1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Co so ngon ngu VIET1202

3 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 115,02 KB

Nội dung

Co so ngon ngu VIET1202 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Trang 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp MÔ PHỎNG VÀ TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA BIODIESEL TỪ MỠ CÁ TRÊN SỞ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH MATLAB đã được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ vô cùng quý giá của gia đình, thầy cô, nhà trường và bạn bè. Bằng tất cả lòng chân thành của mình, con xin được nói lời cảm ơn đến cha mẹ, bà ngoại, anh, chị, em và mọi người trong gia đình. C ảm ơn mọi người đã luôn bên con, động viên con, giúp đỡ con, tạo mọi điều kiện cho con hoàn thành xuất sắc luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn thầy PGS.TSKH. Lê Xuân Hải. Thầy là người trực tiếp giúp tôi, hướng dẫn tôi từng bước một đi đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp một cách tốt đẹp. Tôi xin được xưng “con” với thầy để bày tỏ lòng kính trọng với một người thầy tâm huyết với nghề. Thầy không những giúp tôi về mặt vật chất, thầy còn dạy tôi nhiều điều trong cuộc sống. Làm việc với thầy, tôi thấy mình còn nhiều điều cần phải học để hoàn thiện bản thân. Tôi xin cảm ơn các thầy trong bộ môn Công Nghệ Chế Biến Dầu Khí, bộ môn Quá Trình và Thiết Bị, bộ môn Hữu Cơ, cảm ơn tất cả các thầy thuộc Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, cảm ơn Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM đã t ạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cám ơn những người bạn của tôi (anh Hùng, anh Long, anh Đăng, Tùng, My, Nguyên, anh Lợi và các bạn khác), những người đã đóng góp cho tôi những ý kiến, cùng tôi giải quyết những khúc mắc, khó khăn trong lúc nghiên cứu. Mọi người luôn là bạn tốt của tôi. Tôi xin cám ơn một người, người này đã động viện tôi, cho tôi thêm nghị lực để tôi được thành công này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn chính bản thân mình đã cố gắng và đã không phụ lòng những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Nhân dịp tết sắp đến, tôi xin chúc cha mẹ, ngoại, mọi người trong gia đình, thầy Lê Xuân Hải, quí thầy thuộc các bộ môn trong khoa Kỹ Thuật Hóa Học, và toàn thể thầy cô, công nhân viên trường Đại Học Bách Khoa TpHCM một năm mới an khang thịnh vượng. Chúc tất cả mọi người một cái tết thật vui vẻ bên gia đình và bạn bè. Trang 2 Trang 3 NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU . 7 CHƯƠNG 1 DIESEL VÀ BIODIESEL 9 I. DIESEL 9 II. BIODIESEL . 12 1. Giới thiệu 12 2. Tình hình sử dụng nhiên liệu diesel trên thế giới và Việt Nam 14 2.1. Trên thế giới 14 2.2. Tại Việt Nam . 15 3. Nguyên liệu sản xuất biodiesel . 15 3.1. Các nguồn nguyên liệu chính 15 3.2. Giới thiệu về nguồn nguyên liệu mỡ cá tra . 18 III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN 20 1. Tình hình nghiên cứu 20 2. Nhiệm vụ luận văn 23 CHƯƠNG 2 SỞ LÝ THUYẾT 25 I. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIODIESEL 25 1. Các phản ứng hóa học TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM ðộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : sở ngôn ngữ 1.2 Mã môn học : VIET1203 1.3 Trình ñộ ðại học / Cao ñẳng : ðại học 1.4 Ngành / Chuyên ngành : Ngoại ngữ 1.5 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách : Khoa Ngoại ngữ 1.6 Số tín : 1.7 Yêu cầu ñối với môn học : • ðiều kiện tiên : không cần • Các yêu cầu khác ( ): Biết ngoại ngữ 1.8 Yêu cầu ñối với sinh viên: dự lớp 80% thời gian MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU • Mô tả ngắn gọn vị trí môn học, mối quan hệ với môn học khác chương trình ñào tạo: ðây môn học giúp sinh viên tiếp thu môn học ngoại ngữ, ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học,… • Mục tiêu cần ñạt ñược kiến thức kỹ sau kết thúc môn học: Phải nắm vững khái niệm Ngôn ngữ học (như âm tố, âm vị, từ, ngữ, câu,…), phân biệt khái niệm gần gũi (âm tố khác âm vị, nguyên âm khác phụ âm, từ khác ngữ, từ ñồng âm khác từ ña nghĩa,…), phong cách ngôn ngữ (báo chí, hành Khoa học, luận,…) NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC • Tên chương, mục, tiểu mục … • Mục tiêu STT CHƯƠNG Chương ðối tượng nhiệm vụ Ngôn ngữ học Chương Hệ thống ngữ âm Chương Hệ thống từ vựng Chương Hệ thống ngữ pháp MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC 1.ðối tượng NNH 2.Nội dung NNH 3.Nhiệm vụ NNH 1.Cơ sở ngữ âm: vật lý, sinh lý, xã hội Phân tích ngữ âm: âm tiết, âm tố, âm vị Cung cấp kiến thức 1.Từ, từ vựng, từ vựng học ngôn ngữ học ñại 2.Nghĩa từ cương biến ñổi nghĩa từ 3.Từ ñiển học Cung cấp kiến thức 1.Khái niệm ngữ pháp 2.Các khái niệm ngôn ngữ học ñại Cung cấp kiến thức ngôn ngữ học ñại cương Cung cấp kiến thức ngôn ngữ học ñại cương cương Chương Sự phát triển ngôn ngữ Chương Bản chất ngôn ngữ Ôn tập ngữ pháp học 3.Vấn ñề cấu tạo từ 4.Các ñơn vị cú pháp văn pháp Cung cấp kiến thức 1.Nguồn gốc ngôn ngữ 2.Quá trình thống ngôn ngữ học ñại ngôn ngữ cương 3.Sự phân hóa ngôn ngữ dân tộc 4.Sự khác biệt thống ngôn ngữ Cung cấp kiến thức 1.Bản chất ngôn ngữ 2.Ngôn ngữ hệ ngôn ngữ học ñại thống tín hiệu cương 3.Ngôn ngữ, lời nói hoạt ñộng ngôn ngữ 4.Ngôn ngữ tư Ghi nhớ kiến thức HỌC LIỆU • Giáo trình môn học: Dẫn luận Ngôn ngữ học (Lê Trung Hoa tự soạn) • Tài liệu tham khảo: -Nguyễn Thiện Giáp, Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2003 -Bùi Khánh Thế, Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1995 TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP Lịch trình chung ñề nghị ghi rõ tổng số tiết cho hoạt ñộng học tập (mỗi cột) CHƯƠNG Chương ðối tượng nhiệm vụ Ngôn ngữ học Chương Hệ thống ngữ âm Chương Hệ thống từ vựng Chương Hệ thống ngữ pháp Chương Sự phát triển ngôn ngữ Chương Bản chất ngôn ngữ Ôn tập Lý thuyết 4tiết HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Thực hành, thí Thuyết trình Tự học, tự nghiên nghiệm, ñiền cứu dã,… Thảo luận Bài tập tiết không tiết không Tổng tiết 10 tiết không tiết không tiết 18 tiết 10 tiết không tiết không tiết 18 tiết 10 tiết không tiết không tiết 18 tiết 4tiết không tiết không tiết tiết 4tiết không tiết không tiết tiết tiết 81 tiết ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Quy ñịnh thang ñiểm, số lần ñánh giá, hình thức ñánh giá trọng số lần ñánh giá kết học tập STT Hình thức ñánh giá ðề thi gồm 40 câu trắc nghiệm Trọng số 10 ñiểm GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN • Họ tên: Lê Trung Hoa • Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS • Thời gian, ñịa ñiểm làm việc: Dạy ðHKHXH-NV từ năm 1991: 10, ðinh Tiên Hoàng, q.1, tp.HCM • ðịa liên hệ: 107, ñường 11, khu dân cư Bình Hưng, Bình Chánh, HCM • ðiện thoại, email: 0903.975.468 trunghoa@gmail.com Ban giám hiệu Trưởng phòng QLðT Trưởng khoa Khoa Sư Phạm Sở Ngôn Ngữ Học Tác giả: Lê Thị