Đề 002 (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) 1. Trong các kiểu mạng tinh thể kim loại, kiểu mạng có cấu trúc kém đặc khít nhất là : A. lập phương tâm diện. B. lập phương tâm khối. C. lục phương (lăng trụ lục giác đều). D. lập phương tâm diện và lập phương tâm khối. 2. Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là KHÔNG đúng ? A. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au > Al > Fe B. Tỉ khối của Li < Fe < Os. C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W D. Tính cứng của Cs > Fe > Cr 3. Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích SO 2 thoát ra ít nhất (trong cùng điều kiện) là từ kim loại : A. Mg B. Fe C. Cu D. Ag 4. Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng ? A. Các kim loại kiềm gồm H, Li, Na, K, Rb, Cs và Fr. B. Kim thoại kiềm thuộc PNC nhóm I (nhóm IA) trong bảng tuần hoàn. C. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron hóa trị là ns 1 . D. Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1. 5. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim loại. Công thức muối là : A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. 6. Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây KHÔNG đúng ? A. Dùng chế tạo dây dẫn điện. B. Dùng để tạo chất chiếu sáng. C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ôtô. 7. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M 2+ thay cho Ca 2+ và Mg 2+ ) : (1) M 2+ + 2 3 HCO − → t MCO 3 + H 2 O + CO 2 (2) M 2+ + 3 HCO − + OH – → MCO 3 + H 2 O (3) M 2+ + 2 3 CO − → MCO 3 (4) 3M 2+ + 2 3 4 PO − → M 3 (PO 4 ) 2 Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ? A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2), (3) và (4) 8. Dung dịch của chất nào dưới đây làm quỳ tím đổi màu xanh ? A. kali sunfat B. phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O C. natri aluminat D. nhôm clorua 9. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 672 mL (đktc) khí N 2 (không có sản phẩm khử nào khác). Giá trị m bằng : A. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 1,35 gam D. 2,70 gam 10. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian quan sát thấy : A. thanh Fe có màu trắng hơi xám và dung dịch nhạt màu xanh. B. thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh. C. thanh Fe có màu trắng hơi xám và dung dịch có màu xanh. D. thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh. Đề 002- Copyright © quatamthat2@yahoo.com 1 11. Nh n xét v tính ch t hóa h c c a các h p ch t Fe (III) n o d i ây l úng (chậ ề ấ ọ ủ ợ ấ à ướ đ à đ ỉ xét tính ch t c a nguyên t Fe) ?ấ ủ ố Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hóa - khử A. Fe 2 O 3 Axit Chỉ có tính oxi hóa B. Fe(OH) 3 Bazơ Chỉ có tính khử C. FeCl 3 Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Axit Chỉ có tính oxi hóa 12. Từ muối ăn KHÔNG thể trực tiếp điều chế chất, hoặc hỗn hợp chất nào dưới đây ? A. NaClO B. H 2 , Cl 2 và NaOH C. Na và Cl 2 D. Na 2 O 2 13. Dưới đây là một số cách được đề nghị để pha loãng H 2 SO 4 đặc : Cách pha loãng nào đảm bảo an toàn thí nghiệm ? A. Cách 1 B. Cách 2 C. Cách 3 D. Cách 1 và 2 14. Dẫn 6,72 L (đktc) hỗn hợp A gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 15,4 g. Công thức của hai anken là : A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 5 H 10 và C TRƯỜNG ðH SƯ PHẠM TPHCM KHOA VẬT LÝ ðỀ THI HẾT HỌC PHẦN– HKI – NH: 08 – 09 MÔN: ðẠI SỐ – HỆ: CỬ NHÂN ðề - Thời gian: 90’ Câu 1: Hãy tìm chéo ma trận A: 0 A = 1 1 ma trận chéo C, cho C dạng 1 1 Suy ra: A2009 0 TRƯỜNG