ĐỀ THI THỬ SỐ 13 MÔN NGỮ VĂN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
[...]... chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ( còn nữa) Thầy ( cô ) và các em học sinh nào có nhu cầu tìm đọc 100 đề đọc hiểu, 30 đề thi thử dạng so sánh và ý kiến bàn về văn học có đáp án, xin liên hệ qua Thầy giáo có địa chỉ Email nguyenhieudung1968@gmail.com và gọi DĐ Số 0122 3745614 được giải đáp Tài liệu (có phí)... Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và... chiến chống Pháp, thể hiện thi n nhiên khắc nghiệt mà hữu tình , cuộc sống gian khổ mà lạc quan yêu đời ++ Sự khác biệt: +++ Thi n nhiên trong đoạn thơ của Quang Dũng khắc nghiệt, dữ dội nhưng kì vĩ, thơ mộng; hình ảnh người lính hiện lên trong vẻ đẹp mạnh mẽ, lạc quan; thể thơ thất ngôn mang âm hưởng vừa cổ điển vừa hiện đại Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng chủ đạo cả đoạn thơ +++ Thi n nhiên trong đoạn... ngập đầy suối, tả thực về thi n nhiên khắc nghiệt nơi núi rừng Việt Bắc(Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù ) Cuộc sống ở chiến khu cách mạng nhiều gian nan cực khổ; mối thù đối với quân xâm lược đè nặng đôi vai, luôn nhắc nhở nuôi dưỡng ý chí chiến đấu để giải phóng đất nước(miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai); thể thơ lục bát, âm điệu du dương gợi nhớ thi n nhiên và cuộc sống kháng chiến trong tâm... gũi, quen thuộc mà trữ tình; con người Việt Bắc hiện lên trong cuộc sống gian khổ mà nghĩa tình, căm thù giặc sâu sắc; thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao dân ca, êm ái như lời ru Thí sinh có thể có những cảm nhận và diễn đạt khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (phân tích, so sánh) còn chưa được trình bày...c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thi u về tác giả,... hiểm trở của núi rừng; thi n nhiên khắc nghiệt mà kì vĩ qua cách tả chặng đường hành quân nhiều dốc cao, vực thẳm và vắng vẻ (khúc khuỷu,thăm thẳm, heo hút, ngàn thước ); người lính Tây Tiến chịu đựng gian nan, vất vả nhưng vẫn tếu táo, ngộ nghĩnh, thanh thản trong tâm hồn (súng ngửi trời, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi ); bút pháp lãng mạn, âm điệu thơ cổ kính mà rắn rỏi, giàu chất thi trung hữu hoạ ... nguyenhieudung1968@gmail.com và gọi DĐ Số 0122 3745614 được giải đáp Tài liệu (có phí) chuyển qua Email của thầy/cô Thầy(cô) vui lòng khi gửi Email ghi rõ Họ và tên, Địa chỉ nơi công tác ( Trường, xã, huyện, tỉnh…) , số Di động cá nhân để được phản hồi những thông tin chi tiết hơn ĐỀ THI THỬ SỐ 13 MÔN NGỮ VĂN A- PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Nhiều người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây diễn tả ý tưởng cho mạch lạc tiếng nước Hình họ, việc sử dụng Pháp ngữ dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc, sử dụng nước suối Pe-ri-ê (Perrier) rượu khai vị biểu trưng cho văn minh châu Âu Nhiều người An Nam bị Tây hóa tưởng cóp nhặt tầm thường phong hóa châu Âu họ làm cho đồng bào tin họ đào tạo theo kiểu Tây phương Thái độ mù tịt văn hóa châu Âu khơng nên làm ngạc nhiên Vì có người hiểu biết vững văn hóa có khả thưởng thức văn hóa ngoại bang Những kiểu kiến trúc trang trí lai căng nhà thuộc người An Nam hun đúc theo mà người Đông Dương gọi văn minh Pháp, chứng tỏ người An Nam bị Tây hóa chẳng có thứ văn minh Việc từ bỏ văn hóa cha ơng tiếng mẹ đẻ phải làm cho người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng (Trích “Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức” – Nguyễn An Ninh) Câu (0,5 điểm): Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn trên? Câu (0,5 điểm): Câu văn “Việc từ bỏ văn hóa cha ơng tiếng mẹ đẻ phải làm cho người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng” thể đặc trưng phong cách ngôn ngữ mà anh/ chị xác định câu hỏi 1? Câu (1,0 điểm): Hãy nêu nội dung đoạn