de kiem tra hsg cap tinh mon ngu van 9 co huong dan cham 61390 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
Sở giáo dục và đào tạo qn đề kiểm tra học kỳ II lớp 9 Phòng giáo dục uông bí năm học 2007-2008 Môn: ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Phần I : Trắc nghiệm Câu 1: Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten đợc viết theo thể loại gì ? A: Tự sự B: Nghị luận C: Thuyết minh D: Trữ tình Câu 2: Từ có lẽ trong câu: Trong nhng hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất. Là thành phần gì? Câu 3: Dòng thơ nào không phải là kết cấu chủ- vị? A: Đan lờ cài nan hoa B: Vách nhà ken câu hát C: Rừng cho hoa D: Con đờng cho nhng tấm lòng Câu 4: ý nghĩa nào là của câu thơ: Vách nhà ken câu hát ? A: Ngời đồng mình yêu thiên nhiên B: Ngời đồng mình sống lạc quan C: Ngời đồng mình khéo tay, yêu cái đẹp D: Ngời đồng mình sống nhân hậu. Câu 5: Câu nào sau đây không có thành phần gọi - đáp? A: Ngày mai anh phải đi rồi ? B: Ngủ ngoan a-kay ơ, ngủ ngoan a-kay hỡi. C: Tha cô, em xin phép đọc bài ạ? D: Ngày mai đã là thớ năm rồi. Câu 6: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống và nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí là: A: Khác nhau về nội dung nghị luận. B: Khác nhau vè sự vận dung khai thác. C: Khác nhau vè cấu trúc bài viết. D: Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt. Câu 7: Câu in đậm sau đây chứ hàm ý gì? Thầy giáo vào lớp đợc một lúc thì một học sinh mới xin phép vào; thầy giáo nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi? A: Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ. B: Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút. C: Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ. D: Hỏi học sinh đó bây giờ là mấy giờ. Câu 8: Ngôi kể của truyện Những ngôi sao xa xôi giống tác phẩm nào sau đây? A: Bến quê B: Làng C: Lặng lẽ Sa Pa D: Cố hơng Phần II: Tự luận Câu1: Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con Dựa vào ý nghĩa hai câu thơ trên của nhà thơ Chế Lan Viên, em hãy viết một đoạn văn dài 10 đến 12 dòng trình bày suy nghĩ của em về tình mẹ. Câu 2: Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của em bé trong bài thơ Mây và sóng của R.Ta-go. onthionline.net Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp Năm học 2010-2011 Môn thi : ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu ( 4,0 điểm) Nhận xét cách kết thúc Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người công đời", Song ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo" Hãy trình bày suy nghĩ em hai ý kiến Câu2 ( 4,0 điểm) Lỗi lầm biết ơn Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, người nóng, không kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, viết lên cát: “Hôm người bạn tốt làm làm khác nghĩ.” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, định bơi Người bị miệt thị lúc bị sa lầy lún dần xuống, người bạn tìm cách cứu anh Thoát khỏi vũng lầy, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm người bạn tốt cứu sống tôi.” Người hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát, anh lại khắc lên đá?” Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhòa theo thời gian, không xóa điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người.” Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá" ( Dẫn theo ngữ văn 9, tập một, NXB giáo dục, 2009, tr 160) Từ câu chuyện trên, em viết văn ngắn ( Khoảng 300 từ) bàn tha thứ lòng biết ơn người sống Câu ( 12,0 điểm) Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua thơ Con cò ( Chế Lan Viên), Bếp lửa ( Bằng Việt), Nói với ( Y Phương) ( Ngữ văn 9, NXB giáo dục, 2009) .Hết onthionline.net HƯỚNG DẪN CHẤM HSG MÔN NGỮ VĂN -NĂM HỌC 2011 (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Yêu cầu chung: - Giám khảo cần nắm bắt nội dung thể để đánh giá cách tổng quát lực thí sinh: lực tái hiện, vận dụng, sáng tạo kiến thức khả tạo lập văn - Chủ động, vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, cân nhắc trường hợp cụ thể điểm: thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu có kiến giải cách mẻ, thuyết phục, giám khảo cho điểm tối đa - Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo, tránh việc đếm ý cho điểm Yêu cầu cụ thể Câu (4 điểm ) - Tóm lược kết thúc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ - Trình bày suy nghĩ người viết hai ý kiến nhận xét trên: + Mỗi ý kiến góc nhìn việc khám phá dụng ý nhà văn Nguyễn Dữ : * Khi nói: Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người công đời, người nói thấy giá trị nhân đạo, nhân văn tác phẩm: người tốt dù có gặp oan khuất, cuối minh oan, trả lại danh phẩm giá Cách kết mang dáng dấp kết thúc có hậu truyện cổ tích *Khi nhận xét: Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo, PHÒNG GD&ĐT … TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I TT Nội dung Kiến thức Mức độ nhận thức Số câu Điểm Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Đọc hiểu 1 1 1 1 2 Tiếng Việt 2 1 3 1 2 2 3 Làm văn 4 7 1 7 Tổng Số câu Tổng số điểm 1 1 1 1 1 1 1 7 4 10 PHÒNG GD&ĐT … TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 ĐỀ: Câu 1: Chép lại 6 câu thơ đầu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 2: Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ? Câu 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a) Về khuya, đường phố rất im lặng. b) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. Câu 4: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cô) giáo cũ. ĐÁP ÁN: Câu 1: Chép đúng 6 câu thơ đầu của đoạn trích (1 điểm) “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” Câu 2: - Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. (0,5 điểm) - Nêu ví dụ đúng. (0,5 điểm) Câu 3: Mỗi câu sửa đúng 0,5 điểm. a) vắng lặng, yên tĩnh . b) cảm động, xúc động . Câu 4: (7 điểm) - Yêu cầu: + Hình thức: (1 điểm) Bố cục rõ ràng, chữ viết trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả. + Nội dung: (6 điểm) Có thể có nhiều kỉ niệm, nhưng phải chọn 1 kỉ niệm “đáng nhớ”, là kỉ niệm tương đối điển hình. + Cụ thể: • Kỉ niệm về việc gì? Thời gian? Diễn biến? • Tại sao đáng nhớ? • Bài học từ câu chuyện (Kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm). ---------------------------------------- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 !"##$ %&'"() Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) *+: (2 điểm) a) Chép thuộc lòng một câu tục ngữ về con người và xã hội. Nêu nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ đó. (1 điểm) b) Nêu nội dung văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (1đ) *+&,3 điểm) a) Chuyển đổi các câu sau thành câu bị động: (1điểm) - Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm. - Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn. b) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu) thể hiện tình cảm của em với quê hương, trong đó có sử dụng câu đặc biệt (gạch dưới câu đặc biệt trong đoạn văn). (2 điểm) *+& (5 điểm) Hãy chứng minh bài học đạo lý của ông cha ta qua câu ca dao sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 /0 12 !"##$ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2013-2014 MÔN : NGỮ VĂN 7 3/0 14& - Đề bài gồm 3 câu: câu 1 kiểm tra kiến thức văn học, câu 2 thực hành bài tập tiếng Việt, câu 3 là bài văn biểu cảm về con người. Câu 1 và câu 2 yêu cầu tái hiện và vận dụng kiến thức đã học nhưng cũng có yêu cầu về diễn đạt. Những học sinh diễn đạt trôi chảy, đúng chính tả, ngữ pháp mới đạt điểm tối đa. Câu 3 kiểm tra kỹ năng biểu cảm, diễn đạt. - Giáo viên cần nắm nội dung bài làm của học sinh để đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc. Chú ý khuyến khích các bài viết có ý riêng, sáng tạo. - Học sinh có thể trình bày, triển khai ý theo nhiều cách khác nhau., nếu đáp ứng các yêu cầu vẫn cho đủ điểm. 3"#& *+ a) Chép thuộc lòng một câu tục ngữ về con người và xã hội. Nêu nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ đó. 1,0 điểm - Chép đúng câu tục ngữ về con người và xã hội - Nêu đúng nội dung của câu tục ngữ 0,5 0,5 b) Nêu nội dung văn bản “Ca Huế trên sông Hương” 1,0 điểm HS nêu được hai ý cơ bản sau: - Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. - Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa-âm nhạc thanh kịch và tao nhã; một sản phâm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. 