ðH SƯ PHẠM TPHCM KHOA VẬT LÝ ðỀ THI HẾT HỌC PHẦN– HKI – NH: 08 – 09 MÔN: ðẠI SỐ – HỆ: CỬ NHÂN ðề - Thời gian: 90’ Câu 1: Hãy tìm chéo ma trận A: 0 A = 1 1 ma trận chéo C, cho C dạng 1 1 Suy ra: A2009 0 Câu 2: Tìm hình chiếu vuông góc vectơ x lên không gian L R4 biết x = (4,-1,-3,4) L không gian sinh vectơ: u1 = (1,1,1,1), u2 = (1,2,2,-1), u3 = (1,0,0,3) Câu 2: Tìm hình chiếu vuông góc vectơ x lên không gian L R4 biết x = (4,-1,-3,4) L không gian sinh vectơ: u1 = (1,1,1,1), u2 = (1,2,2,-1), u3 = (1,0,0,3) Câu 3: Tìm ñiểm bất ñộng ñối với phép ñổi biến: x ' = x cos α + y sin α ; α ∈ [0; 2π ) y ' = −x sin α + y cos α Câu 3: Tìm ñiểm bất ñộng ñối với phép ñổi biến: x ' = x cos α + y sin α ; α ∈ [0; 2π ) y ' = −x sin α + y cos α Câu 4: Nhận diện ñường cong bậc hai sau vẽ ñồ thị mp tọa ñộ (Oxy): x + xy + y − 32 x − 56 y + 80 = Câu 4: Nhận diện ñường cong bậc hai sau vẽ ñồ thị mp tọa ñộ (Oxy): x + xy + y − 32 x − 56 y + 80 = - HẾT - - HẾT - -Ghi chú: - Sinh viên không ñược sử dụng tài liệu -Ghi chú: - Sinh viên không ñược sử dụng tài liệu of rru cr[Ia Hgc ri z lzoor - 200s) - Lop 2 cN *tON : EAI so z. ' THOI GIAN : 90 PHUT. Bni 1 : (4tt): Trong kh6ng gian Ra cho dnh x4 tuy6n tinh f sd cho tru6c li : V \ .\ - a) Tim Kerf vd Im/ b) Tim c6c co sd tr.ue chuAn c&a Kerf vit lm f . Bni 2 (3d): rr€n R3 cho d4ns todn f"i* t" 6 & gl Q@) - 6xl +34 *3i', * 4x,xr+ 4x,xr- 8xrx, \ g 3 4 I a) Tim ma tr4n cria d4ng toan phuong e(x) \iA _& 3J b) T]m 1 co sd truc chuAn eria R3 sao cho eoi voi co sd ndy thi dang toli" Y- v '') -Ahucngtren46 dang chinh tic. _ - _ %.+ , Bii 3 (1d). Trdn ft2, bho ph6p bitin eloi tuyiin tinh / c6 ma tr4n bi€u di6n ld c. Gii str ma tr{n c c6 circ giittriri6ng l6n luqt ld l vd ), phtnbiQt vi dou kh6c 0. chung minh ma tr{n c khe nghich vi tim c6c gi6rri ri€ng cta ma trdn C-t Bii 4 (2tl). Cho da thr?c f (*) xr =2x7 Ir "-l o TJ: L_, Hay tinh "f (D) L6& J3,'th"il U: ry c6'ma trfln d6i vsi c0 I I *1 I 5 -l I -lI t'- I/" 3 2 -2 2l ,/-"|, 3 -5 5 -5 1 " - 5 +2x3 -4x2 - 4x+4 vdmatr$n - x! +2x s; ol |v 0l I 5 -lJ ti: TRIJONG DHSP TP. HCM KHoA vAr rY De thi chfnh thric $t )5,*\'t t*'\ Hqc phan : Dai s6 2 FIqc kj' 2, ndm hoc 2006 _ 2007 Lop Cri nhdn vat ly Thdi gian: 90 phrit nr 1 til ,-1,;13 ,-".4 'l . .:: j 'I Qt ert,*)' = l-\ l I '!\i-:: rl r i;;,;{- q ;- . cffu l: Nhfn dang vd bi6u di6n ducrng bdc 2 c6 phuong trinh: 5 x2 +26xy+5y, _3ali.x _zJi.y_86 = 0 trong hQ tga dQ EA-cdc vu6ng g6c Oxy. CAu 2: Xdt hc tea dQ parabolic (!y9) vtti )F A 6 fx=ft1cosQ Y C L- ) y = {rTsinQ l, =;{,'-,') trong d6 € .0, rr>0, 0< Q <2nvd (x, y, z)rithQ tga d6 D6-c6c vu6ng g6c. a. chring minh h6 tga d6 parabolic (€,n,d)tryc giao b' riq .,i: r'e '@4,d,sn* ,i utpbeq -tErnatsrrarretp d6.: Jaraholic c. vict uieu *fr"6A^,@i.ong he tea dQ parabolic crrra trudng v6 hudng a vitvects 7 cffu 3: ?inh nghia vd dua ra mQt s6 vi du v6 tenxo hiQp bi€n vd phan bi6n hang nh6t. ^ Cdu 4: O (r u b,) *r.# %a) chtmgminhtOphqpcdcmatr6nv'6n gcepl codpng:l o t cl *,**'* # -[o o ,) l0p thdnh m6t nh6m con (nh6m Heisenbe rg Hr) cua nh6m sL(3,R). b oo . b , , Y ,r a " 3Jf L"ffii'*ffi?,o;;:i,',tT,'1, ft Ifi ilThH riliTf uu'; * Ghi chri: - Sinh vi6n kh6ng tluqc sfr dgng tii liQu 13 qt{-&f t' { http://ductam_tp.violet.vn/ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 - NĂM HỌC 2011 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I (2 điểm) Cho hàm số 2x 3 y x 2 − = − có đồ thị (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C) 2. Tìm trên (C) những điểm M sao cho tiếp tuyến tại M