1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử số 5 THPT Quốc gia môn Hóa năm 2015

6 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 531,24 KB

Nội dung

ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015  Trang 1  Câu 1: Cho các chất : xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất khi tác dụng với hidro cho cùng một sản phẩm là : A. xiclobutan, cis-but-2-en, but-1-en B. but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylpropen C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en, but-1-en D. 2-metylbut-2-en, cis-but-2-en, xiclobutan Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng cộng 76 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang 20 điện là hạt. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mọi hidroxit của X đều là hợp chất lưỡng tính B. X là một kim loại có độ cứng cao C. Trong cấu hình electron của X có 6 electron độc thân D. X được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện Câu 3: Xét phản ứng :   OHSOCrSOKHNOSOHOCrKNO 2 3 4242342722  Phản ứng xảy ra vừa đủ nếu dẫn V lít NO vào 200ml dung dịch 722 OCrK 0,5M. Giá trị của V là: A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít Câu 4: Phản ứng nào sau đây không sinh ra đơn chất? A.    0 2 2 43 t CSiOPOCa B.  0 t HFSi C.  0 2 t HClMnO B.  0 34 t NONH Câu 5: Vàng là một kim loại có tính khử vô cùng yếu, nó không tan trong dung dịch 42 SOH đặc và 3 HNO đặc, chỉ tan trong nước cường toan (hay cường thủy), đó là một hỗn hợp gồm HCl và 3 HNO theo tỉ lệ sô mol là: A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 1 : 1 D. 2 : 1 Câu 6: Tripeptit là hợp chất: A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. Câu 7: Amin NHC 114 có đồng phân amin bậc 3 là: A. 3 B. 4 C. 8 D. 1 Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả Na vào dung dịch CuSO 4 (2) Cho dung dịch NaHSO 4 vào dung dịch Ba(OH) 2 (3) Sục khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 (4) Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với KF Số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đề thi thử số 5 – THPT Quốc gia năm 2015 Chuẩn cấu trúc đề thi bộ giáo dục Biết rằng: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr= 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112, Sn = 119, I = 127; Ba = 137, Pb= 207 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015  Trang 2  Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch   2 OHBa 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch   3 42 SOAl C (mol/l), trong quá trình phản ứng người thu được đồ thị sau : Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch   2 OHBa nhỏ nhất cần dùng là : A. 30ml B. 60ml C. 45ml D. 75ml Câu 10: Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo, như 2 CaF , 2 SnF , có tác dụng bảo vệ lớp men răng vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là   OHPOCa 3 45 thành   FPOCa 3 45 . Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì : A. lớp   FPOCa 3 45 không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn B. lớp   FPOCa 3 45 có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng C. lớp   FPOCa 3 45 có thể phản ứng với  H còn lại trong khoang miệng sau khi ăn D. lớp   FPOCa 3 45 là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng Câu 11: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình bên. Kết thúc thí nghiệm C, hiện tượng xảy ra là : A. có hiện tượng tách lớp dung dịch B. xuất hiện kết tủa trắng C. có khí không màu thoát ra D. dung dịch đổi màu thành vàng nâu Câu 12: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal và ancol anlylic.Đốt cháy 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít khí CO 2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì phản ứng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch Br 2 x mol/l. Giá trị của x là: A. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2 Câu 13: Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl 2 đồng thời cho sản phẩm khác nhau? A. Cu B. Zn C. Al D. Fe Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Khi đốt cháy một hidrocacbon cho số mol 2 CO và số mol OH 2 bằng nhau thì đó là anken B. Các nguyên tử C trong phân buta-1,3-dien nằm trên cùng một mặt phẳng C. Trong các hidrocacbon, chỉ có ankin chứa liên kết ba đầu mạch mới có thể tạo kết tủa với 3 AgN O  OH n Khối lượng kết tủa (gam) 796,2 177,3 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015  Trang 3  D. Có thể điều chế benzen từ hidrocacbon mạch thẳng Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm glixerol và một ancol đơn chức phản ứng với Na dư thu đươc 7,84 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 70 gam kết tủa trắng. Số mol ancol có phân tử khối nhỏ hơn là : A. 0,4 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,1 Câu 16: Thủy phân hết một lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam tetrapeptit GlyAlaGlyAla  ; 10,85 gam tripeptit X