1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de toan 10 copy

11 399 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 40, 41 Dấu của tam thức bậc hai. I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm đợc : 1. Về kiến thức: HS nắm chắc định lý về dấu của tam thức bậc hai, biết cách ứng dụng để xét dấu của tam thức bậc hai, dấu của 1 biểu thức có chứa tích, thơng. HS biết SD PP bảng, PP khoảng để giải toán. Vận dụng đợc ĐL trong việc giải bất phơng trình bậc hai và 1 số bpt khác. Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải bất phơng trình và hệ bất PT 2. Về kĩ năng: HS có kỹ năng phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai. Tạo cho HS có kỹ năng tìm ĐK để 1 tam thức bậc hai luôn âm, luôn dơng. Có kỹ năng quan sát và liên hệ với việc giải bất PT. 3. Về t duy, thái độ : - Biết liên hệ giữa thực tiễn đời sống với toán học. - Nhận biết sự gần gũi giữa ĐL về dấu của TTBH và việc giải BPT. - T duy năng động, sáng tạo, tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: HS chuẩn bị 1 số kiến thức HS đã học ở bài4, xem lại các VD và HĐ ở bài 4, đọc tr- ớc nội dung bài mới. GV chuẩn bị tranh vẽ sẵn 1 số hình 32, 33, bảng phụ, các câu hỏi TNKQ. III. Ph ơng pháp dạy học : Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 40 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: Cho biểu thức: f(x) = (x - 3)(5 - 2x) a. Hãy khai triển biểu thức trên. b. Xét dấu của f(x). 3 - Giảng bài mới: Tình huống 1: Định lý về dấu của tam thức bậc hai. Hoạt động của GVvà HS Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS từ định nghĩa nhị thức bậcnhất, hãy nêu đn tam thức bậc hai, nghiệm của tam thức bậc hai. HS tơng tự để phát biểu định nghĩa theo ý hiểu. GV yêu cầu HS lấy 1 số VD về I. Định lý về dấu của tam thức bậc hai. 1. Tam thức bậc hai. * Tam thức bậc hai đối với biến x là biểu thức có dạng: f(x) = ax 2 + bx + c, với a 0. * Nghiệm của tam thức là giá trị của x làm cho tam thức bằng 0. 72 Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh tam thức bậc hai. GV HD HS thực hiện HĐ1. - Xét f(x) = x 2 - 5x + 4. Tính f(4), f(2), f(-1), f(0). - Quan sát ĐT hàm số y = x 2 - 5x + 4 và chỉ ra các khoảng trên đó ĐT ở phía trên, phía dới trục hoành? - Quan sát các ĐT trong hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của f(x) = ax 2 + bx + c ứng với x tuỳ theo dấu của a và = b 2 - 4ac. GV nêu định lý. (nên từ đồ thị để suy ra định lý) (cách nói tắt "trong trái - ngoài cùng") GV yêu cầu HS tự điền vào bảng minh hoạ HH. GV yêu cầu HS ghi nhớ ĐL, từ đó hình thành PP xét dấu TTBH? Dấu của TTBH phụ thuộc vào những yếu tố nào? Muốn xét dấu của TTBH ta phải thực hiện nh thế nào? - Xét dấu hệ số a. - Tính hoặc và tìm nghiệm của TTBH (nếu có). - Dựa vào ĐL để KL. Hãy áp dụng PP để xét dấu các TTBH sau một số HS làm bài vào bảng phụ, số còn lại tự làm vào vở, sau đó GV chữa trên các bảng phụ đó. GV yêu cầu HS nhắc lại 2 PP xét dấu của tích, thơng các NTBN? GV HD HS thực hiện VD2: Có thể xét dấu f(x) bằng những cách nào? - Hãy tìm nghiệm của tử số và mẫu số. - SD PP khoảng hoặc PP bảng để xét dấu f(x). 