Lý Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữngôn ngữ học Bản chất của ngôn ngữ Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội Các nhà ngôn ngữ học hiện đại cho rằng ngôn ngữ mang bản chất xã hội. Nhưng một số nhà ngôn ngữ học không thừa nhận quan điểm này mà đã đưa ra mọt số quan điểm đối lập. 1.1. Phê phán một số quan điểm đối lập 1.1.1) nhiều nhà khoa học đã tìm cách chứng minh ngôn ngữ là một hiệân tượng tự nhiên. Trong số đó, gồm các quan điểm sau: a) Ngôn ngữ hoạt động và phát triển theo quy luật tự nhiên: quan điểm này coi ngôn ngữ giống như 1 thể sống (1 sinh vật) tồn tại và phát triển qua các giai đoạn: • Nảy sinh • Trưởng thành • Hưng thịnh • Suy tàn • Diệt vong. Quan điểm này được lý giải dựa trên các hiện tượng trong các hệ thống ngôn ngữ như hiện tượng từ cũ, nghĩa cũ bị biến mất và nhiều từ mới, nghĩa mới xuất hiện. Thậm chí những hệ thống ngôn ngữ đã trở thành tử ngữ (Latin, Phạn…). Sự lý giải này không đủ sức thuyết phục. Bởi vì qui luật phát triển củ a ngôn ngữ không giống 1 sinh vật. Ngôn ngữ luôn luôn kế thừa cái cũ, phát triển cái mới, và không hoàn toàn bị hủy diệt. Nhìn vào tổng thể, thì một hệ thống ngôn ngữ lớn mạnh dần theo thời gian. Hiện tượng một số ngôn ngữ trở thành tử ngữ 2 líù do: hoặc là dân tộc dùng ngôn ngữ đó bị diệt vong hoàn toàn (Tiên Li ở Trung Quốc) hoặc là ngôn ngữ đó được thay thế bằng một hệ thống ngôn ngữ khác tiến bộ hơn. (Latin và Phạn). Mặt khác dù trở thành tử ngữ thì các ngôn ngữ đó vẫn lưu lại dấu tích trong các ngôn ngữ hiện đại. Chẳng hạn, dấu tích tiếng Latin vẫn còn trong các ngôn ngữ Ấn Âu; hoặc trong tiếng Việt, nhiều từ cổ, nghĩa cổ đã mất đi (không dùng nữa) nhưng nó vẫn lưu lại trong các đơn vị từ vựng hiện đại. Ví dụ: xe cộ , đường sá, chợ búa…). b) Đồng nhất ngôn ngữ với bản năng sinh vật của con người tức là coi hoạt động nói năng của con người là tính bản năng giống như ăn, khóc, đi, đứng, ngủ, . Quan điểm này được lí giải căn cứ vào sự quan sát quá trình lớn lên của một con người. Người ta thấy rằng: mọi đứa bé chào đời đều biết khóc, rồi biết cười,… biết đ i… và biết nói giống như nhau, thậm chí những âm thanh đầu tiên ở trẻ con ở các quốc gia khác nhau lại giống nhau. Tuy nhiên, một thực tế phải thừa nhận là các hoạt động bản năng ở con người thể tồn tại, phát triển độc ngoài xã hội, còn ngôn ngữ thì không thể. Nếu một đứa trẻ bị tách khỏi xã hội thì các hoạt động bản năng vẫn phát triển nhưng nó sẽ không biết nói, (chẳng hạn các câu chuyện thật về hai đứa bé Ấn Độ được phát hiện ở trong một hang sói 1920; và câu chuyệ n thử nghiệm của hoàng đế Zêlan utđin Acba (xem sách)). Còn hiện tượng trẻ em các quốc gia những phát âm ban đầu giống nhau như: Papa, mama, … chỉ là do những âm này dễ phát, vả lại đó không phải là ngôn ngữ, mà chỉ là những âm vô nghĩa vì chúng không liên hệ với một ý nghĩa nào. c) Đồng nhất ngôn ngữ với các đặc trưng chủng tộc như: màu da, hình thể các bộ phận thể (mũi cao, mắt xanh…) và cho ngôn ngữ tính di truyền. Bởi vì người ta thấy người Việt Nam nói Tiếng Việt…Quan điểm này hết sức phi lý, vì một thực tế hiển nhiên là một đứa bé người Việt được sống trong cộng đồng người Anh, thì nó sẽ không biết tiếng Việt hoặc ngược lại. Mặt khác, nhìn rộng hơn ta thấy ranh giới chủng tộc và ranh giới ngôn ngữ của các quốc gia không trùng nhau. Một chủng tộc thể nói nhiều ngôn Những sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang 12 Chương 3 Những sở của ngôn