AlaGlyAla  ; 16,24 gam tripeptit GlyGlyAla  , 26,28 gam dipeptit GlyAla  ; 8,9 gam Alanin, còn lại là GlyGly  và Glyxin. Tỉ lệ số mol GlyGly  và glyxin trong hỗn hợp là 10 : 1. Tổng khối lượng GlyGly  và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là: A. 27,90 gam B. 28,80 gam C. 29,70 gam D. 13,95 gam Câu 17: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, phenylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, glucozơ, natri fomiat. Số chất khử được Ag + trong [Ag(NH 3 ) 2 ]OH là: A. 7 chất. B. 6 chất. C. 4 chất. D. 5 chất. Câu 18: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,3 mol 4 CuSO và 0,1 mol NaCl kim loại thoát ra khi điện phân bám hoàn toàn vào catot. Khi ở catot khối lượng tăng lên 12,8 gam thì ở anot có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 2,8. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,6. Câu 19: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R. Câu 20: Hỗn hợp bột kim loại X và bột oxit Y khi xảy ra phản ứng sẽ tự toả nhiệt với hiệu ứng nhiệt của phản ứng rất lớn, nâng nhiệt độ của hệ đến nhiệt độ nóng chảy của kim loại X vào khoảng 3500 0 C. Phần oxit kim loại X nổi thành xỉ trên bề mặt kim loại Y lỏng. Lợi dụng phản ứng này để thực hiện quá trình hàn kim loại, nhất là đầu nối của các thanh ray trên đường xe lửa. Kim loại X và oxit Y lần lượt là: A. Al và 32 OFe B. Al và 43 OFe C. Fe và 32 OAl D. Al và FeO Câu 21: Trong các phản ứng dưới đây có bao nhiêu phản ứng trao đổi ion? (1) 4224 BaSOMgClBaClMgSO  (2) 33 HNOAgClAgNOHCl  (3)   NaClOHFeFeClNaOH 33 3 3  (4) OHKHCOCOKCOKOH 23322 23  (5) OHClSnClHClSnO 2222 24  A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 22: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y  Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015  Trang 4  A. 4,0.10 -4 mol/(l.s). B. 7,5.10 -4 mol/(l.s). C. 1,0.10 -4 mol/(l.s). D. 5,0.10 -4 mol/(l.s). Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn các chất sau : FeS 2 , Cu 2 S, Ag 2 S, HgS, ZnS trong oxi (dư). Sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo ra oxit kim loại là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 24: Kim loại nào thuộc cùng nhóm với sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. kẽm B. thiếc C. niken D. mangan Câu 25: Khi xà phòng hóa một trieste bằng một lượng KOH vừa đủ thu được 9,2 gam glixerol và 31,8 gam kali linoleat COOKHC 3117 và m gam muối kali oleat COOKHC 3317 . Giá trị của m là: A. 32,0 B. 30,4 C. 60,8 D. 64,0 Câu 26: Trong công nghiệp, hiện nay crom được điều chế theo sơ đồ sau: CrOCrOCrNaCrONaOFeCr HHHH       %75 32 %80 722 %85 42 %90 42 Để điều chế 65kg Cr cần dùng lượng 42 OFeCr có khối lượng : A. 128,5 kg B. 140,0 kg C. 280,0 kg D. 305,0 kg Câu 27: Hòa tan 7,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch   2 3 NOPb thu được 15,15 gam kết tủa. Khối lượng muối thu được trong dung dịch là: A. 8,6 gam B. 6,8 gam C. 7,8 gam D. 8,2 gam Câu 28: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O 2 , thu được 0,525 mol CO 2 và 0,525 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì khối lượng Ag tạo ra là A. 21,6 gam. B. 54 gam. C. 32,4 gam D. 16,2 gam. Câu 29: Tiến hành hiđrat hoá 2,24 lít 22 HC với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y qua lượng dư 3 AgNO / 3 NH thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,6. B. 23,52. C. 24. D.22,08 Câu 30: Cho các phát biểu sau: (1) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic. (2) Etanal cho kết tủa với dung dịch 3 AgNO trong 3 NH . (3) Etanal ít tan trong nước. (4) Etanal có thể được điều chế từ axetilen. Những phát biểu không đúng là: A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1), (2), (3). D. (3), (4). Câu 31: Cho m gam bột Al vào dung dịch 3 HNO dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn toàn thu được 2,24 lít khí duy nhất không màu hóa nâu trong không khí, phần dung dịch đem cô cạn thu được 45,6 gam muối. Giá trị của m là: A. 2,70 B. 8,10 C. 5,40 D. 1,35 Câu 32: Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, có phân tử khối là: A. 68 B. 74 C. 60 D. 88 Câu 33: Thành phần đường chính có trong cây mía là: A. glucozơ B. fructozơ C. mantozơ D. saccarozơ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015  Trang 5  Câu 34: Cho xenlulozơ tác dụng với 3 HNO đặc ( 42 SOH đặc) và bằng phương pháp thích hợp tách thu được 0,08 mol hai sản phẩm hữu cơ A và B có cùng số mol. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B lần lượt là 11,11% và 14,14%. Khối lượng của A và B là: A. 8,28 gam và 10,08 gam B. 9,84 gam và 11,52 gam C. 8,28 gam và 11,88 gam D. 10,08 gam và 11,88 gam Câu 35: Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etyl amin và propyl amin (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 1) tác dụng hết với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là: A. 36,2 gam B. 43,5 gam C. 40,58 gam D. 39,12 gam Câu 36: Cho từ từ 200ml dung dịch X gồm K OH 0,005M và NaOH 0,015M vào 800ml dung dịch Y 4 HClO và 42 SOH có nồng độ bằng nhau. Sau khi trộn đều người ta thu được dung dịch có pH = 3. Thể tích dung dịch 2 BaCl 0,01M cần dùng để kết tủa tối đa ion trong dung dịch Y là : A. 200ml B. 250ml C. 100ml D. 50ml Câu 37: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol ( OHHC 56 ) và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch nước brom, thu được dung dịch X cần vừa đủ 500ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là : A. 21,4 B. 24,8 C. 33,4 D. 39,4 Câu 38: Hiện nay, PVC được dùng làm ống dẫn nước, sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày do đây là một vật liệu có tính dẻo, được điều chế từ phản ứng: A. trùng ngưng vinyl xianua B. trùng hợp poli(vinyl clorua) C. trùng hợp vinyl clorua D. trùng hợp propyl clorua Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , CuO và Al, trong đó khối lượng oxi bằng ¼ khối lượng hỗn hợp. Cho 0,06 mol khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có số mol bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m xấp xỉ bằng giá trị nào sau đây? (Kết quả tính gần đúng lấy đến 2 chữ số thập phân) A. 9,02 B. 9,51 C. 9,48 D. 9,77 Câu 40: Axit hữu cơ X có phân tử khối lớn hơn 100. Khi cho X phản ứng với dung dịch 3 NaHCO thi thu được số mol khí bằng số mol X phản ứng; mặt khác cho 0,1 mol X trung hòa bởi dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thì thu được 18,8 gam chất rắn khan. Thành phần phần trăm oxi có trong X là: A. 61,54% B. 71,11% C. 27,58% D. 54,24% Câu 41: Có thể điều chế este bằng phản ứng giữa rượu đơn chức hoặc đa chức với axít hữu cơ đơn chức hoặc đa chức. Phản ứng này được gọi là phản ứng este hóa. Phản ứng este hóa là một quá trình thuận nghịch, chẳng hạn: OHRRCOOH '   OHRCOOR 2 ' . Yếu tố nào sau đây có thể làm tăng hiệu suất phản ứng? A. Pha loãng dung dịch bằng nước B. Nhỏ vài giọt H 2 SO 4 đặc vào phản ứng C. Giảm lượng axit và ancol phản ứng D. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp Câu 42: Một hợp chất thơm có công thức phân tử OHC 87 . Số đồng phân tác dụng được dung dịch brom trong nước: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 43: Cho 0,2 mol Na cháy trong oxi dư thu được m gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong nước thu được 0,025 mol 2 O . Giá trị của m là: A. 3,9 B. 5,4 C. 7,0 D. 7,8 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015  Trang 6  Câu 44: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử. B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hoá. D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. Câu 45: Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Hoá chất, điều kiện để nhận biết được 4 chất là: A. HNO 3đặc, t o B. Cu(OH) 2 /NaOH, t o C. I 2 D. AgNO 3 /NH 3 Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. X tác dụng với Cu(OH) 2 tạo ra dung dịch xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y.Nhận xét nào sau đây đúng với X ? A. Trong X có ba nhóm CH 3 B. Trong X có hai nhóm OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai C. Hidrat hóa but-2-en thu được X D. X làm mất màu nước brom Câu 47: Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. 42 SOH loãng B. NaOH C. 3 FeCl D. HCl Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm 2 N và 2 H có tỉ khối so với hidro bằng 3,3. Dẫn hỗn hợp X qua bột Fe nung nóng thu được hỗn hợp Y có thể tích 11,2l trong đó thể tích 2 N giảm đi một nửa so với ban đầu. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng CuO dư đun nóng thì thu được hỗn hợp khí và hơi Z có tỉ khối so với hidro bằng : A. 4,6 B. 6,0 C. 4,4 D. 3,0 Câu 49: Từ dung dịch MgCl 2 ta có thể điều chế Mg bằng cách A. Chuyển MgCl 2 thành Mg(OH) 2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO … B. Dùng Na kim loại để khử ion Mg 2+ trong dung dịch. C. Điện phân dung dịch MgCl 2 . D. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl 2 nóng chảy. Câu 50: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3 O 4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H 2 SO 4 và 0,5 mol HNO 3 , thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO 2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là A. 20,62 B. 41,24 C. 20,21 D. 31,86 . dung dịch AgNO 3 tác dụng với KF Số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đề thi thử số 5 – THPT Quốc gia năm 20 15 Chuẩn cấu trúc đề thi bộ giáo dục Biết rằng: H = 1; C. 27; P = 31; S = 32; Cl = 35, 5; K = 39; Ca = 40; Cr= 52 ; Fe = 56 ; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112, Sn = 119, I = 127; Ba = 137, Pb= 207 ÔN THI THPT QUỐC GIA 20 15  Trang 2  Câu 9:. theo chất X trong khoảng thời gian trên là ÔN THI THPT QUỐC GIA 20 15  Trang 4  A. 4,0.10 -4 mol/(l.s). B. 7 ,5. 10 -4 mol/(l.s). C. 1,0.10 -4 mol/(l.s). D. 5, 0.10 -4 mol/(l.s). Câu 23:

Ngày đăng: 24/07/2015, 06:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w