245 p22 p23 Khu tam giac phat trien Bieu tuong cua tinh huu nghi GS.NGND Nguyen Lan Dung tài liệu, giáo án, bài giảng ,...
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------------- LÊ PHƯƠNG HÒA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - LÀO – CAMPUCHIA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------------- LÊ PHƯƠNG HÒA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - LÀO – CAMPUCHIA Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số : 62.31.07.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS. TS. Nguyễn Duy Dũng 2.TS. Lê Thị Ái Lâm HÀ NỘI- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn. Nghiên cứu sinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1. Các công trình lý luận 7 1.1.2. Các công trình liên quan đến hợp tác tiểu vùng xuyên biên giới 10 1.1.3. Các công trình liên quan đến Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia .14 1.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 21 1.2.1. Cơ sở lý thuyết GIÁO DỤC Khu Tam giác phát triển: Biểu tượng tình hữu nghị GS.NGND NGUYỄN LÂN DŨNG T ại Hội nghị cấp cao tổ chức Vientian (tháng 11-2004) Thủ tướng nước Lào - Việt Nam - Campuchia kí thỏa thuận thành lập Khu vực Tam giác phát triển (The Triangle Development Area-TDA) Lúc đầu 10 tỉnh quanh ngã ba biên giới, đến năm 2009 nâng lên thành 13 tỉnh, Việt Nam có tỉnh Kontum, Gia Lai, Daklak, Dak Nông Bình Phước Vừa qua (11-16/7/2011), Đoàn đại biểu Quốc hội Khóa XII tham dự kỳ họp lần thứ ba chủ đề Phát triển Luật pháp nguồn nhân lực cho TDA Sau năm tiến hành hợp tác, ba nước Đông Dương làm không việc để hỗ trợ cho phát triển 13 tỉnh khu vực quan trọng Đây mảnh đất cao nguyên rộng lớn tới 143 000 km2 với dân số 6,7 triệu người, 22 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội phần lớn dân tộc người sống miền núi nên mật độ dân cư khoảng 46 người/km2 Khu vực TDA với nguồn tài nguyên phong phú có tính đa dạng sinh học cao nên có nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư vào Các dự án thực thuộc lĩnh vực thủy điện, khai thác chế biến khoáng sản, trồng chế biến sản phẩm công nghiệp có giá trị cao (nhất công ty cao su phát triển Nam Lào Đông bắc Campuchia)…Kinh tế khu vực tăng khoảng 10,2%/năm giai đoạn 2005-2010 Các trục giao thông quan trọng nâng cấp mở rộng (đường 18B Lào, đường 78 Campuchia đường 14 Việt Nam Ba nước kí kết thỏa thuận ưu đãi đặc biệt TDA nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân, hàng hóa phương tiện qua lại, khuyến khích đầu tư thương mại… Trang tin điện tử với thứ tiếng (thêm tiếng Anh) với hỗ trợ tích cực Việt Nam nhân lực trang thiết bị ngày phát huy tác dụng Ngày 15-11-2010 ba Thủ tướng phê duyệt Đề án Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể TDA cho phù hợp với tình hình Bên cạnh giúp đỡ lẫn ba nước anh em, TDA tranh thủ ủng hộ nhiều nước khác Chẳng hạn Nhật Bản hỗ trợ 20 triệu USD…Các tổ chức giao lưu niên nhân dân ba nước TDA làm thắt chặt thêm tình hữu nghị sắt son ba dân tộc anh em Trong kỳ họp lần ba bên nhấn mạnh đến yêu cầu cần quan tâm thích đáng đến mạnh nước, lĩnh vực trồng chế biến sản phẩm công nghiệp, phát triển khai khoáng, thủy điện, tiếp GIÁO DỤC cận thị trường nước khác, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực y tế, giáo dục, đào tạo, văn hóa, thể dục thể thao, tích cực xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí bảo vệ bền vững môi trường sinh thái Việc hợp tác kinh tế - xã hội cần gắn liền với việc đảm bảo trật tự xã hội, giữ vững ổn định an ninh trị Ba bên thông qua thực thi sách tối huệ quốc sản phẩm địa khu vực, khuyến khích tham gia đầy đủ tích cực