1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Môn thi Cơ sở ngôn ngữ Mon CS Ngon ngu TA

1 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn thi Cơ sở ngôn ngữ Mon CS Ngon ngu TA tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP NGÀNH TIẾNG ANH Môn Sở Chuyên Ngành (NGÔN NGỮ HỌC) Thời gian thi: 120 phút A MORPHOLOGY & SYNTAX Morphemes: Definition – Classification – Characteristics Words: Definition – Classification – Formation Parts of speech: Analyzing by Form, Function, and Position Basic Sentence Patterns Tree Diagram B SEMANTICS & PRAGMATICS Meaning - Semantic Properties – Semantic Relations – Semantic Fields - Reference – Sense – Referring Expressions Varieties of Meaning - Word Meaning & Sentence Meaning - Linguistic Meaning & Speaker Meaning Word Properties & Relations - Sentence Properties & Relations Pragmatics - Speech Act - Implicature - Presupposition sở ngôn ngữ học của nghiên cứu dịch thuật và bộ môn Dịch thuật học (*) PGS. TS. Nguyễn Hồng Cổn Với tư cách là một hoạt động ngôn ngữ, dịch thuật từ lâu đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học. Tuy nhiên, cho đến nay xung quanh vấn đề nghiên cứu dịch thuật vẫn còn hàng loạt các câu hỏi gây nhiều tranh cãi: Dịch thuật phải là đối tượng quan tâm của ngôn ngữ học? Nghiên cứu dịch thuật quan hệ như thế nào với ngôn ngữ học và sở của mối quan hệ đó là gì? thể xây dựng một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu về dịch thuật hay không? Và nếu thì têngọi, đối tượng và nhiệm vụ của bộ môn ngôn ngữ học đó là gì? Trong bài viết này, dựa trên việc điểm lại các quan điểm, các thành tựu nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn dịch thuật trong ngôn ngữ học, chúng tôi sẽ tham gia thảo luận để góp phần làm sáng tỏ các vấn đề trên. 1. sở ngôn ngữ học của dịch thuật và nghiên cứu dịch thuật Lịch sử ngôn ngữ học cho thấy, mặc dù liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ và việc sử dụng ngôn ngữ, nhưng cho đến nửa đầu thế kỷ 20, dịch thuật với tư cách là hoạt động "thay thế chất liệu văn bản của ngôn ngữ này bằng chất liệu văn bản của ngôn ngữ khác" (Catford1965) vẫn chưa được giới ngôn ngữ học quan tâm. Trong các công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học nổi tiếng như F. de Saussure, O.Jespersen, E. Sapir, L. Bloomfield, dịch thuật hoặc "không đuợc nhắc đến, hoặc bị coi là câu chuyện bên lề" (J. Pienskos 1992). Sở dĩ như vậy là vì ở vào thời kỳ đó đối tượng quan tâm chủ yếu của ngôn ngữ học là những vấn đề thuộc về "bản thể" hay " hệ thống" ngôn ngữ; dịch thuật chỉ là một sự kiện của hoạt động lời nói nên không phải là đối tượng chú ý của các nhà ngôn ngữ học. Chỉ từ những năm năm mươi của thế kỷ 20, các dịch giả cũng như các nhà nghiên cứu dịch thuật mới bắt đầu chú ý đến những vấn đề ngôn ngữ học của dịch thuật và vai trò của ngôn ngữ học trong nghiên cứu dịch thuật, bởi vì họ nhận thấy ”không thể dịch thuật nếu không một nền tảng ngôn ngữ học vững chắc" (Resker 1950: 156). Hay nói như Fedorov, "dịch thuật trước hết và luôn luôn là một thao tác ngôn ngữ", vì vậy "ngôn ngữ học phải là mẫu số chung, là nền tng của mọi thao tác dịch " (Dẫn theo Pienskos, 1992). Từ đó trong lĩnh vực nghiên cứu dịch thuật xuất hiện ngày càng nhiều các công trình nghiên cứu dịch    !"#$"#%&'()* +,-./01234/52678 79:#$&302;&< =>2:?@/01.5A5&: B6CDEF/2G-H=5I %D=J-;0, G=J2D/KIDL<5&8 :&MI+;DK32G-HJN 2D/KI $B0;&38BJ2L/1.=2L3.8 :/9&;8'B037 OF0/2LDEEP/.A.