2. Dấu của tam thức bậc hai. a. Định lý: Cho tam thức f(x) = ax 2 + bx + c (a 0) có biệt thức = b 2 - 4ac. + Nếu < 0 thì f(x) cùng dấu với a, x R. + Nếu = 0 thì f(x) cùng dấu với a, x 2 b a . + Nếu > 0 thì f(x) có hai nghiệm x 1 và x 2 , giả sử x 1 < x 2 . Khi đó : f(x) cùng dấu với a, x ( ) ( ) 1 2 ; ;x x + f(x) trái dấu với a, x ( ) 1 2 ;x x . Chú ý: Trong ĐL trên có thể thay bằng . b. Minh hoạ hình học.(sgk) 3. á p dụng. Ví dụ 1. Xét dấu các tam thức sau: a) f(x) = x 2 - 3x + 4 b) f(x) = 9x 2 + 12x + 4 c) f(x) = 2x 2 - 3x + 1 d) f(x) = -2x 2 - 6x + 20 ĐS: a) f(x) > 0, x R; b) f(x) > 0, x -2/3 c) f(x) > 0, x ( ) 1 ; 1; 3 + ữ ,f(x) < 0, x 1 ;1 3 ữ d) f(x) > 0, x (-5; 2); f(x) < 0, x (-;-5) (2;+) Ví dụ 2. Xét dấu biểu thức: 2 2 2 1 ( ) 4 x x f x x = Ta có: f(x) xác định khi 2x 2 2 1x x = 0 1 1 2 x x = = Dấu của f(x): Vậy f(x) > 0 khi x < - 2 hoặc -1/2 < x < 1 hoặc x > 2. f(x) < 0 khi -2 < x < -1/2 hoặc 1 < x < 2. f(x) = 0 khi x = 1 hoặc x = -1/2. 73 Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh 4 - Củng cố: Cách xét dấu của tam thức bậc 2, áp dụng xét dấu của tích, thơng các TTBH. 5 - H ớng dẫn HS tự học : Xem lại các ví dụ và làm các bài tập 1, 2. Bài tâp. Xét dấu các tam thức bậc hai: a) 3x 2 - 2x + 1 b) -x 2 + 4x + 5 c) -4x 2 + 12x - 9 d) 3x 2 - 2x - 8 ĐS: a) f(x) > 0, x b) f(x) < 0, x (-; -1) (5; +) f(x) > 0, x (-1; 5) c) f(x) < 0, x 3/2 và f(3/2) = 0 d) f(x) > 0, x ( ) 4 ; 2; 3 + ữ f(x) < 0, x 4 ;2 3 ữ Tiết 41 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 1 ( SGK) 3 - Giảng bài mới: Tình huống 2: Bất phơng trình bậc hai một ẩn. Hoạt động của GVvà HS Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS nêu định nghĩa bất phơng trình bậc hai. GV chính xác hoá. GV yêu cầu HS nêu cách giải các bất phơng trình đã học. Từ đó suy ra cách giải bất phơng trình bậc hai. GV chính xác hoá. GV nêu ví dụ HD HS giải theo PP đã nêu vào bảng phụ, còn II. Bất phơng trình bậc hai một ẩn. 1. Bất phơng trình bậc hai Bất phơng trình bậc hai một ẩn là bất phơng trình có dạng ax 2 + bx + c > 0 (hoặc ax 2 + bx + c < 0) với a 0. 2. Cách giải Xét dấu tam thức bậc hai ở vế trái. Chọn những giá trị x làm cho vế trái dơng hoặc âm tuỳ theo chiều của bất phơng trình. Ví dụ 1. Giải các bất phơng trình sau: 74 Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh các HS khác giải vào vở. GV lu ý HS trong trờng hợp bất phơng trình có dấu đẳng thức. HS trình bày lời giải. HS lên bảng giải ví dụ ĐK để PT bậc hai có 2 nghiệm trái dấu là gì? AD cách giải bpt bậc 2 để KL. a) x 2 - 3x + 4 > 0 b) 4x 2 - 12x + 9 < 0 c) 4x 2 - 12 x + 9 0 d) -2x 2 + 5x - 3 > 0 e) 3x 2 + 7x - 10 0 ĐS: a) Tập nghiệm R; b) Vô nghiệm c) Tập