của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại A, B sao cho AB ngắn nhất . Câu II (2 điểm) 1. Giải phương trình: 2( tanx – sinx ) + 3( cotx – cosx ) + 5 = 0 2. Giải phương trình: x 2 – 4x - 3 = x 5+ Câu III (1 điểm) Tính tích phân: 1 2 1 dx 1 x 1 x − + + + ∫ Câu IV (1 điểm) Khối chóp tam giác SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SC = a . Hãy tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) để thể tích khối chóp lớn nhất . Câu V ( 1 điểm ) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn 1 1 1 4 x y z + + = . CMR: 1 1 1 1 2 2 2x y z x y z x y z + + ≤ + + + + + + PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc B A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a.( 2 điểm ) 1. Tam giác cân ABC có đáy BC nằm trên đường thẳng : 2x – 5y + 1 = 0, cạnh bên AB nằm trên đường thẳng : 12x – y – 23 = 0 . Viết phương trình đường thẳng AC biết rằng nó đi qua điểm (3;1) 2. Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho mp(P) : x – 2y + z – 2 = 0 và hai đường thẳng : (d) x 1 3 y z 2 1 1 2 + − + = = − và (d’) x 1 2t y 2 t z 1 t = + = + = + Viết phương trình tham số của đường thẳng ( ∆ ) nằm trong mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng (d) và (d’) . CMR (d) và (d’) chéo nhau và tính khoảng cách giữa chúng . Câu VIIa . ( 1 điểm ) Tính tổng : 0 5 1 4 2 3 3 2 4 1 5 0 5 7 5 7 5 7 5 7 5 7 5 7 S C C C C C C C C C C C C= + + + + + B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b.( 2 điểm ) 1. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn : (C 1 ) : (x - 5) 2 + (y + 12) 2 = 225 và (C 2 ) : (x – 1) 2 + ( y – 2) 2 = 25 2. Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng : (d) x t y 1 2t z 4 5t = = + = + và (d’) x t y 1 2t z 3t = = − − = − a. CMR hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau . b. Viết phương trình chính tắc của cặp đường thẳng phân giác của góc tạo bởi (d) và (d’) . Câu VIIb.( 1 điểm ) Giải phương trình : ( ) 5 log x 3 2 x + = Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. http://ductam_tp.violet.vn/ đáp án đề thi thử đại học lần 2 năm học 2009 - 2010 Môn thi: toán Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu Nội dung Điểm I 2.0đ 1 1.25đ Hàm số y = 2x 3 x 2 có : - TXĐ: D = R \ {2} - Sự biến thiên: + ) Giới hạn : x Lim y 2 = . Do đó ĐTHS nhận đờng thẳng y = 2 làm TCN , x 2 x 2 lim y ; lim y + = = + . Do đó ĐTHS nhận đờng thẳng x = 2 làm TCĐ +) Bảng biến thiên: Ta có : y = ( ) 2 1 x 2 < 0 x D Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( ) ;2 và hàm số không có cực trị - Đồ thị + Giao điểm với trục tung : (0 ; 3 2 ) + Giao điểm với trục hoành : A(3/2; 0) - ĐTHS nhận điểm (2; 2) làm tâm đối xứng 0,25 0,25 0,25 0,5 2 0,75 Ly im 1 M m;2 m 2 + ữ ( ) C . Ta cú : ( ) ( ) 2 1 y' m m 2 = . Tip tuyn (d) ti M cú phng trỡnh : ( ) ( ) 2 1 1 y x m 2 m 2 m 2 = + + Giao im ca (d) vi tim cn ng l : 2 A 2;2 m 2 + ữ Giao im ca (d) vi tim cn ngang l : B(2m 2 ; 2) Ta cú : ( ) ( ) 2 2 2 1 AB 4 m 2 8 m 2 = + . Du = xy ra khi m = 2 Vy im M cn tỡm cú ta l : (2; 2) 0,25 0,25 0,25 Phng trỡnh ó cho tng ng vi : 2(tanx + 1 sinx) + 3(cotx + 1 cosx) = 0 ( ) ( ) sin x cosx 2 1 sin x 1 cosx 0 cosx sin x 2 sin x cosx cosx.sin x 3 sin x cosx cosx.sin x 0 cosx sin x + + + = ữ ữ + + + = 0,25 0,25 A B C S 8 6 4 2 -2 -4 -5 5 10 y y x + - + 2 Giáo viên Võ Đình Sanh- THPT Phan Châu Trinh. ĐỀ LUYỆN THI SỐ 2 I.Phần chung cho tất cả các thí sinh (7 điểm) Câu I: ( 2 điểm ) Cho hàm số y = x 3 - (m+1)x 2 + (m - 1)x + 1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m =1 