văn Câu (1,0 điểm): Thái độ quan điểm Nguyễn An Ninh vấn đề nêu văn bản? B- PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Nghị luận xã hội Từ nội dung văn “Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức” nhà báo Nguyễn An Ninh, anh/chị viết văn (dung lượng khoảng 200 từ) phát biểu suy nghĩ thân việc học sử dụng ngoại ngữ niên Câu (5,0 điểm): Nghị luận văn học Kết thúc thơ Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng viết: Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi (Sgk Ngữ văn 12, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2014, trang 89) Dựa vào cảm nhận anh/chị thơ, lí giải khổ thơ tác giả lại khẳng định: Tây Tiến người không hẹn ước Hồn Sầm Nứa chẳng xi? (Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM (Hướng dẫn chấm thang điểm gồm: 03 trang) A- Phần đọc – hiểu: Câu 1: Đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ luận kết hợp với phong cách ngơn ngữ báo chí ( Nếu HS trả lời thuộc phong cách ngơn ngữ luận cho điểm tối đa) Câu 2: Câu văn “Việc từ bỏ văn hóa cha ơng tiếng mẹ đẻ phải làm cho người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng” thể đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận: Tính cơng khai quan điểm trị Câu 3: Ý đoạn văn gồm: – Thói xấu phận người An Nam đương thời: nói tiếng Pháp thứ trang sức để tỏ đào tạo theo kiểu Tây phương thực khơng hiểu sâu sắc văn hóa Tây phương – Đằng sau hành động lai căng văn hóa, khơng hiểu rõ văn hóa nào, kể văn hóa địa lẫn văn hóa nước ngồi – Đó tượng khiến cho người “tha thiết với giống nòi” phải lo lắng Câu 4: Thái độ quan điểm Nguyễn An Ninh vấn đề nêu văn bản? – Thái độ: lo lắng, xúc trước thói xấu lai căng văn hóa phận người An Nam đương thời – Quan điểm: lên án thói xấu lai căng văn hóa phận người An Nam đồng thời kêu gọi đồng tình “những người An Nam tha thiết với giống nòi” B- Phần làm văn: Câu (2,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: – Làm kiểu nghị luận xã hội, viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp Dung lượng đạt yêu cầu – Vận dụng tốt thao tác giải thích, chứng minh, bình luận 2 u cầu kiến thức : Đây đề mở nên HS tự trình bày theo cách song cần đạt yêu cầu sau: – Thanh niên cần sử dụng thành thạo tiếng nước ngồi để phù hợp với nhu cầu hòa nhập Mỗi người nên thành thạo ngoại ngữ theo lực điều kiện thân (Dẫn chứng cụ thể) – Việc học tập hiểu biết sâu sắc tiếng nước thiết phải gắn với việc làm chủ nó, tránh tình trạng hiểu biết cách hời hợt dẫn đến sử dụng không hiệu (Dẫn chứng cụ thể) – Việc học tập sử dụng tiếng nước ngồi thành thạo khơng có nghĩa thờ ơ, coi thường vốn ngôn ngữ dân tộc người thành đạt phải biết trân trọng tiếng mẹ đẻ – Thanh niện cần thấy lợi ích thực việc học ngoại ngữ không coi việc học ngoại ngữ trò đua đòi Đặc biệt, cần tránh lai căng vô lối, hời hợt, lạm dụng tiếng nước cách tùy tiện (HS nên đưa tư liệu viết Chữ ta nhà báo Hữu Thọ vào làm) – Rút học cho thân Biểu điểm: + Điểm 2,0: Đáp ứng u cầu trên, văn trơi chảy, có cảm xúc sáng tạo + Điểm 1,5: Đáp ứng yêu cầu trên, thiếu sót vài ý, mắc vài lỗi + Điểm 1,0: Đáp ứng mức trung bình yêu cầu đề Chưa hiểu rõ đề, làm mắc nhiều lỗi diễn đạt + Điểm 0,5: Đáp ứng yêu cầu đề mức trung bình Bài làm mắc nhiều lỗi + Điểm 0,0: Lạc đề bỏ giấy trắng Câu (5,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học ý kiến bàn văn học Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, thể tính chất văn chương Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả, … Yêu cầu kiến thức: HS có cách trình bày khác song cần có ý sau đây: – Tây Tiến sáng tác năm 1948, thơ tiêu biểu đời thơ Quang Dũng, kiệt tác thơ Việt Nam đại Xa Tây Tiến lòng ln hướng Tây Tiến, thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết miền đất, đoàn quân ngày tháng hào hùng, gian khó tác giả – Đọc Tây Tiến, ta thấy lên hình