1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Ôn Thi Trắc nghiệm vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

9 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 551,61 KB

Nội dung

Bài 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh Mục 1.1. Khái niệm và những nội dung cơ bản trong phân tích hoạt động kinh doanh. Câu 3: Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh là: • A) phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh: doanh thu, lợi nhuận, giá thành,... • B) các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối quan hệ với các chỉ tiêu điều kiện • C) phân tích các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp. • D) phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh: doanh thu, lợi nhuận, giá thành,... và các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối quan hệ với các chỉ tiêu điều kiện. Đúng. Đáp án đúng là: Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh: doanh thu, lợi nhuận, giá thành,... và các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối quan hệ với các chỉ tiêu điều kiện Vì: Nội dung phân tích là các kết quả sản xuất (doanh thu, lợi nhuận,..) trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Tham khảo: Bài 1; Mục 1.1. Khái niệm và những nội dung cơ bản trong phân tích hoạt động kinh doanh. Câu 34: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích nào dưới đây? • A) Phân chia hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng... và xem xét một cách độc lập. • B) Đánh giá một cách tổng quát toàn bộ hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ tác động của các nhân tố ảnh hưởng. • C) Phân chia hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh.... và xem xét trong mối quan hệ tác động lẫn nhau cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng. • D) Phân chia hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá kết quả đạt được Đáp án đúng là: Đánh giá một cách tổng quát toàn bộ hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ tác động của các nhân tố ảnh hưởng. Vì: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích đánh giá một cách tổng quát toàn bộ hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ tác động của các nhân tố ảnh hưởng. Tham khảo: Bài 1.Mục 1.1.1 Khái niệm của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Mục 1.1.3 Một số thuật ngữ cơ bản trong phân tích hoạt động kinh doanh. Câu 61: Trong phân tích, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng • A) Các chỉ tiêu lợi nhuận • B) Các chỉ tiêu doanh thu • C) Các chỉ tiêu kết quả sản xuất • D) Các chỉ tiêu kinh tế Đáp án đúng là: Các chỉ tiêu kinh tế Vì: Trong phân tích, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế như doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận… Tham khảo: Bài 1.Mục 1.1.3 Một số thuật ngữ cơ bản trong phân tích hoạt động kinh doanh. Mục 1.1.4. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh Câu 75: Căn cứ vào thời gian tác động của các nhân tố ảnh hưởng, có thể phân thành • A) Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan • B) Nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng • C) Nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực • D) Nhân tố tác động thường xuyên và nhân tố tác động tạm thời Đáp án đúng là: Nhân tố tác động thường xuyên và nhân tố tác động tạm thời Vì: Căn cứ vào thời gian tác động của các nhân tố ảnh hưởng, có thể phân thành nhân tố tác động thường xuyên và nhân tố tác động tạm thời. Tham khảo: Bài 1.Mục 1.1.4. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh. Không đúng Câu 76: Theo anh chị một người lãnh đạo có năng lực chuyên môn tốt nhưng có năng lực lãnh đạo kém được gọi là nhân tố tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp? • A) Là nhân tố tích cực • B) Là nhân tố tiêu cực • C) Vừa là nhân tố tích cực vừa là nhân tố tiêu cực. • D) Không ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đáp án đúng là: Vừa là nhân tố tích cực vừa là nhân tố tiêu cực. Vì: Ở vị trí của người lãnh đạo, năng lực lãnh đạo là quan trong nhất mà người lãnh đạo lại không đạt được thì đó là yếu tố tiêu cực. Năng lực chuyên môn cần thiết cho cấp quản trị trung gian hơn là người lãnh đạo nhưng nếu người lãnh đạo có được cũng là yếu tố tích cực, tuy nhiên ảnh hưởng tích cực không nhiều. Tham khảo: Bài 1. Mục 1.1.4. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh. Câu 73: Nhân tố tác động đến đối tượng nghiên cứu như thế nào tùy thuộc vào nỗ lực chủ quan của chủ thể tiến hành kinh doanh thuộc • A) Nhân tố chủ quan • B) Nhân tố khách quan • C) Nhân tố số lượng • D) Nhân tố chất lượng Đáp án đúng là: Nhân tố chủ quan Vì: Nhân tố chủ quan là nhân tố tác động đến đối tượng nghiên cứu như thế nào tùy thuộc vào nỗ lực chủ quan của chủ thể tiến hành kinh doanh Tham khảo: Bài 1.Mục 1.1.4. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh. Câu 70: Thay đổi cơ cấu sản lượng sản xuất là nhân tố thuộc • A) khách quan của doanh nghiệp. • B) chủ quan của doanh nghiệp. • C) thứ yếu của doanh nghiệp. • D) chủ yếu của doanh nghiệp. Đáp án đúng là: chủ quan của doanh nghiệp Vì: Việc thay đổi cơ cấu sản lượng thuộc về chiến lược kinh doanh do chính doanh nghiệp tạo ra. Tham khảo: Bài 1.Mục 1.1.4. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh. Câu 55: Nhân tố có tác động xấu hay làm giảm quy mô kết quả kinh doanh • A) Nhân tố chủ quan • B) Nhân tố khách quan

Khi phân tích hoạt động kinh doanh cần thiết phải xác định nhân tố ảnh hưởng, phân loại nhân tố lượng hoá mức độ ảnh hưởng nhân tố (đối với nhân tố lượng hoá) vì:  Nếu không xác định nhân tố ảnh hưởng tìm giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm cải thiện kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Nếu không phân loại nhân tố ảnh hưởng khó giải pháp tác động đắn vào nhân tố để thay đổi tình hình  Nếu không lượng hoá mức độ ảnh hưởng nhân tố khó khăn choviệc xác định nhân tố ảnh hưởng chủ yếu doanh nghiệp đủ lực để quan tâm đến tất yếu tố ảnh hưởng I Những vấn đề lý luận chung phân tích hoạt động kinh doanh: có cách để phân tích: So sánh Loại trừ Tác dụng, điều kiện áp dụng kỹ thuật thực hành phương pháp “So sánh” sử dụng phân tích hoạt động kinh doanh (thường dùng để phân tích nhân tố-chỉ tiêu, đề yêu cầu xác định tiêu…) • Tác dụng: - Có thể nhận định chiều hướng mức độ biến động CTPT - Có thể đánh giá biến động CTPT có lợi hay bất lợi doanh nghiệp • Điều kiện áp dụng: - Độ dài kỳ phân tích kỳ gốc phải - CTPT kỳ phân tích kỳ gốc phải có nội dung kinh tế phương pháp tính - Điều kiện SXKD doanh nghiệp kỳ phân tích kỳ gốc phải tương tự • Kỹ thuật thực hành: (1) Xác định CTPT cần so sánh: X (2) Xác định X0, X1 (3) So sánh không điều chỉnh gốc (so sánh giản đơn): - SS X1 với X0  X = X1 – X0 X = (X / X0)*100  Đánh giá khái quát biến động X (4) So sánh có điều chỉnh gốc (SS mối liên hệ): - Điều chỉnh gốc so sánh  Xác định X0đc = X0 x kc, (kc=Q1/Q0, tiêu phân tích Q kc=Z1/Z0 tiêu khác Q) (Note: sau có nhiều hệ số điều chỉnh khác nữa, cần phân biệt, nhiên có điểm chung lấy số thời điểm kỳ phân tích chia cho kỳ gốc) - SS X1 với X0đc  X* = X1 – X0đc ; X* = (X*/X0đc)*100  Đánh giá Sự biến động X có lợi hay bất lợi doanh nghiệp Note: (khi vào tập cho bạn key để đánh giá, không nắm vững đánh giá sai, nên nhớ X* chênh lệch giá trị thực tế kỳ phân tích (X1)so với giá trị tính dựa theo kết kỳ trước X0đc) Tác dụng, điều kiện áp dụng kỹ thuật thực hành phương pháp “Thay liên hoàn” sử dụng phân tích hoạt động kinh doanh (phân tích nhiều nhân tố, tiêu) • Tác dụng: - Lượng hóa (đo lường) mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng tới mức biến động CTPT • Điều kiện áp dụng: - Có phương trình kinh t ế phản ánh mối quan hệ hàm Số CTPT tiêu nhân tố ảnh hưởng - Phân loại nhân tố ảnh hưởng phương trình kinh t ế theo tính số lượng (hoặc tính chất lượng) • Kỹ thuật thực hành: có bước: (đây phần quan trọng, thường xuyên gặp làm tập, nên lưu ý h ọc kỹ.) - B1: Xác định tiêu phân tích : X, tính toán X0, X1, X = X1 – X0 X = (X / X0)*100 Sau đánh giá khái quát tình hình biến động tiêu phân tích kỳ phân tích so với kỳ gốc (kỳ trước) - B2: Xác định nhân tố ảnh hưởng: Lập phương trình kinh t ế: X = a b c  X X ảnh hưởng nhân tố a, b, c (Note: Người ta giả định phương tình kinh t ế X = a × b × c × d xếp theo trình tự nhân tố số lượng trước, nhân tố chất lượng sau (a số lượng b, b số lượng c, c chất lượng b, b chất lượng a) Nhân tố số lượng nhân tố mà nội dung kinh tế liên quan mật thiết với nội dung kinh tế tiêu phân tích Ngược lại, nhân tố chất lượng nhân tố mà nội dung kinh tế nhân tố liên quan mật thiết với nội dung kinh tế tiêu phân tích.) - B3: Xác định nhân tố trung gian: X0 = a0 b0 c0 TGa = a1 b0 c0 TGb = a1 b1 c0 TGc = a1 b1 c1 = X1 - B4: Lượng hóa mức độ ảnh hưởng: (Lưu ý đơn vị tính X X) Xa = TGa - X0 (Xa = (Xa / X0)*100) Xb = TGb - TGa (Xb = (Xb / X0)*100) Xc = X1 – TGb (Xc = (Xc / X0)*100) - B5: Kiểm tra kết tính toán: tính tổng ảnh hưởng theo X X ΣẢnh hưởng (đ, nghđ, trđ…) = ΔXa + ΔXb + ΔXc kết = ΔX => kết xác ΣẢnh hưởng (%) = ∂Xa + ∂Xb + ∂Xc kết = ∂X => kết xác (trường hợp kết tổng ảnh hưởng gần chấp nhận-do có sai số tính toán làm tròn số sau dấu phảy thường 1% 2%, kết cho sai số lớn phải kiểm tra lại tính toán sai bước trên, theo kinh nghiệm sai số khoản < 5% thư ờng làm tròn số  nên thêm chữ số sau dấu phảy ok) - B6: Nhận xét, đánh giá chiều hướng mức độ ảnh hưởng nhân tố nhân tố ảnh hưởng chủ yếu (Có nhân tố phải kết luận tất cho nhân tố, không bỏ sót  Mất điểm uổng) II Phân tích kết sản xuất doanh nghiệp Các tiêu phản ánh quy mô sản xuất doanh nghiệp mối liên hệ tiêu Trả lời: • Các tiêu phản ánh quy mô sản xuất: 1) Giá trị sản xuất (Giá trị tổng sản lượng): Q - Q giá trị tiền toàn kết sản xuất - Q bao gồm giá trị thành phẩm hàng hóa sản xuất giá trị sản phẩm sản xuất dở dang kỳ - Q phản ánh quy mô sản xuất chung DN kỳ 2) Giá trị sản lượng hàng hoá (tổng giá trị sản xuất thành phẩm hàng hoá): Qh - Qh giá trị tiền toàn TP hàng hóa sản xuất - Qh phản ánh quy mô sản xuất HH DN kỳ 3) Giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện: Qht - Qht giá trị tiền toàn HH sản xuất tiêu thụ kỳ, - Qht phản ánh quy mô sản xuất HH thị trường chấp nhận kỳ doanh nghiệp • Mối quan hệ CT phản ánh quy mô sản xuất: (1) Q > QH ≥ QHT + Qh / Q = HS: Hệ số sản xuất sản lượng hàng hoá + Qht/ Qh = HT: Hệ số tiêu thụ sản lượng HH sản xuất (2) Qh = Q x HS (3) Qht = Qh x HT (4) Qht = Q x HS x HT Kiểm tra đầu giờ, không làm tập tính phạt 01 lần (đề nghị thư ký lớp ghi lại theo dõi số lần phạt để tổng hợp) có thưởng phạt vào cuối khóa (những bạn người bị phạt nhiều) Chỉ tiêu phân tích phương pháp phân tích tình hình biến động chất lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp công nghiệp sản phẩm không phân chia bậc chất lượng Trả lời: 1) Phân tích biến động CLSP sản xuất riêng loại SP: - CTPT: Tỷ lệ sai hỏng cá biệt (Thc) - Đơn vị tính: % + cách xác định Thc: (1) Thc = (Số lượng SP sai hỏng / Số lượng SPSX)*100 (2) Thc = (Chi phí SP hỏng / Chi phí SXSP)*100 + Xác định Thc0 Thc1 riêng loại SP sản xuất + Xác định Thc = Thc1 - Thc0 (Lập Bảng tính toán) + Đánh giá khái quát tình hình biến động chất lượng mặt hàng: * Thc <  CLSP sản xuất tăng so với kỳ gốc * Thc >  CLSP sản xuất giảm so với kỳ gốc * Thc =  CLSP sản xuất không thay đổi so với kỳ gốc Mức Tiết kiệm hay lãng phí: C = (Thc1 – Thc0) × Chi phí sản xuất sản phẩm 2) Phân tích biến động CLSP Sản xuất xét chung loại SP: - CTPT: Tỷ lệ sai hỏng bình quân (Thb) - Đơn vị tính: % + Thb = (CPSPH / CPSXSP)*100 + Xác định Thb0 Thb1  Thb = Thb1 - Thb0 + Đánh giá khái quát tình hình biến động chất lượng chung mặt hàng:  Nếu Δ Thb < Chất lượng sản phẩm tăng, Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí  Nếu Δ Thb > Chất lượng sản phẩm tăng, Doanh nghiệp lãng phí chi phí  Xác định mức tiết kiệm (lãng phí) chi phí sản xuất chất lượng sản phẩm tăng (giảm): ΔC = (Thb1 – Thb0) × Σchi phí s ản phẩm +Phân tích NTAH tới số chênh lệch tỷ lệ sai hỏng bình quân để đánh giá tăng (giảm) CLSP sản xuất xét chung loại SP: * Thb phụ thuộc vào nhân tố:(1) Sự thay đổi cấu sản lượng sản xuất (cc) (2) Sự thay đổi tỷ lệ sai hỏng cá biệt (Thc) * Lượng hóa mức độ ảnh hưởng NT: (1) ThbCC = Thb* - Thb0 Trong đó, Thb* tỷ lệ sai hỏng bình quân kỳ phân tích tính theo Thc0 Thb1* = ((CPSXSP1*Thc0)/ CPSXSP1) *100 (%) (2) ThbThc = Thb1 - Thb* * Đánh giá: o Nếu ΔThb (Thc) > 0: Do chất lượng sản phẩm sản xuất thay đổi tác động làm tăng tỷ lệ sai hỏng bình quân  Chất lượng sản phẩm sản xuất chung mặt hàng kỳ phân tích giảm so với kỳ gốc o Nếu ΔThb (Thc) < 0: Do chất lượng sản phẩm sản xuất thay đổi tác đ ộng làm giảm tỷ lệ sai hỏng bình quân  Chất lượng sản phẩm sản xuất chung mặt hàng kỳ phân tích tăng so với kỳ gốc Note: Chỉ đánh giá Nhân tố Thc mà không đánh giá nhân tố cấu c ấu sản xuất không liên quan đến chất lượng sản xuất 5 Chỉ tiêu phân tích phương pháp phân tích tình hình bi ến động chất lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp công nghiệp sản phẩm có phân chia bậc chất lượng Trả lời: Phương pháp tỷ trọng: Chỉ dùng để phân tích cho đề có bậc chất lượng - Chỉ tiêu phân tích: Tỷ trọng sản phẩm Ti (%) (thông thường chọn tiêu để phân tích thôi, ví dụ chọn TI: Tỉ trọng sản phẩm loại I chọn TII: tỉ trọng sản phẩm loại II để làm bài) - (Chỉ sử dụng phân tích sản phẩm chia bậc chất lượng) - Ti = [Qi/  Q ] x 100 (trong đó: i = I, II)  TI0 = [QI0/  (QI0 + QII0)] x 100 ; TI1 = [QI1/  (QI1 + QII1)] x 100 - Phương pháp phân tích: Tính Ti1 & Ti0, So sánh Ti1 & Ti0 - Nếu tỷ trọng loại I tăng, II giảm  chất lượng sản phẩm tăng ngược lại Phương pháp hệ số phẩm cấp tính theo giá bình quân: - Chỉ tiêu phân tích: Giá bình quân Gbq ( tiền/dvsp) - Gbq = [(Go x Q)/ Q] Gbqo = [(Go x Qo)/ Qo]=(GI0xQI0+ GII0xQII0 + GIII0xQIII0)/(QI0+ QII0 + QIII0) Gbq1 = [(Go x Q1)/ Q1]= (GI0xQI1+ GII0xQII1 + GIII0xQIII1)/(QI1+ QII1 + QIII1) - Phương pháp phân tích:  Xác định Gbq sản phẩm: - Ig = [Gbq1/Gbqo] x 100% ,  Gbq = Gbq1- Gbqo Nhận xét: - Nếu Ig > 100%,  Gbq > chất lượng sản phẩm tăng - Nếu Ig < 100%,  Gbq < chất lượng sản phẩm giảm Xác định mức tăng (giảm) sản phẩm:  Qh = (Gbq1- Gbqo) x Q1  Phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất chung cho loại sản phẩm Ig = [(Q1 x Gbq1)/(Q1 x