ngữ C# Trong chương này sẽ trình bày về hệ thống kiểu trong C#; phân biệt kiểu dựng sẵn (int, long, bool, …) với các kiểu do người dùng định nghĩa. Ngoài ra, chương này cũng sẽ trình bày cách tạo và dùng biến, hằng; giới thiệu kiểu liệt kê, chuỗi, kiểu định danh, biểu thức, và câu lệnh. Phần hai của chương trình bày về các cấu trúc điều kiện và các toán tử logic, quan hệ, toán học, … 3.1 Các kiểu C# buộc phải khai báo kiểu của đối tượng được tạo. Khi kiểu được khai báo rõ ràng, trình biên dịch sẽ giúp ngăn ngừa lỗi bằng cách kiểm tra dữ liệu được gán cho đối tượng hợp lệ không, đồng thời cấp phát đúng kích thước bộ nhớ cho đối tượng. C# phân thành hai loại: loai dữ liệu dựng sẵn và loại do người dùng định nghĩa. C# cũng chia tập dữ liệu thành hai kiểu: giá trị và tham chiếu. Biến kiểu giá trị được lưu trong vùng nhớ stack, còn biến kiểu tham chiếu được lưu trong vùng nhớ heap. C# cũng hỗ trợ kiểu con trỏ của C++, nhưng ít khi được sử dụng. Thông thường con trỏ chỉ được sử dụng khi làm việc trực tiếp với Win API hay các đối tượng COM. 3.1.1 Loại dữ liệu định sẳn C# nhiểu kiểu dữ liệu định sẳn, mỗi kiểu ánh xạ đến một kiểu được hổ trợ bởi CLS (Commom Language Specification), ánh xạ để đảm bảo rằng đối tượng được tạo trong C# không khác gì đối tượng được tạo trong các ngôn ngữ .NET khác Mỗi kiểu một kích thước cố định được liệt kê trong bảng sau Bảng 3-1 Các kiểu dựng sẵn Kiểu Kích thước (byte) Kiểu .Net Mô tả - giá trị byte 1 Byte Không dấu (0 255) char 1 Char Mã ký thự Unicode bool 1 Boolean true hay false sbyte 1 Sbyte dấu (-128 127) short 2 Int16 dấu (-32768 32767) ushort 2 Uint16 Không dấu (0 65535) int 4 Int32 dấu (-2147483647 2147483647) Những sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang 13 uint 4 Uint32 Không dấu (0 4294967295) float 4 Single Số thực (≈ ±1.5*10-45 ≈ ±3.4*1038) double 8 Double Số thực (≈ ±5.0*10-324 ≈ ±1.7*10308) decimal 8 Decimal số dấu chấm tĩnh với 28 ký số và dấu chấm long 8 Int64 Số nguyên dấu (- 9223372036854775808 9223372036854775807) ulong 8 Uint64 Số nguyên không dấu (0 0xffffffffffffffff.) 3.1.1.1 Chọn một kiểu định sẵn Tuỳ vào từng giá trị muốn lưu trữ mà ta chọn kiểu cho phù hợp. Nếu chọn kiểu quá lớn so với các giá trị cần lưu sẽ làm cho chương trình đòi hỏi nhiều bộ nhớ và chạy chậm. Trong khi nếu giá trị cần lưu lớn hơn kiểu thực lưu sẽ làm cho giá trị các biến bị sai và chương trình cho kết quả sai. Kiểu char biểu diễn một ký tự Unicode. Ví dụ “\u0041” là ký tự “A” trên bảng Unicode. Một số ký tự đặc biệt được biểu diễn bằng dấu “\” trước một ký tự khác. Bảng 3-2 Các ký tự đặc biệt thông dụng Ký tự Nghĩa \’ dầu nháy đơn \” dấu nháy đôi \\ dấu chéo ngược “\” \0 Null \a Alert \b lùi về sau \f Form feed \n xuống dòng \r về đầu dòng \t Tab ngang \v Tab dọc 3.1.1.2 Chuyển đổi kiểu định sẳn Một đối tượng thể chuyển từ kiểu này sang kiểu kia theo hai hình thức: ngầm hoặc tường minh. Hình thức ngầm được chuyển tự động còn hình thức tường minh cần sự can thiệp trực tiếp của người lập trình (giống với C++ và Java). short x = 5; int y ; y = x; // chuyển kiểu ngầm định - tự động x = y; // lỗi, không biên dịch được x = (short) y; // OK Những sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang 14 3.2 Biến và hằng Biến dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi biến thuộc về một kiểu dữ liệu nào đó. 3.2.1 Khởi tạo trước khi dùng Trong C#, trước khi dùng một biến thì biến đó phải được khởi tạo nếu