Quyền sở hữu về tài sản -Bảo vệ, giới hạn, chấm dứt quyền sở hữu tài sản

14 426 1
Quyền sở hữu về tài sản -Bảo vệ, giới hạn, chấm dứt quyền sở hữu tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT DÂN SỰQUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢNPhần 1: Khái niệm quyền sở hữu (158, 179 – 196)1.Chiếm hữu (179 – 185) – Quyền chiếm hữu(186 – 188)2.Quyền sử dụng (189 – 191)3.Quyền định đoạt (192 – 196)Phần 2: Hình thức sở hữu (197 – 220) 1.Sở hữu toàn dân (197 – 204)2.Sở hữu riêng (205, 206)3.Sở hữu chung (207 – 220)Phần 3: Xác lập quyền sở hữu (160 162; 221 – 244) Phần 4: Bảo vệ, giới hạn quyền sở hữu (163 – 178) 1.Bảo vệ QSH (163 – 170)2.Giới hạn QSH (171 – 178)Phần 5: Chấm dứt quyền sở hữu (237 – 244) 2.Biện pháp bảo vệ QSHb.Kiện đòi lại vật (Kiện vật quyền)i. Khái niệmKiện đòi lại vật là việc người sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp tài sản của mình phải trả lại tài sản đó.ii. Các điều kiện Tài sản đang bị chiếm hữu bất hợp pháp; Tài sản đó đang tồn tại hiện hữu; Người khởi kiện là người giả thuyết có quyền bị xâm phạm.. Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền).Kiện đòi lại tài sản là việc chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu trái pháp luật phải trả lại tài sản cho mình. Mục đích của người khởi kiện khi thực hiện phương thức này là lấy lại được tài sản của mình đang bị người khác chiếm hữu trái pháp luật.Do đó, khi áp dụng phương thức này đòi hỏi phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:Thứ nhất, người bị khởi kiện (bị đơn) phải là người đang chiếm hữu bất hợp pháp đối với tài sản. Điều này rất quan trọng vì nhiều khi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phát hiện ra người chiếm hữu tài sản của mình lúc trước nhưng lúc này người chiếm hữu tài sản đó trở thành chủ sở hữu của tài sản do được xác lập quyền sở hữu do hết thời hiệu hưởng quyền dân sự trong trường hợp nhặt được tài sản đánh rơi, phát hiện gia súc, gia cầm thất lạc được quy định tại Điều 228, 229, 230233 BLDS năm 2015...Việc xác định tính chất chiếm hữu tài sản của người bị kiện là ngay tình hay không ngay tình có ý nghĩa quan trọng trong giải quyết vụ án bởi điều này liên quan trực tiếp đến các trường hợp chủ sở hữu được đòi lại tài sản theo các điều kiện luật định, quyền của người bị kiện trong việc yêu cầu người đã trực tiếp chuyển giao tài sản cho mình phải bồi thường thiệt hại cũng như nghĩa vụ của người chiếm hữu trong việc hoàn trả hoa lợi, lợi tức phát sinh trong thời gian chiếm hữu tài sảnThứ hai, tài sản phải còn trong sự chiếm hữu của chủ thể chiếm hữu bất hợp pháp. Nếu tài sản không còn tồn tại do thất lạc hoặc bị tiêu hủy thì lúc này không thể áp dụng phương thức kiện đòi lại tài sản mà chỉ có thể áp dụng phương thức kiện đòi bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, vật hiện còn có thể được hiểu là còn nguyên ở trạng thái ban đầu hoặc về cơ bản vẫn còn nhưng đã bị giảm sút hoặc đã được làm tăng giá trị.Thứ ba, về chủ thể (nguyên đơn) là chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản đó như người thuê tài sản, người nhận gửi giữ tài sản, người nhận cầm đồ... Những người này yêu cầu phải chứng minh được quyền sở hữu của mình đối với tài sản hoặc chứng minh được mình là người chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản.Thứ tư, không rơi vào các trường hợp pháp luật quy định không phải trả lại tài sản được quy định Bộ Luật dân sự năm 2015.