nghiệm T = { } 3 2 ; d) Tập nghiệm T = 3 1; 2 e) Tập nghiệm: T = ( ) 10 ; 1; 3 + ữ Ví dụ 2. Tìm m để phơng trình sau có nghiệm: x 2 + 2(m + 2)x - 2m - 1 = 0. ĐS: m ( ] [ ) ; 5 1; + . Ví dụ 3. Tìm m để phơng trình sau có 2 nghiệm trái dấu: 2x 2 - (m 2 - m + 1)x + 2m 2 - 3m - 5 = 0. ĐS: 5 1 2 m < < 4 - Củng cố: Cách xét dấu của tam thức bậc 2, áp dụng xét dấu của tích, thơng các TTBH. Cách giải bpt bậc 2, cách giải bpt tích, thơng. 5 - H ớng dẫn HS tự học : Xem lại các ví dụ và làm các bài tập còn lại Bài 2. Giải các bất phơng trình: a) 2x 2 - 5x + 2 < 0 ĐS: a) Tập nghiệm T = 1 ( ;2) 2 b) -5x 2 + 4x + 12 < 0 b) Tập nghiệm T = ( ) 6 ( ; ) 2; 5 + c) 16x 2 + 40x - 25 > 0 c) Tập nghiệm T = R \ {-5/4} d) -2x 2 + 3x - 7 > 0 d) Tập nghiệm T = e) 3x 2 - 4x + 4 > 0 e) Tập nghiệm T = R Bài 4. Xác định m để các tam thức sau dơng với mọi x: a) 3x 2 + 2(m -1)x + m +4 b) x 2 + (m + 1)x + 2m + 7 c) 2x 2 + (m - 2)x - m + 4 Ngày soạn: / / 75 Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh Ngày giảng: / / Tiết 42 Bài Tập. I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh đợc củng cố : 1. Về kiến thức: HS nắm chắc định lý về dấu của tam thức bậc hai, biết cách ứng dụng để xét dấu của tam thức bậc hai, dấu của 1 biểu thức có chứa tích, thơng. HS biết SD PP bảng, PP khoảng để giải toán. Vận dụng đợc ĐL trong việc giải bất phơng trình bậc hai và 1 số bpt khác. Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải bất phơng trình và hệ bất PT 2. Về kĩ năng: HS có kỹ năng phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai. Tạo cho HS có kỹ năng tìm ĐK để 1 tam thức bậc hai luôn âm, luôn dơng. Có kỹ năng quan sát và liên hệ với việc giải bất PT. 3. Về t duy, thái độ : - Biết liên hệ giữa thực tiễn đời sống với toán học. - Nhận biết sự gần gũi giữa ĐL về dấu của TTBH và việc giải BPT. - T duy năng động, sáng tạo, tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: HS chuẩn bị 1 số kiến thức HS đã học ở bài4, xem lại các VD và HĐ ở bài 4, đọc tr- ớc nội dung bài mới. GV chuẩn bị tranh vẽ sẵn 1 số hình 32, 33, bảng phụ, các câu hỏi TNKQ. III. Ph ơng pháp dạy học : Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình chữa bài tập. 3 - Giảng bài mới: Tình huống 1: Củng cố kỹ năng xét dấu tam thức bậc hai. Hoạt động của GVvà HS Nội dung ghi bảng Hãy nêu ĐL về dấu của TTBH? Các bớc thực hiện khi xét dấu 1 TTBH? áp dụng giải bài tập 1? - Xác định dấu của hệ số a? - Tính , tìm nghiệm của ttb2 nếu có. - Dựa vào định lý để KL. GV HD HS 2 Phơng pháp để xét Bài 1: Xét dấu các tam thức bậc hai. a) 5x 2 - 3x + 1 b) -2x 2 + 3x + 5 c) x 2 + 12x + 36 d) (2x - 3)(x + 5). Bài 2: Xét dấu các biểu thức sau: 76 Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh dấu của biểu thức tích, thơng các ttb2. HS theo dõi và thực hiện giải bài tập 2, GV nhận xét, chỉnh sửa. a) f(x) = (3x 2 - 10x +3)(4x - 5). b) f(x) = (3x 2 - 4x)(2x 2 - x - 