ĐỀ THI THỬ SỐ 11 THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN.pdf.1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Câu 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 và 6 giọt dung dịch NaOH 2M. Ly tâm, gạn bỏ dung dịch, còn lại kết tủa tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH 2M đến dư. Sau đó cho tiếp 5 giọt H 2 O 2 đun nóng thì hiện tượng xảy ra là: A. kết tủa tan dần, dung dịch có màu vàng B. kết tủa tan dần, dung dịch có màu da cam C. kết tủa không tan, dung dịch có màu vàng D. kết tủa không tan, dung dịch có màu da cam Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) CO 2 vào 500ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,2M thu được dung dịch X sau khi gạn bỏ kết tủa. Khối lượng dung dịch X so với khối lượng nước vôi trong ban đầu A. tăng 6,6 gam B. giảm 1,6 gam C. tăng 1,6 gam D. giảm 3,2 gam Câu 3: Biết trong môi trường axit H 2 SO 4 , thuốc tím KMnO 4 bị Na 2 SO 3 khử về Mn 2+ . Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng oxi hóa khử này là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 4: Cho các phản ứng : (a) 3 OAg (b) 0 42322 t đSOHOSNa (c) OHCAl 234 (d) 2 OHClCu Số phản ứng sinh ra đơn chất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột X (gồm Al và một oxit sắt) sau phản ứng thu được 92,35 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong vẫn còn phần không tan Z và thu được 8,4 lít khí E (đktc). Cho 4 1 lượng chất Z tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng cần vừa đủ 60 gam H 2 SO 4 98%. Khối lượng Al 2 O 3 tạo thành có chứa trong chất rắn Y là: A. 40,8 gam B. 48,96 gam C. 24,48 gam D. 38,08 gam Câu 6: Hỗn hợp khí gồm C 3 H 4 và H 2 . Cho hỗn hợp khí này đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp sau phản ứng chỉ gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với H 2 là 21,5. Tỉ khối của hỗn hợp khí ban đầu so với H 2 là: A. 10,4 B. 9,2 C. 7,2 D. 8,6 Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối) và (m – 14,7) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 24,625. Cô cạn dung dịch Y thu được (m – 3,7) gam chất rắn. Công thức cấu tạo của hai este là A. HCOO-CH=CH-CH 3 và CH 3 -COO-CH=CH 2 . B. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 và HCOO-CH=CH-CH 3 . C. CH 3 -COOCH=CH-CH 3 và CH 3 -COO-C(CH 3 )=CH 2 . D. C 2 H 5 -COO-CH=CH 2 và CH 3 -COO-CH=CH-CH 3 . Câu 8: Trong phương pháp thuỷ luyện dùng điều chế Ag từ quặng chứa Ag 2 S, cần dùng thêm A. dung dịch HCl đặc và Zn. B. dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng và Zn. C. dung dịch HNO 3 đặc và Zn. D. dung dịch NaCN và Zn. Đề thi thử số 1 – THPT Quốc gia năm 2015 Chuẩn cấu trúc đề thi bộ giáo dục Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137. Câu 9: Hỗn hợp X gồm CH 3 OH và C 2 H 5 OH có cùng số mol. Lấy 4,29 gam X tác dụng với 7,2 gam CH 3 COOH (có H 2 SO 4 đặc xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa đều bằng 50%). Giá trị m là A. 4,455. B. 4,860. C. 9,720. D. 8,910. Câu 10: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam muối, khí CO 2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H 2 có số mol bằng nửa số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 11: Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa trong dung dịch CuCl 2 ? A. Fe B. Zn C. Ag D. Sn Câu 12: Trong thành phần của thuốc chuột có hợp chất của photpho là Zn 3 P 2 . Khi bả chuột bằng loại thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi Zn 3 P 2 vào dạ dày chuột thì sẽ hấp thu một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X ĐỀ THI THỬ SỐ 11 THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN PHẦN 1: ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu nêu Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ngồi Quen thói cũ… nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp Văn thuộc loại truyện gì? Đặt tên cho văn bản? Ếch hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai? Bầu trời giếng tượng trưng cho điều gì? Câu chuyện để lại cho anh, chị học gì? PHẦN 2: LÀM VĂN ( điểm) Câu 1: (2đ) Viết văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh/ chị học rút từ câu chuyện Câu 2: (5đ) Hãy chứng minh rằng: “Bài thơ “Việt Bắc” (Tố Hữu) khúc tình ca khúc tráng ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến” HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MINH HỌA Phần I: Đọc – hiểu ( 3.0 điểm): Nội dung cần đạt Điểm Yêu cầu kĩ năng: + Học sinh có kĩ đọc – hiểu văn + Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức – Văn thuộc loại truyện ngụ ngôn ( 0,5 đ) – Tên: Ếch ngồi đáy giếng, … 1.0đ ( 0,5đ) – Ếch tượng trưng cho người ( 0,5đ) – Giếng, bầu trời tượng trưng cho môi trường sống hiểu biết người ( 0,5đ – Câu chuyện để lại cho ta học tính tự cao, tự đại giá trị hiểu biết Tự cao tự đại làm hại thân ( 0,5đ) – Sự hiểu biết người hữu hạn, điều quan trọng sống phải làm học trò Biết thường xuyên học hỏi khiêm nhường ( 0,5đ) Phần II: Làm văn yêu cầu cần đạt Yêu cầu kĩ năng: – Học sinh biết cách làm văn nghị luận XH – Vận dụng tốt thao tác lập luận – Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp – Khuyến khích viết sáng tạo Yêu cầu kiến thức: – Giải thích: Câu chuyện để lại cho ta học tính tự cao, tự đại giá trị hiểu biết – Phân tích, bàn luận: ( Mỗi ý 0,25đ) + Trong sống cần biết khiêm tốn học hỏi, nâng cao hiểu biết từ tự tin hơn, tự khẳng định thân đạt thành công sống + Phân biệt rõ tự tin với tự kiêu, tự đại Tự cao, tự đại làm hại thân, tự chuốc lấy thất bại + Trái ngược với tự cao tự đại tự ti, nhút nhát – người ta dễ bỏ qua hội, không dám dấn thân sống – Bài học nhận thức: ( Mỗi ý 0,25đ) + Sự hiểu biết người hữu hạn, điều quan trọng sống phải làm học trò Biết thường xuyên học hỏi khiêm nhường + Biết nhìn nhận đánh giá khả thân việc sống + Luôn phấn đấu rèn luyện thân, trau dồi tri thức để nâng cao hiểu biết hoàn thiện nhân cách thân Yêu cầu kĩ năng: – Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học vấn đề văn học – Vận dụng tốt thao tác lập luận – Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp – Khuyến khích viết sáng tạo Yêu cầu kiến thức: Dẫn dắt nêu vấn đề: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Tố Hữu cờ đầu văn học chống Pháp + Việt Bắc tổng kết kháng chiến, tình nghĩa cách mạng, tình qn dân – Trích dẫn ý kiến, giải thích: + Bản tình ca chất trữ tình, hùng ca chất sử thi + Tình cảm người cách mạng kháng chiến Đó lòng biết ơn, truyền thống uống nước nhớ nguồn, tình yêu nước lớn lao + Chất hùng ca, chất sử thi đặc điểm bật văn học Việt Nam giai đoạn 45 – 75 1.25đ 0,5đ 0,75đ Phân tích, chứng minh: – Bản tình ca: + Thể thơ lục bát, lối đối đáp giao dun, cặp đại từ xưng hơ – ta thân mật… ( câu – câu 8) + Lối sống ân tình, thủy chung, chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ… ân tình cách mạng ( câu – câu 32) + Bản tình ca ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc, (câu 33 – câu 42) – Bản hùng ca: + Khung cảnh sử thi, giọng diệu dồn dập, âm hưởng hào hùng… (câu 43 – câu 65) + Anh hùng chiến đấu Khí trận chiến thắng quân dân ta + Lòng căm thù giặc, tinh thần đoàn kết thấy sức mạnh dân tộc niềm tin, lạc quan cách mạng… VB quê hương cách mạng, địa vững cho CM Đánh giá chung: – Ý kiến nhận xét đắn giá trị thơ Việt Bắc, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc thi phẩm – Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: nhà thơ trữ tình – trị, thơ ơng có kết hợp nhuần nhuyễn chất sử thi chất trữ tình – Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững cho Cách mạng Đoạn thowddax tái thời kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh dũng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước – Khẳng định tài thơ Tố Hữu ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Trang 1 Câu 1: Thiếc (Sn) là một kim loại thuộc chu kì 4 nhóm IVA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron p trong một nguyên tử Sn là: A. 16 B. 22 C. 20 D. 14 Câu 2: Quan sát sơ đồ thí nghiệm Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO 3 ? A. Bản chất của quá trình điều chế HNO 3 là một phản ứng trao đổi ion B. HNO 3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt D. Do hơi HNO 3 có phân tử khối nặng hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống Câu 3: Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để phân biệt nhanh nước có độ cứng tạm thời và nước có độ cứng vĩnh cửu? A. Cho vào một ít Na 2 CO 3 . B. Cho vào một ít Na 3 PO 4 . C. Đun nóng. D. Cho vào một ít NaCl. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A được tạo ra bởi các amino axit có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng một lượng NaOH gấp 3 lần lượng cần dùng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 58,2 gam. Số liên kết peptit của peptit A là: A. 14 B. 15 C. 4 D. 5 Câu 5: X là hỗn hợp 2 este của cùng một ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O 2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến khi phản ứng xảy ra hòan toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 13,5. B. 7,5 C. 15,0 D. 37,5 Đề thi thử số 2 – THPT Quốc gia năm 2015 Chuẩn cấu trúc đề thi bộ giáo dục Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Sn = 119, Ba = 137. ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Trang 2 Câu 6: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO 3 - + OH - CO 3 2- + H 2 O là A. 2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O. B. 2NaHCO 3 + 2KOH Na 2 CO 3 + K 2 CO 3 + 2H 2 O C. NaHCO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O. D. Ca(HCO 3 ) + 2NaOH CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O. Câu 7: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH. Sau mỗi lần hai giờ xác định số mol axit còn lại, kết quả như sau : t (giờ) 2 4 6 8 10 12 14 16 n axit (còn) 0,570 0,420 0,370 0,340 0,335 0,333 0,333 0,333 Hiệu suất của phản ứng este hóa đạt giá trị cực đại là : A. 88,8% B. 33,3% C. 66,7% D. 55,0% Câu 8: Khi nói về các hiện tượng trong thực tế, cách giải thích nào sau đây sai? A. khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên đó là hiện tượng vật lý B. khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua nổi lên trên mặt nước, đó là hiện tượng hóa học C. sữa tươi để lâu trong không khí bị vón cục, tạo thành kết tủa đó là hiện tượng vật lý D. ancol loãng để lâu trong không khí có mùi chua đó là hiện tượng hóa học Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H 2 O thu được dung dịch A. Sục khí CO 2 vào dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau: Giá trị của x là: A. 0,025 B. 0,020 C. 0,050 D. 0,040 Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH 2 =CH-CH=CH 2 , lưu huỳnh. B. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 . Câu 11: Trong phản ứng của kim loại với HCl và H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 : A. kim loại là chất khử vì là chất cho electron B. kim loại là chất oxi hóa vì là chất cho electron C. axit là chất khử vì là chất nhận electron D. axit là chất oxit hóa vì là chất chất cho electron x 15x Số mol CO 2 Khối lượng kết tủa ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Trang 3 Câu 12: Kết luận nào sau đây ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Trang 1 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este 3 HCOOCH rồi thu toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch 2 OHCa thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 10 B. 20 C. 40 D. 5 Câu 2: Kim loại X thuộc nhóm IB trong bảng hệ thống tuần hoàn có số proton trong nguyên tử nhỏ hơn 40. Tính chất nào sau đây không đúng khi nói về kim loại X? A. Kim loại X không tạo được hợp chất hóa trị I B. Kim loại X được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện C. Kim loại X không phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng D. Kim loại X phản ứng được với dung dịch muối FeCl 3 Câu 3: Xi măng Pooclăng được sản xuất bằng cách nghiền nhỏ các nguyên liệu bằng phương pháp khô hoặc phương pháp ướt, rồi nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứng ở 1400 − 1600 0 C. Sau khi nung, thu được hỗn hợp màu xám gọi là clanhke. Dưới đây là sơ đồ quay sản xuất clanke Thành phần hóa học của các sản phẩm ra khỏi lò quay là: A. hỗn hợp CaO.Al 2 O 3 , CaO.SiO 2 B. hỗn hợp CaO.MgO, CaCO 3 C. hỗn hợp CaO.SiO 2 , MgO.SiO 2 D. hỗn hợp CaO.SiO 2 , CaCO 3 Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, để nhận biết được trong một dung dịch có tồn tại ion Br hay không, người ta hay cho vào ống nghiệm chứa dung dịch đó một ít bột 2 MnO và vài giọt 42 SOH đặc sau đó đun nóng. Hiện tượng thu được là: A. có hơi màu tím bay ra B. trên thành ống nghiệm có hơi màu vàng nâu C. xuất hiện kết tủa vàng nâu D. xuất hiện hiện tượng tách lớp dung dịch Câu 5: Xét cân bằng: N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) ở 25 o C. Khi chuyển dich sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2 . A. Tăng 9 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 4,5 lần D. Giảm 3 lần. Đề thi thử số 3 – THPT Quốc gia năm 2015 Chuẩn cấu trúc đề thi bộ giáo dục Biết rằng: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr= 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112, Sn = 119, I = 127; Ba = 137, Pb= 207 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Trang 2 Câu 6: Cho dãy chất sau: Al, Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 , AlBr 3 , AlI 3 , AlF 3 . Số chất lưỡng tính có trong dãy là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 7: Một dung dịch X gồm 0,10 mol n M ; 0,30 mol K ; 0,35 mol 3 NO và 0,25 mol Cl . Cô cạn dung dịch X thu được 47,875 gam chất rắn khan. Số electron có trong ion n M là: A. 22 B. 54 C. 53 D. 24 Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai về phân bón hóa học? A. Thành phần chính của supephotphat kép là 2 42 POHCa B. Phân urê thu được khi cho amoniac phản ứng với axit photphoric C. Không nên bón nhiều phân amoni vào ruộng đã bị chua D. Tro củi có thành phần chính là 32 COK cũng được dùng để bón ruộng Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp FeS và 2 FeS cần 10,08 lít oxi, thu được 6,72 lít khí X và chất rắn Y. Dùng hidro khử hoàn toàn Y thu được m gam chất rắn. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là: A. 11,2 B. 22,4 C. 5,6 D. 2,8 Câu 10: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây? A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn. Câu 11: Biết rằng khi khử este bằng tác nhân 4 LiAlH phản ứng xảy ra như sau: OHROHRCHRCOOR LiAlH '' 2 4 Khử 9,2 gam một este no đơn chức X bằng LiAlH 4 thu được một ancol Y duy nhất. Biết khi thủy phân 9,2 gam X bằng dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm hữu cơ Z có khả năng tráng gương sinh 43,2 gam Ag. Khi đốt cháy 0,1 mol X thì thu được tổng khối lượng nước và CO 2 là: A. 10,6 gam B. 12,4 gam C. 16,0 gam D. 14,2 gam Câu 12: Giả sử 1 tấn mía cấy ép ra được 900 kg nước mía có nồng độ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Trang 1 Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Để trung hòa 0,15 mol X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của hai axit trong X là A. CH 3 COOH và HCOOH. B. HCOOH và HOOC-COOH. C. HCOOH và CH 2 (COOH) 2 . D. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. Câu 2: Nhũ đá hay thạch nhũ đựơc hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm. Nó là khoáng vật hang động thứ sinh treo trên trần hay tường của các hang động. Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hóa học nào sau đây: A. NaOHCaCOCONaOHCa 2 332 2 B. OHCOCaCOHCOCa t 223 2 3 0 C. 2 3223 0 HCOCaOHCOCaCO t D. 23 0 COCaOCaCO t Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứng chỉ có 0,4 mol CO 2 , 0,7 mol H 2 O và 3,1 mol N 2 . Giả sử trong không khí chỉ gồm N 2 và O 2 với tỉ lệ 1:4: 22 ON VV thì giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 5,0 B. 10,0 C. 90,0 D. 50,0 Câu 4: Chất khí nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. 2 O B. 2 CO C. OH 2 D. 2 N Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn C. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn D. Sản phẩm của sản phẩm xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol Câu 6: Điện phân 100ml dung dịch 100ml dung dịch 3 AgNO c mol/l bằng điện cực trơ. Sau một thời gia, có kim loại bám vào catot, ở catot không thấy xuất hiện bọt khí, ở anot xuất hiện bọt khí, thu được 100ml dung dịch có pH = 1. Cô cạn dung dịch này sau đó nung đến khối lượng không đổi thu được 2,16 gam kim loại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của c là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,4 Đề thi thử số 4 – THPT Quốc gia năm 2015 Chuẩn cấu trúc đề thi bộ giáo dục Biết rằng: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr= 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112, Sn = 119, I = 127; Ba = 137, Pb= 207 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Trang 2 Câu 7: Cho các phản ứng sau: (1) OHCuNCuONH t 223 3332 0 (2) HClNClNH 632 223 (3) OHNOONH 223 6454 (4) 4 2 424223 0 2 SONHMnOMnSOOHNH t Số phản ứng mà trong đó 3 NH đóng vai trò chất khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Cho các phản ứng: Al 4 C 3 + H 2 O khí X + kết tủa Y Kết tủa Y + dung dịch Z dung dịch T Dung dịch T + khí R kết tủa Y Kết luận nào sau đây đúng? A. Khí X là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính, khí Y là nguyên nhân phá hủy tầng ozon B. Khí X là nguyên nhân chính gây ra mưa axit, khí Y là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính C. Kết tủa Y là chất thường được dùng trực tiếp như một công cụ rửa phèn cho đất D. Khí X và khí Y là đều là nguyên nhân chính làm trái đất nóng dần lên Câu 9: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + OH 2 (k) 2 CO (k) + 2 H (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 10: Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axid, sau một thời gian lấy hỗn hợp phản ứng đem làm nguội rồi nhỏ vào đó 2 giọt dung dịch iot không thấy xuất hiện màu xanh. Đem trung hòa axit rồi cho dung dịch thu được phản ứng với dung dịch 3 AgNO trong 