khu vực kinh tế tư nhân, tăng cường hoạt động du lịch tổ chức triển lãm thương mại khu vực, tăng cường thu hút nhiều nhà đầu tư nước để hợp tác xây dựng sở hạ tầng Ba bên trí đề nghị Quốc hội ba nước thành lập Ủy ban Liên quốc hội Ba bên thỏa thuận thúc đẩy việc tuần tra bảo vệ mốc biên giới Ba bên ban hành Giấy thông hành chung cho nhân dân khu vực biên giới, phấn đấu thành lập Trạm kiểm soát cửa cửa ba nước, tổ chức Hội nghị định kỳ quyền cấp tỉnh khu vực Hội nghị lần thứ tư Quốc hội Việt nam đăng cai tổ chức địa điểm thuộc cao nguyên miền Trung Nhân dịp tiếp xúc với nghị sĩ Lào Campuchia tranh thủ tìm hiểu tình hình phát triển chung hai nước bạn Các bạn Lào cho biết Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ họp vào trung tuần tháng năm khẳng định việc đổi toàn diện cách vững chắc, tạo hội đột phá lĩnh vực: kỹ năng, phát triển tài nguyên người Hệ thống quy chế quản lí hành Nhà nước, giải nghèo đói Chủ tịch Đảng kiêm Chủ tịch nước đồng chí Chummaly Sayasone Quốc hội Khóa VII vừa họp lần đầu bầu đồng chí lãnh đạo cao cấp: Chủ tịch Quốc hội Pani Yathotou Thủ tướng Thongsin Thammavong Quốc hội Lào dự kiến đến năm 2015 thu nhập bình quân đầu người đạt 1700 USD Các bạn Campuchia cho biết Đảng nhân dân Campuchia tiếp tục trì lực vững Thủ tướng Hun Sen nhận ủng hộ đông đảo nhân dân Con trai ông phong hàm Trung tướng làm Phó tư lệnh lục quân RCAF Cựu giám đốc nhà tù ToulSleng bị kết án 35 năm tù Tòa án tiếp tục xét xử Khieu Samphon, Nuon Chea, Yeng Sari Yeng Thearith Kinh tế Campuchia đà hồi phục, GDP năm 2010 tăng 5,7%, dự tính năm 2011 lên 6,5%, vụ mùa 2010-2011 dư thừa 3,9 triệu lứa , dự trữ ngoại tệ 2,9 tỷ USD năm 2010 đón tới 2,5 triệu khách du lịch Việt Nam có 89 dự án đầu tư cấp phép vào CPC với tổng số vốn tỷ USD năm tới dự kiến vượt tỷ USD Ngày 15/2/2011, Chính phủ Campuchia đóng cửa Trại tạm cư Phnôm Pênh cho người từ Tây Nguyên vượt biên không để tổ chức KKK tuyên truyền xuyên tạc sách Việt Nam với người Khmer Nam Bộ Trong thời gian tới hy vọng Chính phủ Campuchia thúc đẩy công tác phân giới cắm mốc với Việt Nam triển khai việc cấp phát thẻ ngoại kiều cho bà ta Khu vực Tam giác phát triển biểu tượng sinh động cho tình hữu nghị truyền thống ba nước Đông Dương mô hình cho hỗ trợ giúp nhanh chóng phát triển khu vực mà nhân dân ba nước gặp nhiều khó khăn so với khu vực khác >> Đoàn đại biểu Việt Nam Số 245 - 2011 23 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DIỄN CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC DIỄN NGỌC 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỪ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC PHÁT TRIỂN, NÂNG CAO ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU TOÁN Người thực hiện: Vò ThÞ Minh Điện thoại: 01683949237 1 TỪ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC PHÁT TRIỂN, NÂNG CAO ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Văn kiện hội nghị lần 4 Ban chấp hành TW Đảng CSVN khóa VIII (2/1993) khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội”. Thật vậy, trong công cuộc đổi mới của đất nước, cần có những con người có bản lĩnh, có năng lực chủ động dám nghĩ dám làm để thích ứng với đời sống xã hội đang từng ngày, từng giờ thay đổi. Muốn vậy, xã hội phải dựa vào giáo dục mới đáp ứng được điều đó. Chính vì lẽ đó, Đảng đã nhấn mạnh mục tiêu giáo dục hiện nay là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Như vậy rõ ràng chúng ta phải đi từ kiến thức cơ bản vững chắc để nâng cao dân trí và để đào tạo nhân lực cho xã hội. Trên nền tảng đó để chúng ta bồi dưỡng nhân tài. Chúng ta không thể xây dựng một tòa lâu đài đồ sộ trên một nền móng