1) c) f(x) = (4x 2 - 1)( -8x 2 + x - 3)(2x + 9) Tình huống 2: Củng cố kỹ năng giải bất phơng trình bậc hai. Hoạt động của GVvà HS Nội dung ghi bảng Nhắc lại cách giải bpt bậc 2? HS thực hiện giải câu a? - TXĐ. - Xét dấu VT. - Dựa vào dấu của VT và chiều của bpt để KL về tập nghiệm của bpt. - Tìm ĐK của bpt. - Chuyển vế và qui đồng để đa bpt về dạng f(x) < 0. - Tìm nghiệm của tử, của mẫu và sắp xếp các nghiệm đó theo thứ tự tăng. - Xét dấu f(x) ( chọn 1 trong 2 PP) - KL nghiệm của bpt. Bài 3: Giải các bpt sau a/ 4x 2 - x + 1 < 0 Bpt xác định trên R. Đặt f(x) = 4x 2 - x + 1 Ta có: a = 4 > 0, = - 15 < 0 do đó f(x) > 0 với mọi x. Vậy bpt đã cho vô nghiệm. b/ -3x 2 + x + 4 0 ĐS: 4 1; 3 T = d/ x 2 - x - 6 0 ĐS: [ ] 2;3T = c/ 2 2 1 3 4 3 4x x x < + ĐK: 2 4 1; 3 x x x Khi đó bpt 2 2 8 0 ( 4)(3 4) x x x x + < + Đặt f(x) = 2 2 8 ( 4)(3 4) x x x x + + Dấu của f(x): Vậy tập nghiệm của bpt là: ( ) 4 ; 8 2; (1;2) 3 T = ữ 4 - Củng cố: Cách xét dấu của tam thức bậc 2, áp dụng xét dấu của tích, thơng các TTBH. Cách giải bpt bậc 2, cách giải bpt tích, thơng. 5 - H ớng dẫn HS tự học : Xem lại các ví dụ và làm các bài tập còn lại, các bài tập ôn chơng IV Ngày soạn: / / 77 Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh Ngày giảng: / / Tiết 43 ôn tập chơng IV I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh đợc củng cố : 1. Về kiến thức: Khái niệm bất đăngt thức và các tính chất của bđt. Bđt về giá trị tuyệt đối và bđt Cô- si. Định nghĩa bpt và ĐK của bpt. Bpt bậc nhất 2 ẩn. Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Bất phơng trình bậc nhất và bpt bậc 2. 2. Về kĩ năng: Biết CM một số bđt đơn giản. Biết cách SD bđt Cô- si để tìm GTLN, GTNN của hàm số hoặc để CM 1 số bđt. Biết tìm ĐK của bpt, nhận biết hoặc kiểm tra 1 số có phải là nghiệm của bpt đã cho hay không, biết SD các phép biến đổi TĐ bpt đã học. Biết cách xét dấu để giải 1 bpt bậc 2, bpt tích hoặc bpt chứa ẩn ở mẫu thức. Biết giải 1 số bpt chứa ẩn trong dấu giá trị TĐ đơn giản. Biết cách biểu diễn HH tập nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất 2 ẩn. 3. Về t duy, thái độ : - Biết liên hệ giữa thực tiễn đời sống với toán học. - T duy năng động, sáng tạo, tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: HS chuẩn bị 1 số kiến thức HS đã học ở bài4, xem lại các VD và HĐ ở bài 4, đọc tr- ớc nội dung bài mới. GV chuẩn bị tranh vẽ sẵn 1 số hình 32, 33, bảng phụ, các câu hỏi TNKQ. III. Ph ơng pháp dạy học : Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra các phần lý thuyết tơng ứng của chơng IV trong khi gọi HS lên bảng chữa bài tập ôn chơng. 