>2:B# Q# RS0>&3TUD/=TO, JSN3-02;S2P;MVWX3,- ./012Y&;>/JZF&[> /JZFM.Y\0BQ]^_?-2-H, =5#$B0.BK. *;-`#a"Ba3b#caEaBa3d#"EB3R#e/00fa/3 0TYM2Hg2;30T0/5&J/:Yc# aM0 Q]]W#"h-&/K0iMj2D2G-H=5&; />2::YFLY&YJGYk l/8MJ012/iDMEF/2G -H79.#l4ZZ-; MVWX3.Fm-.,g2P79 2;>2:B@ B03K>&nMLD; MD:FgYoaMaBQ]_XCQ_^#(&D -`a0B03YB-,;///0.Y3K &YEF/?G3/:0.Y ?a0 aM03Q]]W# $42DB0/h8<>J&:. BKa0=2L#$B0. BK&DLgTE.88F-: M&-,3:B-iE./9&;M. C4hK%%0M0Q]_p3`a0B0Q]^p2; Z/ BcM00Q]_]3Ra&Q]^_340.q2G ;oaMaBQ]_W3+&rBa/aQ]_p32;>B7 oasro0saaQ]^t3\0BQ]^_33E.E;10% Q]^u3%r$aBQ]^]3/9&;0;EN0"avaBQ]pw3 (rx0Q]]w3#y.BKa0 2-,2D2610:2:/9&;08K E5R9&;7O 2:E2;.NWt# z25&D>2:2TB/CJD=J- ;0,I{D/M0BJ&l/ IxTU>2:&MEF0im2H BK&B|BB0.BK3-=.&G Lm-.,&;2G-HE137 >&y>D=2LM.C P/,.0 /Ex0Q]^t3% BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC MÔN THI: SỞ VIỆT NGỮ HỌC I. Ngữ âm học tiếng Việt 1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt 2. Miêu tả 6 thanh điệu của tiếng Việt 3. Âm đầu trong tiếng Việt. Sự thể hiện của chúng bằng chữ viết 4. Các nguyên âm làm âm chính trong tiếng Việt và sự thể hiện của chúng bằng chữ viết. 5. Các âm cuối trong tiếng Việt. Sự phân bố của các âm cuối sau âm chính. II. Từ vựng học tiếng Việt 1. Mối quan hệ giữa âm tiết, hình vị và từ trong tiếng Việt 2. Từ nhiều nghĩa. Các phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ của từ tiếng Việt. 3. Từ đồng âm trong tiếng Việt. Phân biệt đồng âm và nhiều nghĩa. 4. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong tiếng Việt 5. Từ Hán Việt. 6. Từ ngữ gốc Ấn Âu trong tiếng Việt III. Ngữ pháp học tiếng Việt 1. Căn cứ và kết quả phân định từ loại trong tiếng Việt 2. Cụm từ chính phụ, cụm từ đẳng lập, cụm từ chủ vị trong tiếng Việt 3. Các thành phần câu tiếng Việt 4. Phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp và theo mục đích nói TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 1. Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996) - Ngữ pháp tiếng Việt T1, T2 - NXB Giáo dục - HN. 2. Nguyễn Tài Cẩn (1996) - Ngữ pháp tiếng Việt - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - HN. 3. Đỗ Hữu Châu (1998), sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXBGD, H. 4. Nguyễn Thiện Giáp (1999) - Từ vựng học tiếng Việt - NXBGD, H. 5. Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1996), sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Đoàn Thiện Thuật (1977) - Ngữ âm tiếng Việt - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp - HN. 2 MÔN THI: NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG I. Bản chất và chức năng của ngôn ngữ 1. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người 2. Ngôn ngữ như một hiện tượng xã hội đặc biệt 3. Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt 4. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng II. Hệ thống ngôn ngữ 1. Khái niệm hệ thống, cấu trúc, hệ thống ngôn ngữ 2. Các quan hệ ngôn ngữ: tuyến tính (cú đoạn), liên tưởng (đối vị, hệ hình), tôn ti 3. Các đơn vị ngôn ngữ III. Phân loại các ngôn ngữ 1. Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc 2. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1996), sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÔN THI: LÍ LUẬN VĂN HỌC 1. Văn học, hình thái ý thức xã hội - Đối tượng, nội dung và tính chủ thể của văn học - Bản chất nhân học của văn học - Chức năng và giá trị của văn học 2. Văn học, hình thái ý thức thẩm mi - Đặc trưng phản ánh thẩm mi - Bản chất thẩm mi của văn học - Hình tượng nghệ thuật 3. Văn học, nghệ thuật ngôn tư - Ngôn tư - chất liệu văn học - Ngôn tư nghệ thuật và nghệ thuật ngôn tư - Đặc trưng của nghệ thuật ngôn tư. 4. Tác phẩm văn học - Văn bản và tác phẩm văn học - Đề tài, chủ đề và tư tưởng tác phẩm - Nhân vật, kết cấu và trần thuật 5. Loại thể văn học - Đặc điểm thơ trữ tình - Đặc điểm truyện ngắn - Đặc điểm tiểu thuyết Tài liệu tham khảo 1. Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, nxb Giáo dục, H. 2. Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lí luận văn học, tập 1, nxb ĐHSP, H. 3. Huỳnh Như Phương (2014), Lí luận văn học (nhập môn), nxb, Đại học Quốc gia TPHCM. 4. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 2, nxb ĐHSP, H. MÔN THI: LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM YÊU CẦU - Nắm được kiến thức bản, hệ thống về lịch sử văn học Việt Nam. - Nắm vững kiến thức về các tác giả và tác phẩm nổi bật của văn học Việt Nam qua tưng chặng đường phát triển. - Nắm được bản chất vận động, phát triển của hệ thống hình tượng, tư tưởng thẩm mi của văn học Việt Nam trong tính lịch sử. - Vận dụng kiến thức để bình luận, phân tích, lí giải một hiện tượng văn học Việt Nam. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Khái quát chung về Văn học Việt Nam 1.1. Tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam 1.2. Những đặc điểm nổi bật mang giá trị truyền thống của Văn học Việt Nam 2. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của văn học viết qua từng giai đoạn 2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 2.1.2. Những đặc điểm bản của văn họcViệt Nam tư thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 2.1.3. Chủ nghia yêu nước và chủ nghia nhân đạo trong văn học Việt Nam tư thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX 2.2. Các tác giả tiêu biểu 2.2.1. Trần Nhân Tông 2.2.2. Nguyễn Trãi 2.2.3. Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2.4. Nguyễn Du 2.2.5. Nguyễn Đình Chiểu 2.2.6. Nguyễn Khuyến 2.2.7. Trần Tế Xương 3. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 3.1. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 3.1.1. Quá trình hiện đại hóa nền văn học 3.1.2. Một số khuynh hướng và đặc trưng thẩm mi 3.1.2. Các trào lưu văn học và những thành tựu tiêu biểu 3.2. Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 3.2.1. Một số khuynh hướng và đặc trưng thẩm mi 3.2.2. Những thành tựu tiêu biểu 3.3. Các tác giả tiêu biểu 3.3.1. Tản Đà 3.3.2. Nam Cao 3.3.3. Xuân Diệu 3.3.4. Chế Lan Viên 3.3.5. Hồ Chí Minh 3.3.6. Nguyễn Minh Châu 3.3.7. Lưu Quang Vũ 4. Văn học Việt Nam sau 1975 4.1. Hệ hình tư duy và những cách tân nghệ thuật thơ Việt Nam sau 1975 4.2. Hệ hình tư duy và những đổi mới lối viết văn xuôi Việt Nam sau 1975 4.3. Các hiện tượng tiêu biểu 4.3.1. Nguyễn Huy Thiệp 4.3.2. Nguyễn Bình Phương 4.3.3. Nguyễn Quang Thiều TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [2] Phong Lê (2012), Phác thảo Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Tri thức, Hà Nội. [3] Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [4] Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [5] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách, Nxb Trẻ, Tp HCM. [6] Nguyễn Phong Nam (2003), Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ

Ngày đăng: 28/10/2017, 17:28

Xem thêm: Môn thi Cơ sở ngôn ngữ Mon CS Ngon ngu TA

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w