ảnh đoàn quân đặc biệt, hoạt động vùng biên giới phía Tây tổ quốc ...SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT (Năm học: 2013 – 2014) Môn: Ngữ văn 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) I. Mục tiêu kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 12. - Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm trong chương trình Ngữ văn 12 theo 3 nội dung cơ bản: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận. Các câu hỏi tự luận chủ yếu kiểm tra kĩ năng tạo lập văn bản theo các thao tác và phương thức biểu đạt đã học. II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận. III. Thiết lập ma trận: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Ngữ văn 12. - Chọn nội dung cần đánh giá. - Thực hiện các bước thiết lập ma trận. - Xác định khung ma trận. Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Đọc hiểu văn bản - Các thông tin quan trọng của văn bản: tên văn bản, cấu trúc, thể loại của văn bản. - Những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu được thể hiện qua văn bản. - Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật tu từ trong văn bản - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa của văn bản. - Ý nghĩa của từ ngữ, cú pháp, tác dụng chấm câu trong văn bản, phát hiện các lối sai - Hiểu được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ % Số câu Số điểm: 1,0 Số câu Số điểm: 1,0 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu: 1 3,0 đ=30% Chủ đề 2 Làm văn (NLXH) Những tri thức về văn bản nghị luận xã hội (kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản Biết vận dụng những kiến thức về cách thức triển khai bài văn nghị luận xã hội để phân tích đề, lập dàn ý, nhận ra những vấn đề cần bàn bạc, nhận xét, đánh giá và biết huy động các kiến thức, những trải nghiệm của bản thân, các thao tác nghị luận và các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận xã hội. Trên cơ sở đó rút ra bài học thực tiễn bổ ích đối với thanh niên nói chung v bn thõn núi riờng. S cõu: 1 S im: 3,0 T l % S cõu S im S cõu S im S cõu: 1 S im: 3 S cõu: 1 3,0 =30% Ch 3 Lm vn (NLVH) Chng trỡnh chun Thỏi thụng cm, chia s vi tỡnh cnh ca con ngi bt hnh, nn nhõn ca cỏi úi. - Phỏt hin v ca ngi v p khut lp ca con ngi - Trõn trng trc khỏt vng sng, khỏt vng hnh phỳc ca con ngi dự cho cỏi úi, cỏi cht luụn rỡnh rp - Lờn ỏn t cỏo ch thc dõn phỏt xớt ó y con ngi vo bc ng cựng Vn dng nhng kin thc v tỏc gi, tỏc phm, v c trng th loi, kt hp cỏc thao tỏc ngh lun v phng thc biu t, bit cỏch lm bi ngh lun vn hc, vn dng kh nng c hiu lm rừ c v p ca nhõn vt thụng qua chi tit c sc ca truyn. T ú lm toỏt lờn v p khut lp ca con ngi v giỏ tr nhõn o ca tỏc phm S cõu: 1 S im: 4,0 T l % S cõu S im S cõu S im S cõu: 1 S im: 4 S cõu: 1 4,0 =40% Toồng soỏ caõu: 3 Toồng soỏ ủieồm Tổ leọ % Soỏ caõu: 0 Soỏ ủieồm: 0 0% Soỏ caõu: 1 Soỏ ủieồm: 3,0 30% Soỏ caõu: 2 Soỏ ủieồm: 7,0 70% Soỏ caõu: 3 Soỏ ủieồm:10 100% IV. BIấN SON KIM TRA: PHN I: c-hiu (3 im) c vn bn sau: "Cha bao gi cụ T thy rừ cỏi au kh ngm ngựi ca ting n ỏy bui ny. Ting n hm hc, chng nh khụng thoỏt ht c vo khụng gian. Nú nghn ngo, lim kit (kt t li) cỏi u ut vo tn bờn trong lũng ngi thm õm. Nú l mt cỏi tõm s khụng tit ra c. Nú l ni kớn bc dc bng bớt. Nú ging nh cỏi trng hung th than ca mt cnh ng tri õm Nú l nim vang di qun qui ca nhng ting chung tỡnh. Nú l cỏi d ba ca b chiu t chõn súng. Nú l cn giú chng lt k mnh tha. Nú l s tỏi phỏt chng tt phong thp vo c cui thu dm d ma m v nhc nhi xng ty. Nú l cỏi l lay nho lỡa ca lỏ b cnh Nú l cỏi oan ung nghỡn i ca cuc sng thanh õm. Nú l s khn nn khn n ca ch t con phớm" ( Trớch t Chựa n - Nguyn Tuõn) 1. Hóy nờu ch ca on trớch ? Th t nhan on trớch ? 