Điều 167 Bộ Luật dân sự năm 2015 quy định về việc đòi lại động sản không có đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình. Theo đó thì chủ sở hữu chỉ đòi lại được tài sản nếu người chiếm hữu ngay tình có được động sản đó thông qua giao dịch không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản hoặc trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị thất lạc hoặc trường hợp bị người khác chiếm hữu ngoài ý muốn của chủ sở hữu. Như vậy, nếu người ngay tình có được tài sản thông qua giao dịch có đền bù và tài sản đó không phải là tài sản bị mất cắp, bị chiếm hữu ngoài ý trí của chủ sở hữu thì nguyên đơn không thể kiện đòi lại tài sản.Đối với động sản phải đăng kí quyền sở hữu hoặc bất động sản thì Điều 168 BLDS năm 2015 quy định như sau:“Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa”.Việc một người có được tài sản thông qua việc mua đấu giá hoặc giao dịch với người đã được cơ quan Nhà nước công nhận là chủ sở hữu của tài sản là trường hợp mà người ngay tình hoàn toàn không có lỗi và họ sẽ được pháp luật bảo vệ. Chính vì vậy trong trường hợp này người chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp không thể kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu ngay tình mà chỉ có thể áp dụng phương thức kiện khác để bảo vệ quyền sở hữu của mình như kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại.VD: 1. B trộm chiếc điện thoại iphone của A rồi đem cho C. (C ko biết đt này bị trộm)Trong tình huống trên, C là người chiếm hữu ngay tình chiếc điện thoại đó thông qua hợp đồng không có đền bù là tặng cho với người không có quyền định đoạt tài sản là B. Do đó, A có quyền kiện đòi lại tài sản trên từ người C và C có nghĩa vụ phải trả lại tài sản này 2. B trộm chiếc điện thoại iphone của A sau đó đem bán cho C (C ko biết đt này bị trộm)Trong tình huống trên, C là người chiếm hữu ngay tình chiếc điện thoại thông qua hợp đồng có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản. Tuy nhiên, A vẫn có quyền kiện đòi lại tài sản từ C bởi ở đây, tài sản đã rời khỏi chủ sở hữu nằm ngoài ý chí của họ, cụ thể là A bị ăn trộm mất chiếc điện thoại.3. A cho B thuê xe đạp. Trong thời gian thuê, C ăn trộm xe sau đó bán cho D. Theo quy định tại Điều 167 A không có quyền kiện đòi lại tài sản từ D vì tài sản rời khỏi A nằm trong ý chí của A. B cũng không có quyền đòi lại tài sản vì B không phải là chủ sở hữu. Nhưng tài sản rời khỏi B lại không nằm trong ý chí của B4. A ăn cắp xe máy của B, A làm giấy tờ đăng ký xe giả mang tên A và đem xe bán đấu giá. Cuộc bán đấu giá được tổ chức đúng theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. C mua được xe. Tổ chức bán đấu giá và C không biết về nguồn gốc của xe. C được coi là chiếm hữu ngay tình trong trường hợp này. Nghĩa là B không có quyền kiện đòi tài sản từ C trong trường hợp này5. Theo bản án dân sự phúc thẩm có hiệu lực pháp luật, A là chủ sở hữu căn nhà. Do đó, A đã giao kết hợp đồng bán căn nhà này cho B, hợp đồng được chứng thực tại UBND cấp có thẩm quyền. Sau đó, Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định huỷ bản án dân sự phúc thẩm để xét xử phúc thẩm lại do kết luận trong bản án không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án. Trong bản án xét xử lại, Toà án phán quyết căn nhà thuộc sở hữu của C. Trong trường hợp này, B không phải trả lại nhà cho C mà A phải chuyển cho C số tiền nhận từ B trong hợp đồng mua bán nhà.