không vững vàng, lại càng không thể đào tạo nhân tài khi mà kiến thức cơ bản chưa vững chắc. Chúng ta không thể bồi dưỡng học sinh giỏi theo kiểu áp đặt như “cứ gặp dạng thế này là làm thế này” trong lúc học sinh chưa hiểu vì sao lại làm như thế. Dạy như vậy vô hình chúng ta đã biến học sinh làm việc như một cái máy rập khuôn, thiếu linh hoạt trong làm bài và thiếu sáng tạo trong thực tiễn. Chính vì vậy, muốn bồi dưỡng học sinh giỏi phải đi từ kiến thức cơ bản vững chắc từ đó phát triển, nâng cao dần để các em chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ nhàng, thỏa mái và vững chắc. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, ngay từ khi bước chân vào trường tiểu học các em đã được làm quen với hình tam giác ở dạng tổng thể (phân biệt hình tam giác trong số các hình khác: hình vuông, hình tròn ). Lên đến lớp 5, các em mới học các khái niệm của hình tam giác như đỉnh, góc, đáy, chiều cao tương ứng với các đáy và học cách tính diện tích tam giác (tuần 17 – 18) và được củng cố về cách tính diện tích của nó thông qua nội dung ôn tập hình học cuối cấp. Thực tế qua nhiều năm dạy học cho thấy, mặc dù các em đã được học đầy đủ về cách xác định đáy và chiều cao tương ứng với đáy như: 2 - Trong một tam giác ta có thể chọn bất kì một cạnh nào đó làm cạnh đáy, từ đỉnh đối diện với cạnh đáy kẻ một đường thẳng vuông góc với đáy ta được đường cao của tam giác - Cách kẻ đường cao: Đặt một cạnh góc vuông của eke trùng với đỉnh của tam giác, cạnh góc vuông kia trùng cạnh đối diện với đỉnh để vẽ. Thế nhưng khi vận dụng vào làm một số bài tập các em không khỏi lúng túng nhất là trường hợp đường cao nằm ngoài tam giác. Còn cách tính diện tích hình tam giác đã được sách giáo khoa giới thiệu cách tính diện tích khi đã biết đáy và chiều cao của nó. Nhưng trong thực tế ta có thể tính diện tích hình tam giác bằng cách so sánh diện tính. Do đó áp dụng để làm một số bài tập cụ thể, học sinh vẫn không tránh khỏi những khó khăn, lúng túng đặc biệt là trường hợp tính diện tích hình tam giác khi mà ta chưa biết cụ thể độ dài đáy và chiều cao của nó. Cụ thể, sau khi học xong phần diện tích hình tam giác các em áp dụng làm một số bài tập đơn giản như sách giáo khoa, tôi đã cho học sinh lớp bồi dưỡng khảo sát qua một số bài tập nhỏ (trong thời gian 40 phút) như sau: Bài 1: (30. điểm): Nêu tên cạnh đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác. Bài 2: (2.0 điểm): Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có AB = 12cm, DC = 15cm, AD = 13cm. Nối D với B được hai tam giác ABD và Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Mục lục Trang Lời nói đầu 2 1. Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển 3 2. Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triển 6 3. Cơ sở hình thành Tam giác phát triển 7 3.1. Về mặt lợi ích kinh tế 7 3.2. Về mặt lợi ích chính trị 7 3.3. Về mặt lợi ích xã hội 8 4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 8 4.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 8 4.2. Mạng lưới kết cấu hạ tầng 11 4.3. Nông nghiệp 17 4.4. Thương mại và kinh tế cửa khẩu 17 4.5. Công nghiệp 18 4.6. Các lĩnh vực xã hội 19 5. Định hướng hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong khu vực tam giác phát triển 20 5.1. Về quan điểm phát triển và hợp tác 20 5.2. Về mục tiêu phát triển và hợp tác 21 5.3. Các chương trình hợp tác đầu tư ưu tiên 21 5.4. Về tổ chức lãnh thổ Tam giác phát triển 23 Lời kết 25 1 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Lời nói đầu Tổ chức lãnh thổ là sự kiến thiết lãnh thổ, sự sắp xếp các thành phần đã, đang, hoặc sẽ có trong mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lực để đạt hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế - xã hội, môi trường, phát triển bền vững. Dựa vào đối tượng quản lý hoặc các khu vực đặc biệt người ta có thể chia ra: vùng kinh tế, các đơn vị hành chính hiện hành, vùng kinh tế, hành lang kinh tế, tam giác phát triển kinh tế, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế… Với mục đích cung cấp kiến thức về một hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế cụ thể, ảnh hưởng tới sự phát triển về mặt kinh tế cũng như xã hội, văn hóa của nước ta, tôi đã tìm hiểu đề tài “ Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam”. Hi vọng rằng với nội dung tìm hiểu được, qua bài tiểu luận này sẽ giúp ích phần nào về tư liệu trong công tác giảng dạy, tìm hiểu và nghiên cứu Địa Lý học và các ngành liên quan. 2 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1/ Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 143.900km 2 , dân số năm 2010 khoảng 6,8 triệu người, mật độ dân số 46 người/km 2 . Đây là một khu vực ngã ba biên giới của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Phạm vi của Tam giác Phát triển này bao gồm 13 tỉnh, đó là Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri và Kratié ở miền Đông Campuchia, Attapu, Salavan, Sekong và Champasak ở miền Nam Lào, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam. Bản đồ hành chính Khu vực Tam giác phát triển 3 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Sáng kiến thành lập Tam giác Phát triển (the triangle Development area-TDA) do Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Hun Sen đưa ra tại cuộc họp cấp cao ba Thủ tướng Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ nhất tại Viêng Chăn (1999). - Tháng 01 năm 2002 tại thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam): Cuộc gặp lần thứ hai giữa ba Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt Nam nhất trí giao phía Việt Nam phối hợp với phía Lào và phía Campuchia xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội khu vực Tam giác ba nước. - Tháng 7 năm 2004 tại Xiêm Riệp (Campuchia): Cuộc gặp lần thứ ba ba Thủ tướng ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tam giác phát triển. - Ngày 28 tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Thủ tướng ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã ra Tuyên bố ViêngChăn về việc thiết lập Tam giác phát triển và định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tam giác ba nước. - Tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao Tam giác phát triển với Nhật Bản lần thứ nhất được tổ chức trước thềm Hội nghị thượng đỉnh ASEAN. Thủ tướng 3 nước đã trao cho Thủ tướng Nhật Bản danh mục 12 dự án ưu tiên sử dụng LỜI CAM ĐOAN Tên em : Nob Veasna Mã sinh viên : 11125100 Lớp : Kinh tế Phát triển 54A Khoa : Kế hoạch Phát triển Trường : Đại học Kinh tế Quốc dân Em xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành giúp đỡ, bảo tận tình GS.TS Ngô Thắng Lợi thân em nghiên cứu, thu thập số liệu cách nghiêm túc, tuyệt đối không chép chuyên đề, luận văn, luận án Nếu có sai với lời cam đoan này, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Sinh viên thực Nob Veasna LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện chuyên đề này, nỗ lực thân em, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô khoa Kế hoạch Phát triển, trường đại học Kinh tế Quốc dân truyền đạt cho em kiến thức quý báo trình học tập trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Ngô Thắng Lợi tận tình giúp đỡ suốt trình em thực tập hoàn thiện đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn tới bác, anh chị làm việc Ban Hợp tác với Lào Campuchia, Vụ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư, nước CHXHCN Việt Nam, đặc biệt bác Phó Vụ trưởng Lê Minh Điển tận tình giúp đỡ cháu trình thực tập Vụ Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập rèn luyện Do thời gian có hạn, đề tài chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn đọc Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Sinh viện thực Nob Veasna MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ NN, LN & TS : Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản CLV : Campuchia - Lào - Việt Nam CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KT - XH : Kinh tế - Xã hội NN : Nông nghiệp TGPT : Tam giác Phát triển TGPT CLV : Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước Campuchia, Lào Việt Nam ba Thủ tướng Chính phủ định thành lập thức vào năm 2004 dựa Tuyên bố Viêng Chăn xây dựng Tam giác phát triển Khu vực Tam giác phát triển CLV vùng đất đặc biệt có nhiều nét tương đồng đặc điểm văn hóa, tự nhiên tài nguyên phong phú, đa dạng chưa khai thác có vị trí chiến lược quan trọng ba nước trị, kinh tế, xã hội mội trường sinh thái Vì thế, mục đích việc xây dựng Tam giác phát triển CLV khai thác tiềm mạnh, nguồn lực nước khu vực nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, rút ngắn khoảng cách phát triển so với vùng khác quốc gia, tạo động lực cho khu vực vùng khác ba nước Campuchia, Lào Việt Nam Trong lĩnh vực ưu tiên phát triển khu vực này, ngành nông nghiệp đề cao quan tâm nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (vị trí địa lý, khí hậu, chế độ nhiệt, lượng mưa, tài nguyên thiên nhiên ) Sản xuất nông nghiệp (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản) từ trước đến ngành sản xuất chủ yếu đời sống kinh tế người dân Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng nghiệp ổn định đời sống nhân dân, trật tự an ninh, an toàn xã hội tỉnh vùng biên giới Là khu vực có tiềm nông nghiệp, nên năm qua bên cạnh việc gia tăng sản lượng lương thực khu vực quan tâm khai thác lợi nông nghiệp khác vùng phát triển công nghiệp lâu năm, chăn nuôi đại gia súc Nông nghiệp dần phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Bước tranh nông nghiệp khu vực tam giác phát triển CLV thay đổi nhiều kể từ hình thành tam giác đến Nếu năm 2002 trước đó, sản xuất nông nghiệp tập trung vào lương thực chủ đạo với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực đến năm 2010 mở rộng nhiều loại trồng khác, đặc biệt công nghiệp dài ngày phát triển nhanh quy hoạch 2004 đề ra(1) Mặc dù sản xuất nông nghiệp tam giác phát triển CLV nói chung tỉnh Campuchia (Tỉnh Kratie, Mondulkiri, Ratanakiri Stung Treng) nói riêng, có 1() Báo cáo tổng hợp (2010): Rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP Ở KHU VỰC “TAM GIÁC PHÁT TRIỂN” Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTE406(1/1-1415).7_LT Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, tháng năm 2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Thanh An 1214410004 Phạm Thị Minh Hiền 1214410064 Nguyễn Thị Hà 1214410053 Trần Thị Thu Ngân 1214410136 Nguyễn Thị Vân 1214410221 Mai Diệu Linh 1214410101 Nguyễn Thị Thu Trang 1214410205 Cao Thị Yến 1211110756 Phạm Tiến Đạt 1211110117 10 Nguyễn Thị Kiều Ly 1211110424 11 Lê Thị Thuỳ Uyên 1211110738 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Nông nghiệp tăng trƣởng kinh tế hƣớng đến phát triển bền vững 1.1 1.1.1 n mp 1.1.2 T c í đ n nn n n p p nn n n p nn n n p n n p b n v ng 1.1.2.1 Profit - Phát triển bền vững với mục tiêu đạt lợi nhuận lâu dài 1.1.2.2 Planet - Bảo đảm đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp 1.1.2.3 People – Phát triển nông nghiệp bền vững gắn với phát triển nông thôn Tổng quan khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam 1.2 n m am 1.2.1 1.2.2 V 1.2.3 Thuận lợ cp né cp ìn tri n ìn k n ế khu vực am k ó k ăn đối vớ p cp n 10 n n ng nghi p khu vực tam n 13 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN .15 2.1 Thực trạng phát triển nông thôn khu vực tam giác phát triển: .15 2.1.1 Thực trạng vốn đầu tri n .15 2.2 o n n n n n p khu vực am cp Thực trạng nguyên lý canh tác nông nghiệp khu vực tam giác phát triển 20 2.2.1 Quản lý đất b n v ng .20 2.2.2 Quản lý n uồn nước b n v ng 21 2.2.3 Quản lý sâu 2.2.4 Quản lý c n n 2.3 nh b n v ng .23 b n v ng 24 Thực trạng phát triển nông thôn khu vực tam giác phát triển 24 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨ MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỀN VỮNG Ở 3.1 HU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN 28 Một s hó hăn phát triển nông nghiệp ền vững hu vực tam giác phát triển g p phải .28 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ền vững hu vực tam giác phát triển 29 3.2.1 ín s c ín p ủ n c on 3.2.2 ín s c ín p ủ n c on n n 29 oan n p n k oa c 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỤC LỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình “Nguyên tắc 3P” cho phát triển bền vững nông nghiệp .7 Hình Đầu tư FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam năm 2001-2011 15 Hình Số liệu thống kê FDI Campuchia giai đoạn 2000 - 9/2010 (triệu USD) 16 Hình FDI Lào giai đoạn 2007 - 2012 16 Hình 5.Giá trị gia tăng tính lao động ngành nông nghiệp số nước khu vực Đông Nam Á năm 2000 - 2011 (USD/người) 18 Bảng Cơ cấu kinh tế Khu vực Tam giác Phát triển 11 Bảng Tình hình trồng lâu năm khu vực Tây Nguyên năm 2010 12 Bảng Tình hình ngành chăn nuôi tỉnh thuộc khu vực tam giác phát triển Campuchia .12 Bảng Tỷ lệ phần trăm đất nông nghiệp tổng diện tích đất ba nước tam giác phát triển năm 2005 – 2011 (%) 19 Bảng Sản lượng ngũ cốc đất canh tác (kg/ha) 20 Bảng 6.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2002 21 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, nông nghiệp xem yếu so với công nghiệp dịch vụ giá trị GDP mà ngành mang lại không cao Tuy nhiên, phủ nhận vai trò to lớn ngành nông nghiệp kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển Khi mà công nghiệp chưa đủ sức gánh vác thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp sườn cốt lõi Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề phát triển bền vững nông nghiệp, quốc gia khối ASEAN liên kết hợp tác với để thực chung mục đích Minh chứng rõ cho điều đời tam giác phát triển, mà điển hình tam giác Campuchia – Lào – Việt Nam Tuy nhiên, liệu việc khu vực tam giác phát triển hình thành có làm cho nông nghiệp có bước tiến mới? Các nước có đạt mục đích ban đầu đề giải pháp cho việc hợp tác kinh tế vùng đạt thành tựu theo hướng bền vững đạt tiêu chí kinh tế - xã hội - môi trường? Để trả lời câu hỏi ... sách tối huệ quốc sản phẩm địa khu vực, khuyến khích tham gia đầy đủ tích cực khu vực kinh tế tư nhân, tăng cường hoạt động du lịch tổ chức triển lãm thương mại khu vực, tăng cường thu hút nhiều... thẻ ngoại kiều cho bà ta Khu vực Tam giác phát triển biểu tượng sinh động cho tình hữu nghị truyền thống ba nước Đông Dương mô hình cho hỗ trợ giúp nhanh chóng phát triển khu vực mà nhân dân ba... hành Giấy thông hành chung cho nhân dân khu vực biên giới, phấn đấu thành lập Trạm kiểm soát cửa cửa ba nước, tổ chức Hội nghị định kỳ quyền cấp tỉnh khu vực Hội nghị lần thứ tư Quốc hội Việt