêu dạng hình nốt ? -Vỗ phách đánh nhịp nhịp 2/4 3/4 Đáp án: -HS trình bày thuộc lời hát, giai GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 điệu, diễn cảm đọc giai điệu hát kết hợp ghép lời gõ phách (9đ) -Vở ghi đầy đủ sạch, rỏ ràng (1đ) II.Tổng kết học kì II 4-Dặn dò: (1 phút) KẾT QUẢ: Trường THCS Kim Sơn 76 GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến ... phách + Ghép lời ca : Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại + Tập đọc nhạc hát lời : - Cả lớp đọc nhạc sau hát lời kết hợp gõ phách - Cả lớp đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/ GV làm mẫu HS... án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Tiết: Ngày soạn: Ngày giảng: - NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/Mục tiêu dạy: 1)Kiến thức:-HS có hiểu biết trường độ âm nhạc. .. GV: Đặng Thị Ngọc Xuyến G iáo án âm nhạc Năm học: 2011 2012 Ngày soạn: Ngày giảng Tiết: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ Bài dạy: - CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :Nhạc sĩ Văn Cao hát Làng I/Mục

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Nhạc và lời: Phạm Tuyên

    - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

    MÙA XUÂN TRONG RỪNG

    Nhạc và lời: Hoàng Lân

    LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG

    - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

    TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI

    NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC

    Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện

    “Ngày đầu tiên đi học”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w