1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi thu dh cd mon ngu van khoi cd 2012 2013 98903

2 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

de thi thu dh cd mon ngu van khoi cd 2012 2013 98903 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

De thi thu Dai hoc mon ngu van khoi D _2009 Cau 1(2 diem): Anh chi hay trinh bay ngan gon phong cach tho To Huu. Cau 2(3 diem): Tu vo kich “ Hon Truong Ba da hang thit” anh chi hay neu suy nghi cua minh ve y nghia cua cuoc song. Cau 3(5 diem): Cam nhan cua anh (chi) hinh tuong Lorca trong bai tho “ Dan ghi ta cua Lorca” cua Thanh Thao. Onthionline.net ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2012 – 2013 (LẦN II) MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C & D THỜI GIAN: 180 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN I - BẮT BUỘC (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Kết thúc tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, nhân vật Huấn Cao khuyên nhân vật quản ngục điều ? Nêu ý nghĩa lời khuyên Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) câu danh ngôn “Hãy biết ơn có, cuối bạn có nhiều Nếu muốn bạn không có, bạn không bao giờ, đủ ” (O Uyn – phơ – rây) PHẦN II – TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh làm câu 3a câu 3b Câu 3a (5,0 điểm) Cảm nhận anh (chị) thơ “Chiều tối” (Mộ) Hồ Chí Minh Phiên âm: “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.” Dịch thơ: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ tầng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than rực hồng ” Nam Trân dịch (SGK Ngữ Văn lớp 11 tập 2, trang 41NXB Giáo dục 2006 ) Câu 3b (5,0 điểm) Vẻ đẹp nhân vật ông lái đò tác phẩm “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân ? Hết Onthionline.net • Giám thị không giải thích thêm ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN - KHỐI D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5 điểm) Câu I (2 điểm) Anh (chị) hãy trình bày về hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác tập thơ Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh). Câu II (3 điểm) Phải biết ước mơ, song ước mơ chỉ có nghĩa khi nó giục giã con người hành động Từ ý kiến trên, anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ước mơ của tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay. PHẦN RIÊNG (5 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (Câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5 điểm) Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Tây tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục, 2008, tr.88) Câu III.b Theo chương trình nâng cao (5 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn sau: “Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Chị Chiến ra đứng giữa sân, kéo cái khăn trên cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu nắng cháy, rồi dang cả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ của má lên. Việt ghé vào một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nào nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng lịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai. Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, con đường hồi trước má vẫn đi để lội hết đồng này sang bưng khác” (Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, Nxb Giáo dục, 2008, tr.46) ĐÁP ÁN Câu I (2 điểm) Anh (chị) hãy trình bày về hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác tập thơ Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh). Nội dung cần trình bày Điể m Hoàn cảnh sáng tác: Tập thơ được sáng tác vào khoảng thời gian Hồ Chí Minh bị giam cầm trong nhà tù của chế độ Tưởng Giới Thạch (từ 27-8-1942 đến 10-9-1943). Suốt 13 tháng bị giam cầm tù đày, Người phải sống trong điều kiện vô cùng khổ cực, bị đối xử tàn nhẫn. Trong hoàn cảnh ấy, Người đã sáng tác tập thơ Nhật kí trong tù. Tập thơ gồm 134 bài, trong đó có 126 bài là thơ tứ tuyệt, còn lại 8 bài thuộc thể loại khác 1,0 Mục đích sáng tác: - Để giải trí (Ngày dài ngâm ngợi cho khuây/ Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do) 1,0 - Để thể hiện ý chí kiên cường của người cộng sản - Để phản ánh thực trạng nhà tù của chế độ Tưởng Giới Thạch Câu II (3 điểm) Phải biết ước mơ, song ước mơ chỉ có nghĩa khi nó giục giã con người hành động Từ ý kiến trên, anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ước mơ của tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay. Nội dung cần trình bày Điể m Dẫn dắt để giới thiệu vấn đề 0,25 Giải thích: - Ước mơ: những mong muốn tốt đẹp về cuộc sống trong tương lai - Nội dung của ý kiến trên: ước mơ chỉ thật sự có ý nghĩa khi nó giục giã con người phải có những hành động thiết thực để biến ước mơ thành hiện thực. 0,25 Bàn luận chung: - Ước mơ của mỗi người phản ánh rõ mục đích, lí tưởng mà người đó hướng tới - Nếu những mong ước ấy khi tồn tại trong suy nghĩ thì sẽ trở nên vô nghĩa, đôi khi còn đẩy con người vào những ảo tưởng viễn vông, xa rời thực tế cuộc sống - Khi ước mơ giục giã con người hành động, tiếp thêm ý chí nghị lực SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đề Câu I (2 điểm) Những yếu tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu? Câu II (3 điểm) Viết một bài văn không quá 600 từ nêu suy nghĩ của anh (chị) về hình ảnh hoa trên đá. Câu III (5 điểm) THÍ SINH CHỌN MỘT TRONG HAI ĐỀ SAU Câu III a Tư tưởng Đất Nước là của nhân dân trong đoạn thơ: “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta ” ( Trích “Đất Nước” trong Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm. Sách giáo khoa 12 tập I ban cơ bản của Nhà xuất bản Giáo Dục năm 2007 trang 120). Câu III b “- Dậy đi An. Tàu đến rồi. An nhổm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi. Một làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ốn ào khe khẽ. Mấy năm nay buôn bán kém nên người lên xuống ít, có khi hai chị em đợi chờ chẳng thấy ai. Trước kia, ở sân ga, có mấy hàng cơm mở đón khách, đèn sáng cho đến nửa đêm. Nhưng bây giờ họ đóng cửa cả rồi, cũng im lặng tối đen như ngoài phố. Hai chị em chờ không lâu. Tiếng tàu đã rít lên và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, càng xa mãi rồi khuất sau rặng tre. -Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ. Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mông và im lặng. -Thôi đi ngủ đi chị. Liên vỗ vai em, ngồi xuống chõng. An cũng ngồi xuống và ngả đầu vào vai Liên. Tiếng vang động của xe hỏa đã nhỏ rồi, và mất dần trong bóng tối, lắng tai cũng không nghe thấy nữa. Sao trên trời vẫn lấp lánh. Cả phố huyện bây giờ mới thật là hết náo động, chỉ còn đêm khuya, tiếng trống cầm canh và tiếng chó cắn. Từ phía ga, bóng đèn lồng với bóng người đi về; Chị Tí đương sửa soạn đồ đạc và bác Siêu đã gánh hàng đi vào trong làng, còn vợ chồng bác xẩm ngủ gục trên manh chiếu tự bao giờ”. ( Trích “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam; Sách giáo khoa 11 tập I nâng cao trang 128-129 của Nhà xuất bản Giáo Dục năm 2006). Cảm nhận của Anh (chị) về đoạn văn trên. HẾT Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đề ĐÁP ÁN Câu ý Nội dung SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đề Câu I (2 điểm) Thành tựu văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ sau 1986 đến hết thế kỉ XX. Câu II (3 điểm) Có nhận định cho rằng : “Có học phải có hạnh. Học không có hạnh sẽ phá hoại tâm hồn”. Viết bài văn nghị luận khoảng 600 từ nêu ý kiến của anh (chị) về nhận định trên trên. Câu III (5 điểm) THÍ SINH CHỌN MỘT TRONG HAI ĐỀ SAU Câu III a Tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao. Câu III b Phong cách nghệ thuật của nhà thơ Hồ Chí Minh qua hai bài thơ CHIỀU TỐI- Hồ Chí Minh Phiên âm: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Dịch nghĩa: Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ, Chòm mây lẻ trôi lững lờ trên tầng không; Thiếu nữ xóm núi xay ngô, Ngô xay vừa xong, lò than đã đỏ. Dịch thơ: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than đã rực hồng. (Sách giáo khoa 11 nâng cao trang 75 Nhà xuất bản Giáo Dục năm 2006) LAI TÂN –Hồ Chí Minh Phiên âm: Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ, Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền; Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự, Lai Tân y cựu thái bình thiên. Dịch nghĩa: Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc, Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải; Huyện trưởng chong đèn làm việc công, Lai Tân vẫn thái bình như xưa. Dịch thơ: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh. Chong đèn, huyện trưởng làm công việc, Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. (Sách giáo khoa 11 nâng cao trang 77 Nhà xuất bản Giáo Dục năm 2006) HẾT Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đề ĐÁP ÁN Câu ý Nội dung Điểm I 1 -Bối cảnh lịch sử Từ sau 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước có điều kiện giao lưu văn hóa mở rộng, văn học dịch, báo chí, các phương tiện truyền thông phát triển mạnh. Điều kiện văn hóa, lịch sử xã hội thúc đẩy văn học đổi mới ,phù hợp với yêu cầu khách quan và nhu cầu sáng tác của văn nghệ sĩ. 2 Đổi mới về ý thức nghệ thuật: Mỗi nhà văn đều có một nhận thức + Hiện thực không phải là một cái gì đơn giản, xuôi chiều + Con người là một sinh thể phong phú, phức tạp, còn nhiều bí ẩn cần khám phá. Con người cần được nhìn nhận, khám phá trong mối quan hệ đa chiều phức tạp của đời sống vật chất và cả đời sống tâm linh. + Sự thức tỉnh sâu sắc về ý thức cá nhân, mỗi người đều muốn tạo cho mình một bút pháp, một phong cách riêng., mỗi người là một tiếng nói riêng. + Văn xuôi giai đoạn này (cùng với những thành tựu của nhiều thể loại khác như thơ, kịch, lí luận phê bình) tiếp cận hiện thực đời sống trên tinh thần dân chủ hóa, mang tính nhân văn, nhân bản sâu sắc. Vd. “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu, “Bến không chồng”- Dương Hướng, kí “Ai đặt tên cho dòng sông’- Hoàng Phủ Ngọc Tường, “Một người Hà Nội” –Nguyễn Khải. 1.5 Thành tựu về nghệ thuật: -Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng thế sự, cảm hứng đời tư thay cho cảm hứng sử thi. - Phương thức trần thuật đa dạng, giọng điệu phong phú, ngôn ngữ gần với hiện thực đời thường hơn. II 1 Giải thích về câu nói 0.5 Có học là có tri thức; có hạnh là có đạo đức ( phẩm hạnh). Có học là cần thiết nhưng phải có hạnh mới là con người hoàn thiện. Không có hạnh, con người dễ dàng bị tàn phá về tâm hồn. 2 Luận bàn về câu nói 2.0 -Câu nói là một triết lí sống rất đúng. -Tại sao có học thôi ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 THÁNG 04/2014 Môn NGỮ VĂN  I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1 (2 điểm):      Câu 2 (3 điểm):    I. PHẦN RIÊNG  Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu 3.a: Theo chương trình Chuẩn (5 điểm)   Câu 3.b: Theo chương trình Nâng cao (5 điểm)     Chú ý: Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm HẾT ...Onthionline.net • Giám thị không giải thích thêm

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w