không trình biên dịch sẽ báo lỗi khi biên dịch. Ta thể khai báo biến trước, sau đó khởi tạo và sử dụng; hay khai báo biến và khởi gán trong lúc khai báo. int x; // khai báo sở ngôn ngữ học của nghiên cứu dịch thuật và bộ môn Dịch thuật học (*) PGS. TS. Nguyễn Hồng Cổn Với tư cách là một hoạt động ngôn ngữ, dịch thuật từ lâu đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học. Tuy nhiên, cho đến nay xung quanh vấn đề nghiên cứu dịch thuật vẫn còn hàng loạt các câu hỏi gây nhiều tranh cãi: Dịch thuật phải là đối tượng quan tâm của ngôn ngữ học? Nghiên cứu dịch thuật quan hệ như thế nào với ngôn ngữ học và sở của mối quan hệ đó là gì? thể xây dựng một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu về dịch thuật hay không? Và nếu thì têngọi, đối tượng và nhiệm vụ của bộ môn ngôn ngữ học đó là gì? Trong bài viết này, dựa trên việc điểm lại các quan điểm, các thành tựu nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn dịch thuật trong ngôn ngữ học, chúng tôi sẽ tham gia thảo luận để góp phần làm sáng tỏ các vấn đề trên. 1. sở ngôn ngữ học của dịch thuật và nghiên cứu dịch thuật Lịch sử ngôn ngữ học cho thấy, mặc dù liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ và việc sử dụng ngôn ngữ, nhưng cho đến nửa đầu thế kỷ 20, dịch thuật với tư cách là hoạt động "thay thế chất liệu văn bản của ngôn ngữ này bằng chất liệu văn bản của ngôn ngữ khác" (Catford1965) vẫn chưa được giới ngôn ngữ học quan tâm. Trong các công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học nổi tiếng như F. de Saussure, O.Jespersen, E. Sapir, L. Bloomfield, dịch thuật hoặc "không đuợc nhắc đến, hoặc bị coi là câu chuyện bên lề" (J. Pienskos 1992). Sở dĩ như vậy là vì ở vào thời kỳ đó đối tượng quan tâm chủ yếu của ngôn ngữ học là những vấn đề thuộc về "bản thể" hay " hệ thống" ngôn ngữ; dịch thuật chỉ là một sự kiện của hoạt động lời nói nên không phải là đối tượng chú ý của các nhà ngôn ngữ học. Chỉ từ những năm năm mươi của thế kỷ 20, các dịch giả cũng như các nhà nghiên cứu dịch thuật mới bắt đầu chú ý đến những vấn đề ngôn ngữ học của dịch thuật và vai trò của ngôn ngữ học trong nghiên cứu dịch thuật, bởi vì họ nhận thấy ”không thể dịch thuật nếu không một nền tảng ngôn ngữ học vững chắc" (Resker 1950: 156). Hay nói như Fedorov, "dịch thuật trước hết và luôn luôn là một thao tác ngôn ngữ", vì vậy "ngôn ngữ học phải là mẫu số chung, là nền tng của mọi thao tác dịch " (Dẫn theo Pienskos, 1992). Từ đó trong lĩnh vực nghiên cứu dịch thuật xuất hiện ngày càng nhiều các công trình nghiên cứu dịch ... nhớ kiến thức HỌC LIỆU • Giáo trình môn học: Dẫn luận Ngôn ngữ học (Lê Trung Hoa tự so n) • Tài liệu tham khảo: -Nguyễn Thiện Giáp, Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2003 -Bùi Khánh Thế, Nhập... ngữ Ôn tập ngữ pháp học 3.Vấn ñề cấu tạo từ 4.Các ñơn vị cú pháp văn pháp Cung cấp kiến thức 1 .Ngu n gốc ngôn ngữ 2.Quá trình thống ngôn ngữ học ñại ngôn ngữ cương 3.Sự phân hóa ngôn ngữ dân... kết học tập STT Hình thức ñánh giá ðề thi gồm 40 câu trắc nghiệm Trọng số 10 ñiểm GIẢNG VIÊN BIÊN SO N • Họ tên: Lê Trung Hoa • Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS • Thời gian, ñịa ñiểm làm việc:

Ngày đăng: 28/10/2017, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Tổng - Co so ngon ngu VIET1202
ng (Trang 2)
5 Chương 5. Sự phát triển - Co so ngon ngu VIET1202
5 Chương 5. Sự phát triển (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w