3 - Giảng bài mới: Tình huống 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh . Hoạt động của GVvà HS Nội dung ghi bảng GV gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài 1, 2, 3, 4, GV ghi tóm tắt lên bảng. Bài 1: a. x > 0.; b. y 0 c. | | 0, R d. , 0, 0 2 a b ab a b + Bài 2: a/ a, b cùng dấu. b/ a, b cùng dấu. 78 Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh GV gọi HS lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số: y = x + 1 và y = 3 - x. Hãy xác định giao điểm của 2 đồ thị đó. Hãy trả lời các câu hỏi của bài toán. Hãy phân tích VT thành tổng của từng cặp 2 phân số nghịch đảo của nhau. áp dụng bđt Cô-si để có đợc giá trị của mỗi biểu thức nhóm đó. Từ đó có KL bài toán. GV gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài 7, 8, 9. Có những cách nào để CM bđt? SD PP xét hiệu? SD hằng đẳng thức hãy phân tích f(x)? Có nhận xét gì về dấu của f(x) Hãy xét dấu của f 1 (x)? c/ a, b trái dấu. d/ a, b trái dấu. Bài 3: Khẳng định C - đúng Bài 4: Gọi P là khối lợng của vật. Ta có: 26,4 - 0,05 < P < 26,4 + 0,05. Hay 26,35 < P < 26,45. Bài 5: a/ f(x) = g(x) khi x = 1 b/ f(x) > g(x) khi x > 1 c/ f(x) < g(x) khi x < 1 Bài 6: Cho a, b, c là các số dơng. CMR: 6 a b b c c a c a b + + + + + Ta có: a b b c c a a c b a b c c a b c a a b c b + + + + + = + + + + + ữ ữ ữ Theo bđt Cô-si, ta có 2; 2; 2 a c a b b c c a b a c b + + + Do đó: 6 a b b c c a c a b + + + + + Bài 10. Cho a > 0, b > 0. CMR: a b a b b a + + Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 2 0 a b ab a b a b a b b a ab a b a b ab + + + + = + = Do đó: a b a b b a + + Bài 11. a/ Ta có f(x) = x 4 - (x 2 - 3) 2 = (x 2 + x - 3)(x 2 - x +3). Vì x 2 - x + 3 > 0 với mọi x nên f(x) cùng dấu với f 1 (x) = x 2 + x - 3. Do đó f(x) < 0 khi 1 13 1 13 2 2 x + < < f(x) > 0 khi 1 13 2 x < hoặc 1 13 2 x + > b/ Ta có: 79 Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh SD bảng hoặc PP khoảng để xét dấu g 1 (x)? KL dấu của g(x)? HD HS giải bài 12, 13 vào bảng phụ, GV chữa. g(x) = ( ) 2 2 2 2 2 2 2 4 ( 2 2)( 2 2) 2 2 x x x x x x x x x x + = Vì 2 2x x + 2 > 0 với mọi x nên g(x) cùng dấu với g 1 (x) = 2 2 ( 2 2) 2 x x x x . Do đó: g(x) > 0 khi x < 1 - 3 ; 0 < x < 2; x > 1 + 3 . g(x) < 0 khi 1 - 3 < x < 0; 2 < x < 1 + 3 . Tình huống 2: hớng dẫn học sinh giải các bài tập tổng hợp. Hoạt động của GVvà HS Nội dung ghi bảng Xét dấu vế trái, chọn khoảng nghiệm thích hợp. Chuyển vế, qui đồng biến đổi bpt về dạng thơng. Xét dấu vế trái, chọn khoảng nghiệm thích hợp. SD các ĐK tơng đơng. Bài 1: Giải các bpt: a/ (x - 1)(x 3 - 3x +2) < 0 b/ (x+1)(x 3 - 5x + 2) > 0 c/ 3 1 2 1 1 x x x + d/ 3 1 4 2 8 x x x + Bài 2. Cho pt: x 2 + (1 - 2m)x + m 2 - 1. a/ Tìm m để pt vô nghiệm. b/ Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu. Bài 3. Tìm m để mỗi bpt sau đều thoả mãn với mọi x. a/ (m 2 + 1)x 2 - 2(m - 3)x + 1 > 0 b/ - x 2 + (m - 1)x + m - 1 < 0. 4 - Củng cố: Cách xét dấu của tam thức bậc 2, áp dụng xét dấu của tích, thơng các TTBH. Cách giải bpt bậc 2, cách giải bpt tích, thơng. 5 - H ớng dẫn HS tự học : Xem lại các ví dụ và làm các bài tập còn lại, các bài tập ôn chơng IV 80 Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh Ngày soạn: 5/ 2/2007 Ngày giảng: / 2/2007 Tiết 44 kiểm tra viết chơng IV I - Mục tiêu: Qua bài học,giúp học sinh 1. Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá đúng từng HS về kỹ năng giải các bài toán về: Chứng minh bất đẳng thức,bất phơng trình bậc nhất, bậc hai, hệ bất phơng trình bậc nhất, bậc hai, bất ph- ơng trình quy về bậc hai. 2. Về kĩ năng: Đánh giá đúng từng HS về kỹ năng giải các bài toán về: Chứng minh bất đẳng thức,bất phơng trình bậc nhất, bậc hai, hệ bất phơng trình bậc nhất, bậc hai, bất phơng trình quy về bậc hai 3. Về t duy, thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, say sa học tập và có khả năng sáng tạo ra 1 số bài toán. - Rèn luyện cách diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng. - T duy năng động, sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị 1 số kiến thức HS đã học . III. Ph ơng pháp dạy học : Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: 3 - Nội dung kiểm tra : A. Đề bài I. Với mỗi câu 1,2,3 dới đây,trong các phơng án đã cho chỉ có một phơng án đúng.Hãy lựa chọn phơng án đúng đó. Câu 1:(1đ) Tam thức bậc hai 2 ( ) (1 2) (3 2) 2f x x x= + + + + (A) Âm với mọi x thuộc R (B) Dơng với mọi x thuộc R (C) Âm với mọi ( 2;1 2)x (D) Âm với mọi 1 ( 3; ) 3 x . Câu 2(1đ) Tập xác định của hàm số 2 ( ) (2 5) (15 7 5) 25 10 5f x x x= + + là (A) R (B) ( ;1) ; 81 [...]...Giáo án: Đại số 10 Lê Thị Thanh Dịnh (C) [ 5;1] ; (D) 5; 5 Câu 3(1đ) Tập nghiệm của bất phơng trình x 2 6 x là: 13 17 13 + 17 ; ; 2 2 (A) [ 7; + ) ; (B) (C) [ 4; + ) ; (D) II (3đ) Chứng minh rằng 13 17 ; + ữ ữ 2 a+b a 2 + b2 với mọi a,b R 2 2 III.(4đ) Giải bất phơng trình x 2 10 x + 25 x 2 4 B Đáp án: I Câu 1.(C) Câu 2 (D) Câu 3 (D) . e) 3x 2 + 7x - 10 0 ĐS: a) Tập nghiệm R; b) Vô nghiệm c) Tập nghiệm T = { } 3 2 ; d) Tập nghiệm T = 3 1; 2 e) Tập nghiệm: T = ( ) 10 ; 1; 3 +. số 10 Lê Thị Thanh Dịnh dấu của biểu thức tích, thơng các ttb2. HS theo dõi và thực hiện giải bài tập 2, GV nhận xét, chỉnh sửa. a) f(x) = (3x 2 - 10x

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Quan sát các ĐT trong hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của f(x) = ax2 + bx + c  ứng với x tuỳ theo dấu của a và ∆ = b2 - 4ac - de toan 10 copy
uan sát các ĐT trong hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của f(x) = ax2 + bx + c ứng với x tuỳ theo dấu của a và ∆ = b2 - 4ac (Trang 2)
HS lên bảng giải ví dụ - de toan 10 copy
l ên bảng giải ví dụ (Trang 4)
Hoạt động của GVvà HS Nội dung ghi bảng - de toan 10 copy
o ạt động của GVvà HS Nội dung ghi bảng (Trang 6)
GV gọi HS lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số: y = x + 1 và y = 3 - x.  Hãy xác định giao điểm của 2 đồ thị đó. - de toan 10 copy
g ọi HS lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số: y = x + 1 và y = 3 - x. Hãy xác định giao điểm của 2 đồ thị đó (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w