2) Chứng tỏ rằng với mọi giá trị khác 0 của m, đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt A, B, C trong đó B, C có hoành độ phụ thuộc tham số m. Tìm giá trị của m để các tiếp tuyến tại B, C song song với nhau. Câu II ( 2điểm ) 1) Giải phương trình: 2 2 1 8 1 2cos cos ( ) sin 2 3cos sin 3 3 2 3 x x x x x π π + + = + + + + ÷ 2) Giải phương trình : 2 2 1 3 2 1 3 x x x x = + + − + + − Câu III: (1 điểm ) Tính tích phân : 4 0 cos 2 sin cos 2 x dx x x π + + ∫ Câu IV: (1 điểm) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) , SC = a. Hãy tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) để thể tích khối chóp S.ABC lớn nhất. Câu V : (1 điểm) Cho phương trình: ( ) ( ) 2 1 2 2 3 log ( 4) 2 1 log ( 4) 2 0m x m x m− − + + − + + = Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 sao cho 4 < x 1 < x 2 < 6 Phần riêng ( 3 điểm ) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần1 hoặc phần2) Phần1 (Theo chương trình chuẩn ) Câu VI.a (2 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC , biết A(1; 3) và hai đường đường trung tuyến có phương trình là d 1 : x - 2y +1 = 0 ; d 2 : y - 1 = 0 . 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng d 1 : 1 2 1 2 3 x y z− − = = − và d 2 : 1 3 ' 3 2 ' 1 x t y t z = + = − = . Chứng minh rằng d 1 và d 2 chéo nhau. Viết phương trình đường vuông góc chung của d 1 và d 2 Câu VII.a (1 điểm) Cho số phức z = 1 3 2 2 i− + . Hãy tính 1 + z + z 2 Phần2 (Theo chương trình nâng cao ) Câu VI.b : (2 điểm ) 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC , biết C(4; 3), đường phân giác trong và đường trung tuyến kẻ từ một đỉnh của tam giác có phương trình lần lượt là d 1 : x + 2y -5 = 0 ; d 2 : 4x +13 y - 10 = 0 . 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng d 1 và d 2 và mặt phẳng (P) có phương trình d 1 : 1 2 2 1 4 3 x y z− + − = = ; d 2 : 4 5 ' 7 9 ' ' x t y t z t = − + = − + = (P): 4y - z - 5 = 0. Viết phương trình của đường thẳng ∆ vuông góc với mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng d 1 , d 2 Câu VIIb: (1 điểm ) Tìm nghiệm phức của phương trình: (1+i)z 2 - (4 + i)z + 2 - i = 0 1 Giáo viên Võ Đình Sanh- THPT Phan Châu Trinh. ĐỀ LUYỆN THI SỐ 2. Câu I(1 điểm). Cho hàm số y= x 4 - 2mx 2 +m-1 (1). 1/.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1. 2/.Xác định m để hàm số (1) có ba điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. Câu II( 2 điểm). 1/.Giải phương trình : 2 4 4 (2 sin 2 ).sin 3 tan 1 os x x x c x − + = 2/.Giải bất phương trình sau: ( ) ( ) ( ) 2 2 4 x 1 2x 10 1 3 2x+ < + − + Câu III(1 điểm) Tính tích phân: 2 3 0 sinx.dx (sinx+cosx) I π = ∫ Câu IV(1 điểm) Tính thể tích của hình chóp S.ABC, biết đáy ABC là một tam giác đều cạnh a, mặt bên (SAB) vuông góc với đáy, hai mặt bên còn lại cùng tạo với đáy một góc 60 0 . Câu V(1 điểm) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n( với n 2≥ ), ta có: ln 2 n > ln(n-1).ln(n+1). Phần riêng( 3 điểm)( Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần). 1.Theo chương trình chuẩn. Câu VI(1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, tìm điểm A thuộc trục hoành và điểm B thuộc trục tung sao cho A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d: 2x-y+3=0. Câu VII(2 điểm). 1/.Tìm hệ số của x 8 trong khai triển nhị thức Niuton của (x 2 +2) n , biết 3 2 1 8 49. n n n A C C− + = 2/.Trong không gian với hệ tọa độ 0xyz cho hai đường thẳng : d 1 : 2 1 4 6 8 x y z− + = = − − ; d 2 : 7 2 6 9 12 x y z − − = = − & 2 điểm A(1;-1;2) ,B(3 ;- 4;-2). a/. Chứng minh rằng d 1 và d 2 song song .