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ Bảo vệ quyền sở hữu Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản Trong trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng chống thiên tai Nhà Nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ Biện pháp bảo vệ QSH a Kiện đòi lại vật (Kiện vật quyền) b Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật c Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ a Kiện đòi lại vật (Kiện vật quyền) i.Khái niệm: Kiện đòi lại vật việc người sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp tài sản phải trả lại tài sản ii Các điều kiện - Tài sản bị chiếm hữu bất hợp pháp; - Tài sản tồn hữu; - Người khởi kiện người giả thuyết có quyền bị xâm phạm 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ a Kiện địi lại vật (Kiện vật quyền) Ví Dụ: B trộm điện thoại iphone A đem cho C (C ko biết điện thoại bị trộm) Trong tình trên, C người chiếm hữu tình điện thoại thơng qua hợp đồng khơng có đền bù tặng cho với người khơng có quyền định đoạt tài sản B Do đó, A có quyền kiện địi lại tài sản từ người C C có nghĩa vụ phải trả lại tài sản 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ b Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật i Khái niệm Là việc chủ sở hữu yêu cầu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải chấm dứt hành vi ii Điều kiện: - Có hành vi vi phạm; - Người vi phạm có lỗi; 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ b Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật Ví dụ: nhà (A B) kế bên nhau, có 01 lối chung 0,5m Nhân lúc gia đình A du lịch, bên B cho xây dựng cửa vào chặn lối chung Khi gia đình A phát khơng đồng ý u cầu trả trạng ban đầu 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ c Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) i Khái niệm Là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu gây thiệt hại phải bồi thường ii Điều kiện: - Có thiệt hại thực tế xảy ra; - Có hành vi trái pháp luật; - Có mối quan hệ nhân quả; - Người vi phạm có lỗi 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ c Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) Ví Dụ: A say rượu nên xe máy ngược chiều tông vào B xe máy (B luật) làm cho xe hư hỏng nặng Trong trường hợp B có quyền kiện địi A bồi thường thiệt hại làm hư hỏng xe máy B 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ Giới hạn quyền sở hữu a Nghĩa vụ chủ sở hữu trường hợp xảy tình cấp thiết (Điều 171) Ví Dụ: Trong chợ có kiot bán hàng liền kề Kiot chợ bị cháy lửa lan nhanh, tình anh A đập bể kiot liền kề để lửa ko lan kiot khác chợ Trong trường hợp này, anh B chủ sở hữu kiot bị đập không cản trở anh A đập để giảm thiểu thiệt hại lớn 10 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ Giới hạn quyền sở hữu a Nghĩa vụ chủ sở hữu việc bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự an tồn xã hội, tơn trọng quy tắc xây dựng (Điều 172-174) b Quy định ranh giới, mốc giới ngăn cách bất động sản, bảo đảm an toàn trường hợp cối, cơng trình có nguy gây thiệt hại, trổ cửa nhìn sang bất động sản liền kề (Điều 175-178) 11 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ Chấm dứt quyền sở hữu Quyền sở hữu chấm dứt theo ý chí người sở hữu Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác (điều 238) Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu (điều 239) Quyền sở hữu chấm dứt theo quy định pháp luật (Khơng phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu) 12 Tài sản xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định Bộ luật (điều 240) 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ Chấm dứt quyền sở hữu Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu (điều 241) Tài sản tiêu dùng bị tiêu hủy (điều 242) Tài sản bị trưng mua (điều 243) Tài sản bị tịch thu (điều 244) Trường hợp khác luật quy định 13 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI 14 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ ... Chấm dứt quyền sở hữu Quyền sở hữu chấm dứt theo ý chí người sở hữu Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác (điều 238) Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu (điều 239) Quyền sở hữu chấm dứt theo... chủ sở hữu) 12 Tài sản xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định Bộ luật (điều 240) 10-03-17 LUẬT DÂN SỰ Chấm dứt quyền sở hữu Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu (điều 241) Tài. .. b Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật i Khái niệm Là việc chủ sở hữu yêu cầu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải chấm dứt hành vi ii Điều

Ngày đăng: 28/10/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bảo vệ quyền sở hữu

  • Biện pháp bảo vệ QSH

  • a. Kiện đòi lại vật (Kiện vật quyền)

  • a. Kiện đòi lại vật (Kiện vật quyền)

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Giới hạn quyền sở hữu

  • Giới hạn quyền sở hữu

  • Chấm dứt quyền sở hữu

  • Chấm dứt quyền sở hữu

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan