pjico dong sai gon 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
LỜI MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.Đứng trước những thách thức của tiến trình hội nhập, và xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế Việt Nam, và đặc biệt là hệ thống Ngân Hàng Thương Mại nói riêng phải tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của khách hàng, vừa khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Đặc biệt trong năm 2006 vừa qua khi nước ta gia nhập WTO, năm đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của ngành Ngân hàng Việt Nam, các hoạt động tín dụng phát triển mạnh và phát huy hết thế mạnh để làm động lực thúc đẩy nền kinh tế quốc dân vận động theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Việc khai thông nguồn vốn đối với hoạt động huy động vốn của các Ngân Hàng Thương Mại đặt ra rất cấp thiết. Các ngân hàng hiện nay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao chính vì vậy vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu?” mà phải “như thế nào?” và “bằng cách gì?” để có hiệu quả cao nhất.Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng. Với những kiến thức đã học và qua thục tế tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn, em đã chọn đề tài : “Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn.” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại từ đó đưa ra các giải pháp và kiến Trang 1 nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn. Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn từ năm 2008 đến năm 2010.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Sử dụng phương pháp: So sánh, phân tích, lý luận .5. BỐ CỤC.Kết cấu của Khóa Luận gồm 3 phần chính:Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại. Chương 2: Phân tích thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn. Chương 3: T6NG cONG TY co PfIAN BAo ImtM CONG HoA PETROLIMEX xA HOI arO NGHIAVIfI' NAM BOc lOp • TlI • Honh phdc so: OSI2016IPJICOINQ-I-IDQT Ha N~/, 02 thang 11 n4m 2016 NGHIQUYtT V~ vi~c l~p C6ng ty bdo h13m PJICO DOng Sat Gon H(H DONG QUAN TRJ TONG CONG TY co pRAN BAo HntM PETROLIMEX CAn cu Lu~t Doanh nghi~p sO 68/2014/QH13 26/1112014; CAn cil Lu~t kinh doanh Bao hi8m sO 24/2000/QHIO 19/12/2000 va Lu~t sua dOi, bO'sung mOt sO di8u L~t kinh doanh bao hi8m sO 61/2010/QH12 24/11/2010; CAn cil giAy phep l~p va heat dOng sO 67/GPKDBH, 26/10/2011 va giAy phep di~u chinh s6 67GPE>C 01IKDBH 25/3/2013 cua BO Tai chlnh; CAn cil Di8u l~ TOng Cong ty CO phdn Bao hi 8m Petrolimex 21/04/2016; CAn eil vao To trinh sO 475/PJICO-TTr-TCLD cua TOng giam dOc 17/10/2016 v~ vi~c ph! duyet phuong an l~p va nhan su lanh deo Cong ty bao hi8m PJICO DOng Sai Gon; Can cil TOng hop Phieu y kien cua cac vien HOi dOng quan tri tai cong vAn sO 58/2016IPJICO-CV-IIDQT 24/10/2016, QUYETNGHf: Di~u DOng y l?p Cong ty bao hiem PJICO Dong Sai Gon true thuoc TOng cong ty cO phdn bao hi6m Petrolimex: - Tru s6 cong ty: £)~t tal dia ban Thanh phO HO Chi Minh; Chirc nang nhiem vu: TO chirc heat d¢ng kinh doanh bao hiem phi nhan tho thee quy dinh cua £)i~u l~ TOng cong ty va cua Phap lu?t Di~u TOng giam dOc co trach nhiem to clnrc thirc hien hoan cac thu t\1C thee qUI dinh hien hanh cua B¢ Tai chinh va cac quy dinh co lien quan khac cua Nha mroc de Cong ty bao hiem PJICO Dong Sai Gon chinh thirc di vao hoat d¢ng sau duoc co quan thAm quyen Nha nuoc phe chuan, Chu tich H¢i dOng quan tri chiu trach nhiem chi dao va to chirc thuc hien theo n¢i dung cua Nghi quy8t nay.z NO'i nhQ.n: - UBCKNN; - Sa GDCK TP HCM; TTLKCK; - HDQT T~p dean XDVN; -TVHDQT; - Ban Kiem soat; - Liru BanTH, VT TM HOJ DONG QUAN TRJ LỜI MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:Thị trường Ngân hàng của Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ, nhiều Ngân hàng mới được thành lập, quá trình cổ phần hóa các Ngân hàng cũng đang được tiến hành. Vì vậy các Ngân hàng đã nhận thức được tầm quan trọng của năng lực quản lý rủi ro đối với sự sống còn và phát triển của mình, việc quản lý rủi ro Tín dụng là một công tác hết sức cần thiết đối với các Ngân hàng Việt Nam bởi Tín dụng là hoạt động mang lợi nhuận cao cho các Ngân hàng nhưng lại tiềm ẩn rủi ro phức tạp nhất và khó lường nhất. Do đó để đảm bảo được nguồn lợi nhuận từ hoạt động Tín dụng thì công tác quản lý rủi ro Tín dụng luôn được đặt lên hàng đầu. Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập thị trường tài chính và nền công nghiệp dịch vụ tài chính, đặc biệt là thực hiện cam kết mở cửa hoàn toàn trên lĩnh vực Ngân hàng thì đòi hỏi các Ngân hàng Việt Nam phải phải có những cải cách mạnh mẽ để giải quyết tốt công tác này nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng trong nước, để các Ngân hàng Việt Nam không bị “lép vế” trước sự thâm nhập của các Ngân hàng nước ngoài. Với tầm quan trọng của hoạt động Tín dụng và mối tương quan của hoạt động này với các hoạt động kinh doanh khác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông Sài Gòn, việc nghiên cứu, đo lường và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro Tín dụng là việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực cho công cuộc xây dựng phát triển bền vững của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông Sài Gòn.Nhận thức được tầm quan trọng trên của vấn đề, em đã chon đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Sài Gòn” được Trang 1 tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng công tác quản lý rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông Sài Gòn, tìm hiểu những nguy cơ tiềm ẩn, tình hình kinh doanh Tín dụng thực tế tại Chi nhánh để từ đó nhận diện dấu hiệu, tìm ra nguyên nhân, đề ra giải pháp hữu ích cho việc quản lý rủi ro Tín dụng góp phần ngày càng nâng Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònLỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTừ cuối thập niên 70, vấn đề cạnh tranh gay gắt trên thị trường cùng với sự chuyển đổi từ quá trình sản xuất công nghiệp theo lối cổ truyền sang quá trình sản xuất công nghệ kỹ thuật hiện đại, những biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp, việc làm và nhu cầu ngày càng nâng cao của nhân viên đã tạo ra cách tiếp cận mới về quản trị con người trong các tổ chức, doanh nghiệp. Vấn đề quản trị con người trong một tổ chức, doanh nghiệp không còn đơn thuần chỉ là vấn đề quản trị hành chính nhân viên. Tầm quan trọng của việc phối hợp các chính sách và thực tiễn quản trị nhân sự được nhấn mạnh. Nhiệm vụ quản trị con người là của tất cả quản trị gia, không còn đơn thuần là của trưởng phòng nhân sự hay tổ chức cán bộ như trước đây. Việc cần thiết phải đặt đúng người cho đúng việc là phương tiện quan trọng nhằm phối hợp thực tiễn quản trị con người với mục tiêu phát triển của tổ chức, doanh nghiệp.Với quan điểm: “Con người không còn là đơn thuần chỉ là một yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh mà là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức, doanh ngiệp”, các doanh nghiệp hiện nay có suy nghĩ chuyển từ tình trạng tiết kiệm cho phí lao động để giảm giá thành sang đầu tư vào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn, có lợi nhuận cao hơn và hiệu quả cao hơn. Từ quan điểm này, quản trị nguồn nhân lực được phát triển và đóng vai trò quan trọng trong những hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp.Hiện nay, Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã bộc lộ nhiều yếu kém trong quản lý kinh tế. Nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự canh tranh gay gắt và quyết liệt. Để tồn tại và phát triển, để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ đáp ưng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội thì mỗi doanh nghiệp cần phải thay đổi quản trị nguồn nhân lực của mình.SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng1 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònViệc phân tích, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với nhiều biện pháp về quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp đánh giá cụ thể hơn việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình. Đồng thời, doanh nghiệp có thể tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến các hoạt động của LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập tại Công ty CP Toyota Đông Sài Gòn, nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô ở trường và ban giám đốc công ty, em đã hoàn thành luận văn, đồng thời hiểu một cách cụ thể về những kiến thức đã học. Đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn đến ban giám hiệu trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh. Đặc biệt, em tỏ lòng biết ơn cô Lê Thị Ngọc Hằng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. Em cũng chân thành biết ơn đến ban lãnh đạo công ty CP Toyota Đông Sài Gòn (TESC), cũng như tất cả các anh chị tại phòng tổ chức hành chính và các phòng ban đã tạo điều kiện cho em thực tập, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này trong suốt thời gian qua tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, Ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Khánh Linh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1 TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2010 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC 2 PHẦN MỞ ĐẦU Trang PHẦN NỘI DUNG . CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ +nhân+sự+tại+công+ty.htm' target='_blank' alt='công tác quản trị nhân sự tại công ty' title='công tác quản trị nhân sự tại công ty'>QUẢN TRỊ NHÂN SỰ +nhân+sự+trong+doanh+nghiệp.htm' target='_blank' alt='công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp' title='công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp'>QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 3 1. 1 Công tác quản trị nhân sự .3 1.1.1 Khái niệm về Quản Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Từ cuối thập niên 70, vấn đề cạnh tranh gay gắt trên thị trường cùng với sự chuyển đổi từ quá trình sản xuất công nghiệp theo lối cổ truyền sang quá trình sản xuất công nghệ kỹ thuật hiện đại, những biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp, việc làm và nhu cầu ngày càng nâng cao của nhân viên đã tạo ra cách tiếp cận mới về quản trị con người trong các tổ chức, doanh nghiệp. Vấn đề quản trị con người trong một tổ chức, doanh nghiệp không còn đơn thuần chỉ là vấn đề quản trị hành chính nhân viên. Tầm quan trọng của việc phối hợp các chính sách và thực tiễn quản trị nhân sự được nhấn mạnh. Nhiệm vụ quản trị con người là của tất cả quản trị gia, không còn đơn thuần là của trưởng phòng nhân sự hay tổ chức cán bộ như trước đây. Việc cần thiết phải đặt đúng người cho đúng việc là phương tiện quan trọng nhằm phối hợp thực tiễn quản trị con người với mục tiêu phát triển của tổ chức, doanh nghiệp. Với quan điểm: “Con người không còn là đơn thuần chỉ là một yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh mà là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức, doanh ngiệp”, các doanh nghiệp hiện nay có suy nghĩ chuyển từ tình trạng tiết kiệm cho phí lao động để giảm giá thành sang đầu tư vào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn, có lợi nhuận cao hơn và hiệu quả cao hơn. Từ quan điểm này, quản trị nguồn nhân lực được phát triển và đóng vai trò quan trọng trong những hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Hiện nay, Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã bộc lộ nhiều yếu kém trong quản lý kinh tế. Nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự canh tranh gay gắt và quyết liệt. Để tồn tại và phát triển, để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ đáp ưng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội thì mỗi doanh nghiệp cần phải thay đổi quản trị nguồn nhân lực của mình. SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng 1 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn Việc phân tích, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với nhiều biện pháp về quản trị nguồn nhân lực của