Gbqo)] x 100% Nhận xét: - Nếu Ig > 100%, chất lượng sản phẩm tăng - Nếu Ig < 100%, chất lượng sản phẩm giảm Xác định mức tăng (giảm) chung loại sản phẩm:  Qh = (Q1 x Gbq1)- (Q1 x Gbqo) Phương pháp hệ số phẩm cấp tính theo mức phẩm cấp bình quân Hbq: (tham khảo sách giáo khoa) III Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Chỉ tiêu phân tích phương pháp phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân sản xuất doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ gốc Trả lời: - CTPT: Số CNSX bình quân (S) - Phương pháp phân tích: + Xác định S0, S1 + So sánh S1 với S0  S = S1 – S0 S = (S / S0)*100  Đánh giá khái quát biến động S + So sánh có điều chỉnh gốc (SS mối liên hệ): - Điều chỉnh gốc so sánh  Xác định S0đc = S0 x(Q1 / Q0) - So sánh S1 với S0đc  S* = S1 – S0đc ; S* = (S*/S0đc)*100  Đánh giá biến động S Tiết kiệm hay lãng phí số lượng CN: S* (S*) >  Sử dụng lãng phí số lượng CN so với kỳ gốc S* (S*) <  Sử dụng Tiết kiệm số lượng CN so với kỳ gốc (có thể hiểu S0đc số lượng công nhân lý thuyết tính theo giá trị giá trị sản lượng kỳ phân tích, S1 – số lượng công nhân thực tế - lớn S0đc  (S* > 0) điều có nghĩa s dụng lãng phí so v ới kỳ trước Và ngược lại) Bài tập ứng dụng: Bài tập điển hình số 4, yêu cầu Phân tích tình hình suất lao động: - Năng suất lao động bình quân công nhân ( Wcn): Wcn = Q/S = T x Wngc (đơn vị sản lượng/người) - Năng suất lao động bình quân ngày công (Wngc): Wngc = Q/Tngc = t x Wgc (đv sản lượng/ngày) - Năng suất lao động bình quân công (Wgc): Wgc = Q/tgc (đơn vị sản lượng/giờ) - Phương pháp phân tích: Nếu đề yêu cầu xác định suất công nhân, suất ngày công, suất công: - Wcno; Wcn1 Wcn, Wcn  Nhận xét - Wngco; Wngc1Wngc, Wngc  Nhận xét - Wgco; Wgc1 Wgc, Wgc  Nhận xét Áp dụng phương pháp thay liên hoàn bước giải toán phân tích tình hình suất lao động công nhân B1: Xác định tiêu phân tích: Năng suất lao động bình quân công nhân Wcn (đơn vị sản lượng/ngày) - Wcno; Wcn1 Wcn, Wcn -Nhận xét chung: B2: Xác định nhân tố ảnh hưởng: Ta có: Wcn = T x Wngc Wngc = t x Wgc  Phương trình kinh t ế: Wcn = T x t x Wgc Trong đó: Số ngày công bình quân công nhân T = Tngc/S (hay nhầm lẫn T Tngc) Số công bình quân ngày công t = tgc/ Tngc Năng suất bình quân công Wgc = Q/ tgc Chỉ tiêu phân tích Wcn bị ảnh hưởng bỡi nhân tố: T, t, Wgc B3: Tính TG: Wcn0 = T0 x t0 x Wgc0 TGWcn(T) = T1 x t0 x Wgc0 TGWcn(t) = T1 x t1 x Wgc0 TGWcn(Wgc) = T1 x t1 x Wgc1 = Wcn1 B4: Lượng hóa Wcn(T) = TGWcn(T) - Wcn0 Wcn(t) = TGWcn(t) - TGWcn(T) Wcn(Wgc) = Wcn1 - TGWcn(t) Wcn(T) = (Wcn(T)/ Wcn0) x 100 Wcn(t) = (Wcn(t)/ Wcn0) x 100 Wcn(Wgc) = (Wcn(Wgc)/ Wcn0) x 100 B5: Kiểm tra kết  Wcn (đ.v.tính/ người) = Wcn(T) + Wcn(t) + Wcn(Wgc)  Wcn (%) = Wcn(T) + Wcn(t) + Wcn(Wgc) Nếu kết gần k ết luận xác B6: Nhận xét: Dựa vào kết lượng hóa để nhận xét nhân tố T, t Wgc ảnh hưởng lên Wcn (tăng hay giảm), nhận xét nhân tố chủ yếu tác động lên Wgc Bài tập ứng dụng: Bài tập điển hình số 4, yêu cầu Phân tích ảnh hưởng nhân tố thuộc lao động tới mức biến động kết sản xuất doanh nghiệp Trả lời: - Chỉ tiêu phân tích: Kết sản xuất biểu thị tiêu "Giá trị sản xuất" (Q) - Phương pháp phân tich : (1) Xác định ĐTPT: Q = Q1 - Q0 Q = (Q / Q0)*100 (2) Phân tích NTAH thuộc lao động tới mức biến động "Giá trị sản xuất": (2.1) Sử dụng PTKT: Q = S Wcn (1) Q = S T Wngc (2) Q = S T t Wgc(3) + + + + + + Số công nhân sản xuất bình quân kỳ: S (người) Số ngày thực tế bình quân công nhân kỳ: T = Tngc/S (ngày/người) Số làm việc thực tế bình quân ngày: t = tgc/Tngc (giờ/ngày) Năng suất lao động bình quân công nhân: Wcn = Q/S = T x Wngc (đơn vị sản lượng/người) Năng suất lao động bình quân ngày công: Wngc = Q/Tngc = t x Wgc (đv sản lượng/ngày) Năng suất lao động bình quân công: Wgc = Q/tgc (đv sản lượng/giờ) (2.2) Áp dụng PP thay liên hoàn để lượng hoá mức độ ảnh hưởng nhân tố: VD: Sử dụng PTKT: Q = S T t Wgc Q0 = S0 T0 t0 Wgc0 TGS = S1 T0 t0 Wgc0 TGT = S1 T1 t0 Wgc0 TGt = S1 T1 t1 Wgc0 Q1 = S1 T1 t1 Wgc1  Lượng hoá mức độ AH nhân tố: QS = TGS - Q0 ; QS = (QS / Q0)*100 QT = TGT - TGS ; QT = (QT / Q0)*100 Qt = TGt - TGT; Qt = (Qt / Q0)*100 QWgc = Q1 - TGt; QWgc = (QWg / Q0)*100 (3) Đánh giá ảnh hưởng nhân tố NTAH chủ yếu tác đ ộng gây biến động tiêu Q Phân tích ảnh hưởng tổng hợp tình hình sử dụng yếu tố sản xuất tới mức biến động kết sản xuất doanh nghiệp Trả lời: Chỉ tiêu phân tích: Kết sản xuất biểu thị tiêu "Giá trị sản xuất" (Q) Phương pháp phân tích : (1) Xác định ĐTPT: Q = Q1 - Q0 Q = (Q / Q0)*100 (2) Phân tích NTAH thuộc tình hình sử dụng yếu tố sản xuất tới mức biến động "Giá trị sản xuất": (2.1) Sử dụng PTKT: Q=a.b.c.d + a tổng số công lao động (a = tgc) + b mức trang bị máy móc thiết bị cho lao động (b = Tgm/tgc) + c giá trị NVL tính bình quân máy móc thiết bị (c = V / Tgm) + d hiệu suất NVL (d = Q / V)  Q chịu ảnh hưởng nhân tố a, b, c, d Lượng hoá mức độ ảnh hưởng nhân tố: Q0 = a0 b0 c0 d0 TGa = a1 b0 c0 d0 TGb = a1 b1 c0 d0 TGc = a1 b1 c1 d0 Q1 = a1 b1 c1 d1  Mức độ AH nhân tố : Qa = TGa - Q0 (Xa = (Qa / Q0)*100) Qb = TGb - TGa (Qb = (Qb / Q0)*100) Qc = TGc – TGb (Qc = (Qc / Q0)*100) Qd = Q1 - TGc (Qd= (Qd / Q0)*100) Kiểm tra kết tính toán ảnh hưởng - Nhận xét, đánh giá chiều hướng mức độ ảnh hưởng nhân tố nhân tố ảnh hưởng chủ yếu IV Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm 10 Chỉ tiêu phương pháp phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành toàn sản phẩm hàng hoá sản xuất kỳ doanh nghiệp Trả lời: - Chỉ tiêu phân tích: - Tỷ lệ % thực kế hoạch giá thành toàn sản phẩm hàng hóa SX kỳ R(%) - R% = [ Q1 x Z1 /  Q1 x Z0] x 100% - Trong đó: - Q1: Số lượng hàng hóa sản xuất thực theo mặt hàng - Z1: Giá thành SX đvsp hàng hóa thực theo mặt hàng - Z0: Giá thành SX đvsp hàng hóa kế hoạch theo mặt hàng - Chú ý: - Q1 x Z1: phản ánh tổng chi phí thực tế để sx thực theo mặt hàng - Q1 x Z0: phản ánh tổng chi phí kế hoạch để sx thực hiệ theo mặt hàng - Phương pháp phân tích: - Xác định R:  Đánh giá khái quát tình hình th ực kế hoạch giá thành toàn sp hàng hóa sản xuất trongg kỳ - R > 100%: doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bồ sp hh sx kỳ - R = 100%: doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bồ sp hh sx kỳ - R< 100%: doanh nghiệp vượt mức kế hoạch giá thành toàn bồ sp hh sx kỳ - Xác định tiết kiệm hay lãng phí: - gt = Q1 x Z1 - Q1 x Z0 - gt < 0: Tiết kiệm chi phí sản xuất - gt > 0: Lãng phí chi phí sản xuất 11 Phân tích biến động tiêu "Chi phí 1000 đồng/1 Triệu đồng/ giá trị sản lượng hàng hoá" doanh nghiệp công nghiệp kỳ phân tích so với kỳ gốc Chỉ tiêu phân tích: Chi phí/1.000 giá trị sl hh (F) - F = CPSXSP/GTSLHH = QxZ/QxG (ngàn đồng or triệu đồng) - Z: Giá thành sản xuất đơn vị SPHH theo mặt hàng - G: Giá bán đơn vị SPHH theo mặt hàng Phương pháp phân tích: - Bước 1: xác định: F0, F1 F F  Đánh giá khái quát tình hình biến động tiêu F - Bước 2: Phát nhân tố ảnh hưởng: F = (Q, cc, Z, G) - Bước 3: XĐ nhân tố trung gian – lượng hóa nhân tố ảnh hưởng F(Q) = F01 – F0 F(cc) = F02 – F01 F(Z) = F03 – F02 F(G) = F1 – F03 - Tính F01: Ta có: F0 = Q0xZ0/Q0xG0 Gọi Kt hệ số điều chỉnh : ta có: Kt = Q1 x Z0/Q0xG0  F01=  Q0 x Kt x Z0/ Q0xKtxG0 = F0  