3 NH thu sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 48,6 gam C. 97,2 gam C. 32,4 gam D. 81,0 gam Câu 11: Khi nói về nguyên tố X 14 7 , điều ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Trang 1 Câu 1: Cho các chất : xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất khi tác dụng với hidro cho cùng một sản phẩm là : A. xiclobutan, cis-but-2-en, but-1-en B. but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylpropen C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en, but-1-en D. 2-metylbut-2-en, cis-but-2-en, xiclobutan Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng cộng 76 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang 20 điện là hạt. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mọi hidroxit của X đều là hợp chất lưỡng tính B. X là một kim loại có độ cứng cao C. Trong cấu hình electron của X có 6 electron độc thân D. X được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện Câu 3: Xét phản ứng : OHSOCrSOKHNOSOHOCrKNO 2 3 4242342722 Phản ứng xảy ra vừa đủ nếu dẫn V lít NO vào 200ml dung dịch 722 OCrK 0,5M. Giá trị của V là: A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít Câu 4: Phản ứng nào sau đây không sinh ra đơn chất? A. 0 2 2 43 t CSiOPOCa B. 0 t HFSi C. 0 2 t HClMnO B. 0 34 t NONH Câu 5: Vàng là một kim loại có tính khử vô cùng yếu, nó không tan trong dung dịch 42 SOH đặc và 3 HNO đặc, chỉ tan trong nước cường toan (hay cường thủy), đó là một hỗn hợp gồm HCl và 3 HNO theo tỉ lệ sô mol là: A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 1 : 1 D. 2 : 1 Câu 6: Tripeptit là hợp chất: A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. Câu 7: Amin NHC 114 có đồng phân amin bậc 3 là: A. 3 B. 4 C. 8 D. 1 Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả Na vào dung dịch CuSO 4 (2) Cho dung dịch NaHSO 4 vào dung dịch Ba(OH) 2 (3) Sục khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 (4) Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với KF Số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đề thi thử số 5 – THPT Quốc gia năm 2015 Chuẩn cấu trúc đề thi bộ giáo dục Biết rằng: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr= 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112, Sn = 119, I = 127; Ba = 137, Pb= 207 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Trang 2 Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch 2 OHBa 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch 3 42 SOAl C (mol/l), trong quá trình phản ứng người thu được đồ thị sau : Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch 2 OHBa nhỏ nhất cần dùng là : A. 30ml B. 60ml C. 45ml D. 75ml Câu 10: Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo, như 2 CaF , 2 SnF , có tác dụng bảo vệ lớp men răng vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là OHPOCa 3 45 thành FPOCa 3 45 . Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì : A. lớp FPOCa 3 45 không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn B. lớp FPOCa 3 45 có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng C. lớp FPOCa 3 45 có thể phản ứng với H còn lại trong khoang miệng sau khi ăn D. lớp FPOCa 3 45 là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng Câu 11: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình bên. Kết thúc thí nghiệm C, hiện tượng xảy ra là : A. có hiện tượng tách lớp dung dịch B. xuất hiện kết tủa trắng C. có khí không màu thoát ra D. dung dịch đổi màu thành vàng nâu Câu 12: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal và ancol anlylic.Đốt cháy 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít khí CO 2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì phản ứng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch Br 2 x mol/l. Giá trị của x là: A. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2 Câu 13: Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất ... thân việc sống + Luôn phấn đấu rèn luyện thân, trau dồi tri thức để nâng cao hiểu biết hoàn thi n nhân cách thân Yêu cầu kĩ năng: – Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học vấn đề văn học... dụng tốt thao tác lập luận – Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp – Khuyến khích viết sáng tạo Yêu cầu kiến thức: Dẫn dắt nêu vấn đề: – Giới thi u tác giả, tác phẩm + Tố Hữu cờ đầu văn học chống... chất sử thi + Tình cảm người cách mạng kháng chiến Đó lòng biết ơn, truyền thống uống nước nhớ nguồn, tình yêu nước lớn lao + Chất hùng ca, chất sử thi đặc điểm bật văn học Việt Nam giai đoạn