2. Trong on vn cú rt nhiu cõu bt u bng t "Nú" c lp li nhiu ln. Bin SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 TỈNH BÀ RỊA–VŨNG TÀU NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Trong buổi lễ trưởng thành và tri ân, em Quách Thị Thu Thảo, học sinh lớp 12 A3 trường THPT Nhân Việt (TP.HCM) đã xúc động chia sẻ: (1)“Ba tôi – Quách Thành Trang, 19 tuổi, Ba vào bộ đội. Đó là năm 1973, khi chiến tranh đi vào giai đoạn khốc liệt nhất. Tại mặt trận Phước Long 1974, trong lúc đang chiến đấu cùng đồng đội, Ba bị một tên lính Mỹ bắn vào người. Ba bị thương ở vùng bụng với giấy chứng thương mất sức 61%. Nhưng Ba còn trở về được có lẽ vẫn còn là phúc lớn với gia đình tôi. (2)Từ ngày trở về, những cơn đau mê sảng thỉnh thoảng vẫn trở lại. Những đêm không ngủ và rên rỉ trong vô thức vì những mảnh đạn trong người nhưng Ba chưa một lần than vãn về chiến tranh, về những bất lợi của một người thương binh trong cuộc sống đời thường. Ba vẫn ngược xuôi bươn chải, mưu sinh để nuôi bốn anh chị em chúng tôi học hành. Thế nên tôi luôn tự hào được làm con của Ba. (3)Từ cách Ba sống, khi trở về từ chiến trường, người đã dạy tôi rằng: Không ai muốn cuộc đời mình phải buồn, phải bị mất mát, thương đau nhưng phải cố gắng để làm sao không rơi vào tuyệt vọng, không bị mất nghị lực để đi qua thử thách khó khăn. Và tôi nhận thấy điều đó qua cách mẹ chăm sóc ba tôi, từ bữa cơm đến ấm trà mẹ đều lo chu toàn. Mẹ dành cả cuộc đời để xoa dịu vết thương cho ba – vết thương của chiến tranh. Những điều mẹ làm cao cả biết nhường nào. Bởi chiến tranh không phải trò đùa, không phải cứ hạ súng thì mọi chuyện đã kết thúc… (4)Từ công lao ba mẹ, dường như tôi đã nhận ra mình đã trưởng thành hơn để nhận ra giá trị của cuộc sống thanh bình mà mình đang có, để biết tri ân công lao vô bờ bến mà ba mẹ đã nuôi dạy tôi. Để hôm nay tôi có cơ hội được đứng đây chia sẻ câu chuyện riêng của gia đình mình trong niềm vui chung của đất nước. Tôi cùng các bạn biết lắng lòng về quá khứ, đồng cảm với hiện tại và có trách nhiệm hơn với tương lai…” (Theo Báo Pháp Luật T.p Hồ Chí Minh, ngày 27/4/2014) Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn (3) và đoạn (4) (0,25 điểm) Câu 2: Tóm tắt nội dung chính của văn bản trên? (0,5 điểm) Câu 3: Tại sao nói: chiến tranh không phải trò đùa, không phải cứ hạ súng thì mọi chuyện đã kết thúc…?Trả lời khoảng 5 dòng. (0,25 điểm) Câu 4: Từ cách sống của ba, từ việc làm của mẹ đã dạy cho thảo bài học quý giá trong cuộc sống, bài học đó được nêu ra ở câu nào trong văn bản trên? Ý nghĩa của bài học? (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8 “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh” 1 (Trích Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ ) Câu 5: Đoạn thơ trên sử dụng phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu 6: Xác định một biện pháp tu từ trong bốn dòng đầu của đoạn thơ? (0,25 điểm) Câu 7: Cảm nhận vẻ đẹp của tiếng Việt qua hai câu thơ: Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa/ Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Câu 8: Trước thực trạng đáng buồn là giới trẻ ngày nay đang làm cho tiếng Việt mất dần vẻ đẹp và sự trong sáng, anh chị hãy nêu ra ít nhất hai giải pháp cho vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Giáo sư Ngô Bảo Châu, người vinh dự được nhận giải Fields, khi nói về sự thành công đã chia sẻ: Tôi không có bí quyết nào cả. Phương pháp của tôi chỉ tóm tắt trong ba từ: Kỉ luật, đam mê và quả cảm. (Trích GS Ngô Bảo Châu: Hạnh phúc là lúc làm một điều gì đó ý nghĩa; Như Lịch – Hà Ánh, Báo Thanh Niên, 18/03/2013) Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/ chị về lời chia sẻ trên. Câu 2. (4 điểm) Nét riêng về vẻ đẹp thiên nhiên đất nước và con người qua hai đoạn thơ sau: Rừng KỲTHI TỐT NGHIỆP TRUNG HOC PHỔ THÔNG ĐỀ LUYỆN THI Môn thi: NGỮ VĂN SỐ 28 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Theo anh (chị), tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Hê-minh-uê có những điểm gì đáng lưu ý?Kể tên hai tác phẩm tiêu biểu của ông ? Câu 2: (3 điểm). Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày ý kiến của mình về câu ngạn ngữ: Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người. II.PHẦN RIÊNG : (5,0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu 3.a hoặc 3.b ). Câu 3.a: Theo chương trình chuẩn.(5 điểm) Anh (chị) hãy phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi? Câu 3.b: Theo chương trình nâng cao (5 điểm). Phân tích nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa để thấy được quan điểm của Nguyễn Minh Châu về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời. Ghi chú: Giám thị không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1 : (2 điểm) a/ Yêu cầu về kiến thức: - Ơ-nít-Hê-minh-uê (1899-1961) là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế giới. - Ông từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh (thế giới thứ nhất, thế giới thứ hai). - Là người đề ra nguyên lí sáng tác: tảng băng trôi. - Dù viết về đề tài gì, ông đều nhằm mục đích viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người. - Ông được nhận giải Nôben về văn học năm 1954. - Hai tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí, Ông già và biển cả… b/ Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình bày được nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lệch. Câu 2 (3 điểm). a/ Về kỹ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b/ Về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều kiểu khác nhau nhưng phải hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục. Cần nêu được các ý chính sau: - Mỗi con vật đều có vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp ấy để phân biệt với các con vật khác. Trong số các con vật cùng loài, con công có vẻ đẹp rực rỡ nhất toát lên từ bộ lông của nó. - Học vấn làm đẹp con người (trọng tâm của vấn đề). + Sự hiểu biết tri thức rất quan trọng đối với mỗi người. + Người có tri thức và có tri thức cao sẽ được mọi người tôn trọng, xã hội trọng dụng. + Thái độ học tập đúng đắn để chiếm lĩnh tri thức làm đẹp cho bản thân. c/ Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Bài viết lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. II.PHẦN RIÊNG : (5,0 điểm) Câu 3.a: Theo chương trình chuẩn.(5 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách phân tích các chi tiết trong truyện để làm sáng tỏ nét đặc sắc về nghệ thuật và biết cách làm bài văn nghị luận văn học; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dung từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu được các ý chính sau: - Vài nét về tác giả, tác phẩm: Những đứa con trong gia đình là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Thi – nhà văn của người nông dân Nam Bộ, đã thể hiện thành công đời sống gia đình của người dân Nam Bộ trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước bằng những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc của mình. - Phân tích những đặc sắc nghệ thuật: + Nghệ thuật kể chuyện (trần thuật): câu chuyện được kể theo dòng hồi ức của Việt - chú giải phóng quân còn trẻ bị trọng thương, lạc đồng đội, một mình nằm giữa chiến trường… Cách kể linh hoạt, giàu cảm xúc, không theo thời gian, không gian mà tự nhiên theo logic chủ quan của tâm lí nhân vật. + Nghệ thuật xây dựng tính cách của nhân vật phong phú, hấp dẫn: qua dòng hồi ức của Việt các nhân vật MA TRẬN ĐỀ THI THỬ TH 2014 MÔN: NGỮ VĂN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng nâng cao, sáng tạo Tổng số điểm Đọc hiểu văn bản 2 1 3 Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu : 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ : 20% Số câu : 1 Số điểm : 1 Tỉ lệ : 10% Số câu : 2 Số điểm : 3 Tỉ lệ : 30% Viết nghị luận xã hội 3 3 Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu : 1 Số điểm : 3 Tỉ lệ : 30% Số câu : 1 Số điểm : 3 Tỉ lệ : 30% Viết nghị luận Văn học 4 4 Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu : 1 Số điểm : 4 Tỉ lệ : 40% Số câu : 1 Số điểm : 4 Tỉ lệ : 40% Tổng số điểm Số câu : 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ : 20% Số câu : 1 Số điểm : 1 Tỉ lệ : 10% Số câu : 1 Số điểm : 4 Tỉ lệ : 40% Số câu :4 Số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2014 ĐỀ 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU QUANG MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Phần Đọc - hiểu (3 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau: CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà a. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Tác dụng của những biện pháp tu từ đó? b. Nêu chủ đề của bài thơ? II. Phần viết văn bản (7 điểm) Câu 1 (3 điểm): Có một nhà xã hội học, trong khi đi tìm hiểu thực tế cho đề tài của mình sắp viết thì gặp một trường hợp khá thú vị: Anh A và anh B đều có một người cha nghiện ngập và vũ phu. Sau này, anh A trở thành một chàng trai luôn đi đầu trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội và bạo lực gia đình. Còn anh B thì lại là một phiên bản của cha anh. Nhà xã hội học đã đặt cùng một câu hỏi cho cả hai người: "Điều gì khiến anh trở nên như thế ?” Và nhà xã hội học đã nhận được cùng một câu trả lời: "Có một người cha như thế, nên tôi phải như thế". Anh, chị hãy viết một bài luận ngắn (không quá 400 từ), trình bày suy nghĩ của mình về câu chuyện trên. Câu 2 (4 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp dòng sông Hương (đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế) trong bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trích, Hoàng Phủ Ngọc Tường) SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU QUANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2014 ĐỀ 2 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Phần Đọc - hiểu (3 điểm) HS có nhiều cách trình bày, tuy nhiên cần đảm bảo các ý sau: Câu a. - Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”. ->Tác dụng: * Nhấn mạnh sự hòa quyện giữa trăng và hoa, từ đó tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm. * Nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân - So sánh: Tiếng suối – tiếng hát -> Tác dụng: Nhấn mạnh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết. Câu b: Vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Việt Bắc và vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân 1 điểm 1 điểm 1 điểm II. Phần viết văn bản (7 điểm) Câu 1: Học sinh có nhiều cách triển khai khác nhau, tuy nhiên phải cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2. Thân bài - Một trong những nền tảng quan trọng hình thành nên nhân cách con người là gia đình. (Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng) - Sức mạnh của con người nằm ở ý chí và nghị lực. - Nhận thức của bản thân 3. Kết luận: khẳng định, đánh giá lại vấn đề. Câu 2: Học sinh có nhiều cách triển khai khác nhau, tuy nhiên phải cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận. 2. Thân bài: 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm ĐỀ 1 a. Vẻ đẹp dòng sông: - Vẻ đẹp thiên nhiên của dòng sông: lúc ở rừng già. Khi ra khỏi rừng già, lúc qua hai dãy ... khơng hiểu sâu sắc văn hóa Tây phương – Đằng sau hành động lai căng văn hóa, khơng hiểu rõ văn hóa nào, kể văn hóa địa lẫn văn hóa nước ngồi – Đó tượng khiến cho người “tha thi t với giống nòi”... phong cách ngơn ngữ báo chí ( Nếu HS trả lời thuộc phong cách ngơn ngữ luận cho điểm tối đa) Câu 2: Câu văn “Việc từ bỏ văn hóa cha ơng tiếng mẹ đẻ phải làm cho người An Nam tha thi t với giống... ứng yêu cầu đề mức trung bình Bài làm mắc nhiều lỗi + Điểm 0,0: Lạc đề bỏ giấy trắng Câu (5,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học ý kiến bàn văn học Văn viết trôi