F(Q) = F01 – F0 =  F(cc) = F02 – F01 = F02 – F0 - Tính F02: F02 = Q1xZ0/Q1xG0 (Q0 thay Q1)  F(Z) = F03 – F02 - Tính F03: F03 = Q1xZ1/Q1xG0 ( Z0 thay Z1) - Tính F04: : F(G) = F1 – F03 Bước 4: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng – kiểm tra kết  (AH) = F(Q) + F(cc) + F(Z) + F(G) = F  (AH%) = F(Q) + F(cc) + F(Z) + F(G) = F Bước 5: Nhận xét Note: Bài tập điển hình cho số liệu 1000 đồng yêu cầu tính chi phí triệu đồng giá trị sản lượng hàng hóa  phải đổi số liệu sang triệu (chia cho 1000 đồng) - V Phân tích tình hình lợi nhuận doanh nghiệp 12 Cách xác định tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Trả lời: - Lợi nhuận gộp LG LG = DT – Giảm trừ doanh thu – Giá vốn bán hang LG = QxG -  Q x (GT) - Q X Z Trong đó: Q: Số lượng SP HHSX G: Giá bán đơn vị sản phẩm Z: Giá bán đơn vị sản phẩm GT: khoản giảm trừ doanh thu bình quân dvsp - Lợi nhuận bán hàng (LT) LT = LG – ( CP bán hàng + CPQLDN) LT = Q x G -  Q x (GT) - Q x Z -  Q x C Trong C chi phí bình quân - Lợi nhuận hoạt động tài LTFC LTFC = DTTC – CPTC - Lợi nhuận từ hoạt động khác LTK LTK = TNK - CPK - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh – LTKD LTKD = LT + LTTC - Lợi nhuận doanh nghiệp kỳ LDN = LT + LTTC + LTK 13 Phân tích biến động tiêu “Lợi nhuận gộp” kỳ phân tích so với kỳ gốc Trả lời: - Chỉ tiêu phân tích: Lợi nhuận gộp LG - LG = QxG -  Q x (GT) - Q x Z - Phương pháp phân tích - Bước 1: Xác định LGo & LG1 - LGo = QoxGo -  Qo x (GTo) - Qo x Zo - LG1 = Q1xG1 -  Q1 x (GT1) - Q1 x Z1 - Bước 2: Phát nhân tố ảnh hưởng - LG phụ thuộc nhân tố: ( Q, cc, Z, G, GT) - Bước 3: Xác định nhân tố trung gian – Lượng hóa mức độ ảnh hưởng -  LG (Q) = LG01 – LG0 -  LG (cc) = LG02 – LG01 -  LG (Z) = LG03 – LG02 -  LG (G) = LG04 – LG03 -  LG (GT) = LG1 – LG04   LG ( ) = [ LG ( )/ LG0] x 100% - Cách xác định LG01: - Trong Ks hệ số điều chỉnh: Ks = Q1xGo / QoxGo  LG01 = Qo x Ks x Go -  Qo x Ks x (GTo) - Qo x Ks x Zo      LG01 = Ks [Qo x Go -  Qo x (GTo) - Qo x Zo ] LG01 = KsxLGo Cách xác định LG02: Nhìn vào LG0 đâu có Q0  Q1 LG02 = Q1 x Go -  Q1 x (GTo) - Q1 x Zo Cách xác định LG03: Nhìn vào LG02 đâu có Z0  Z1 LG03 = Q1 x Go -  Q1 x (GTo) - Q1 x Z1 Cách xác định LG04: Nhìn vào LG03 đâu có G0  G1 LG04 = Q1 x G1 -  Q1 x (GTo) - Q1 x Z1 Công thức rút gọn:  LG (Z) = - Q1 x Z1 + Q1 x Zo  LG (G) = LG04 – LG03 = Q1 x G1 - Q1 x Go  LG (GT) = LG1 – LG04 = -  Q1 x (GT1) +  Q1 x (GTo) Bước 4: Tổng hợp ảnh hưởng – kiểm tra kết  AH =  LG (Q) +  LG (cc) +  LG (Z) +  LG (G) +  LG (GT) =  LG  xác  AH (%) =  LG (Q) +  LG (cc) + LG (Z) +  LG (G) +  LG (GT) = LG  xác Bước 5: Nhận xét Check for some the trouble of the lecture: the way to arrange items: Q, cc, G, GT, Z ??? VI Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 14 Phân tích chung tình hình tài doanh nghiệp - Trả lời: - Các tiêu phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1) Đánh giá khái quát khả huy động vốn cho SXKD: - Chỉ tiêu phân tích: Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Chú ý: Tổng nguồn vốn = Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn - Phương pháp phân tích: - Xác định : NVđk, NVck, NV, NV, -  Đánh giá tình hình tăng gi ảm tiêu nguồn vồn doanh nghiệp cuối kỳ so với đầu kỳ  đánh giá tình hình tăng gi ảm quy mô sử dụng vốn doanh nghiệp 2) Đánh gía khái quát mức độ độc lập tài chính: - Chỉ tiêu phân tích: Sử dụng tiêu - Tỷ suất tự tài trợ Tt(%) - Tt = [Vốn chủ sở hữu / Nguồn vốn]x100(%) - Tt: đo lường số vốn góp chủ sở hữu tổng số vốn doanh nghiệp - Tt tăng, giảm  mức độ độc lập tài tăng, giảm - Tỷ số nợ Tn - Tn = [Các khoản nợ phải trả / Nguồn vốn]x100(%) - Tn: Phản ảnh đồng vốn doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả - Tn tăng, giảm  mức độ độc lập tài giảm, tăng - Phương pháp phân tích: - Xác định CTPTđk, CTPTck, - Xác định CTPTđk, CTPTck, -  Đánh giá khái quát tình hình tăng giảm mức độ độc lập tài doanh nghiệp cuối kỳ so với đầu kỳ 3) Đánh giá khái quát khả toán ngắn hạn: Chỉ tiêu phân tích: Hệ số khả toán thời ( Hh) - Hh = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn - Nhận xét, đánh giá: - Xác định Hhđk, Hhck, - Xác định Hh, Hh - Nếu Hh ≥ DN đảm bảo khả toán nhanh - Nếu Hh < DN không đảm bảo khả toán nhanh Hệ số khả toán nhanh ( Hn) - Hh = Tiền tương đương tiền / Nợ ngắn hạn - Nhận xét, đánh giá: - Xác định Hnđk, Hnck, - Xác định Hn, Hn - Nếu Hn ≥ 0,5 DN đảm bảo khả toán nhanh - Nếu Hn < 0,5 DN không đảm bảo khả toán nhanh 15 Chỉ tiêu phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho doanh nghiệp Trả lời: CTPT: Sử dụng tiêu: 1) Số vòng quay HTK (VQ): VQ = GVHB / HTKbq 2) Số ngày vòng quay HTK (NQ): NQ = N / VQ N Số ngày kỳ PT (Năm: N = 360 ngày; 6T: N = 180 ngày; ) - PPPT: 1) Xác định: VQ0 ; NQ0 ; VQ1 ; NQ1 2) Xác định: VQ = VQ1 - VQ0; NQ = NQ1 - NQ0  Đánh giá khái quát tình hình tăng (giảm) tốc độ luân chuyển HTK kỳ phân tích so với kỳ gốc : TH : VQ > (NQ < 0) : Tốc độ luân chuyển HTK tăng  Doanh nghiệp tiết kiệm vốn lưu động so với kỳ gốc TH : VQ < (NQ > 0) : Tốc độ luân chuyển HTK giảm  Doanh nghiệp lãng phí vốn lưu động so với kỳ gốc 3) Xác định lượng tiết kiệm (lãng phí) vốn lưu động (V) :  V = (GVHB1 / N) * NQ 16 Chỉ tiêu phân tích phương pháp phân tích khả sinh lời vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Trả lời: Chỉ tiêu phân tích : Tỷ suất lợi nhuận kết hoạt động kinh doanh ( Hệ số doanh lợi doanh thu thuần) ợ ℎ ậ ℎ ầ ướ ℎ ế ( ℎ ế) ỷ ấ ợ ℎ ậ ướ ℎ ế ℎ ℎ ℎ ầ = 100 ℎ ℎ ℎ ầ Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh ( Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh) ợ ℎ ậ ℎ ầ ướ ℎ ế ( ℎ ế) ỷ ấ ợ ℎ ậ ộ ố ℎ ℎ= 100 ổ ố ì ℎ â Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ( Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữ) ợ ℎ ậ ℎ ầ ướ ℎ ế ( ℎ ế) ỷ ấ ợ ố ℎủ ℎữ = 100 ố ℎủ ℎữ ì ℎ â Phương pháp phân tích: Lựa chọn tiêu Đánh giá khải quát Sử dụng phương pháp loại trừ phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hệ số danh lợi vốn chủ sở hữu bằn phương trình kinh t ế sau: - ướ ì ế( â ) =  â ì ể â ầ  â ướ ể ế( ) ầ Hay viết gọn lại là: A = q x l Trong đó: A: Hệ số danh lợi vốn chủ sở hữu q: Hệ số vòng quay vốn chủ sở hữu l: Hệ số danh lợi luân chuyển ΣLuân chuyển = Doanh thu BH, CCDV – Giảm trừ DT + Doanh thu TC + Thu nhập K Lưu ý: v ốn chủ sở hữu bình quân = (đầu kỳ + cuối kỳ)/2 Phân tích phương pháp thay liên hoàn bước: Sử dụng quy tắc dấu hiệu: Q, Σ, Z, C, G, GT  Khi có dấu hiệu Q (Số lượng sản xuất, tiêu thụ)  nhân tố: Q  Khi có dấu hiệu Σ (Cơ cấu sản lượng sản xuất)  nhân tố: cấu (CC)  Khi có dấu hiệu Z (Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm)  nhân tố: Z  Khi có dấu hiệu C (Chi phí sản xuất: CP bán hàng + CP QLDN) nhân tố: C  Khi có dấu hiệu G (Giá bán đơn vị sản phẩm)  nhân tố: G  Khi có dấu hiệu GT (Các khoản giảm trừ doanh thu bình quân đơn vị sản phẩm)  nhân tố: GT Quy tắc: Nhìn vào phương trình kinh t ế, rà soát dấu hiệu theo trật tự nêu để phát nhân tố ảnh hưởng Sau nhân tố ảnh hưởng đánh số thứ tự 01, 02, 03… Trong tiêu 01, 02, 03 giá trị trung gian tiêu phân tích thực thay liên hoàn Chú ý

Ngày đăng: 29/10/2017, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w