56+7&Giám khảo căn cứ vào câu trả lời của HS mà cân nhắc cho điểm. 0,5 0,5 *+ a) Chuyển đổi các câu sau thành câu bị động: 1,0 điểm - Đồ gốm đã được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm. - Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc tại khúc sông này. 56+7&HS có thể có cách chuyển khác, nếu đúng giám khảo cho điểm. 0,5 0,5 b) Viết một đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu) thể hiện tình cảm của em với 2,0 điểm quê hương, trong đó có sử dụng câu đặc biệt. - Học sinh viết được đoạn văn đủ số câu quy định, đúng yêu cầu về nội dung, có câu đặc biệt. 1,5 - Diễn đạt trôi chảy, rõ ràng; không sai lỗi chính tả, dùng từ. 0,5 *+ Chứng minh bài học đạo lý của ông cha ta qua câu ca dao sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng 5,0 điểm 89:;+<+=>?@AAB - Nắm vững phương pháp lập luận chứng minh. - Bố cục và hệ thống ý rõ ràng; dẫn chứng thuyết phục. - Văn trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. C9:;+<+=>?D-A.E FCGD&Giới thiệu được vấn đề cần chứng minh 0,5 *ACGD& + Giải thích được ý nghĩa của câu ca dao + Lần lượt chứng minh tinh thần đoàn kết, thương yêu đùm bọc nhau trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và trong cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta. + Có thể mở rộng tình dân tộc đối với các nước khác. 4,0 CGD& Khẳng định lại vấn đề và rút ra bài học bản thân. 0,5 56+7& Trên đây chỉ là những gợi ý, học sinh có thể có những ý khác nhưng bài văn phải đáp ứng được yêu cầu nội dung của đề bài, khi chấm bài giám khảo dựa trên bài làm của học sinh mà quyết định số điểm cho phù hợp. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH BA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH Năm học 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (8,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Ước làm hạt phù sa Ước làm tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm hạt mưa rơi, đâm chồi” (Lê Cảnh Nhạc- Xin làm hạt phù sa- 2005) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Tìm biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ ? Tìm điểm chung cảm hứng sáng tác tác giả: Lê Cảnh Nhạc thơ Xin làm hạt phù sa, Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ Viễn Phương Viếng lăng Bác? Viết đoạn văn tổng – phân – hợp cảm nhận hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hình ảnh sử dụng đoạn thơ ? Câu (12,0 điểm): Hình ảnh hệ trẻ Việt Nam nghiệp chống Mĩ cứu nước tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Bài thơ tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật) Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Hết Họ tên thí sinh: ……………………………… Số báo danh: ……………………… Chú ý: - Đề thi gồm 01 trang Thí sinh không sử dụng tài liệu - Cán coi thi không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016- 2017 Môn: Ngữ văn – Lớp Câu (8,0 điểm): Yêu cầu chung - Kiểm tra lực viết nghị luận vấn đề xã hội, đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống kĩ tạo lập văn để làm - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Yêu cầu cụ thể: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm 0,5 điểm Tìm biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: 0,5 điểm + Điệp ngữ “ước làm” nhắc lại lần, điệp ngữ “một” nhắc lại lần nhấn mạnh thi nhân có nhiều ước muốn để cống hiến, dựng xây cho quê hương, đất nước Tìm điểm chung cảm hứng sáng tác tác giả: Lê Cảnh Nhạc thơ Xin làm hạt phù sa, Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ Viễn Phương Viếng lăng Bác? 3,0 điểm Lê Cảnh Nhạc, Thanh Hải Viễn Phương có điểm giống cảm hứng sáng tác Trước sống sôi động, trước cảnh mùa xuân đất nước, trước lãnh tụ vĩ đại, họ có ước muốn làm vật nhỏ bé, khiêm nhường để thể tình yêu với quê hương, đất nước hành động cống hiến: + Thanh Hải ước muốn làm tiếng chim, hoa, nốt nhạc, “Mùa xuân nho nhỏ” để làm đẹp mùa xuân dân tộc + Viễn Phương ước muốn làm tiếng chim, hoa, tre trung hiếu để ngày đêm bên Bác + Lê Cảnh Nhạc ước muốn làm hạt phù sa, tiếng chim, tia nắng, hạt mưa để sống có ích, sống làm đẹp cho đời Đó tình cảm, lẽ sống cao đẹp người Việt Nam thời đại Viết đoạn văn tổng – phân – hợp phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hình ảnh sử dụng đoạn thơ ? 4,0 điểm + Hình thức: viết đoạn tổng – phân – hợp + Nội dung: - Điệp ngữ “ước làm” nhắc lại lần, điệp ngữ “một” lặp lại lần nhấn mạnh ước muốn chân thành, khiêm nhường cống hiến, làm đẹp cho quê hương, đất nước - Các hình ảnh “Một hạt phù sa’, “tiếng chim ca”, “tia nắng vàng tươi”, “hạt mưa rơi” vật bé nhỏ thiên nhiên có tác dụng với sống Phù sa mang đến màu mỡ cho cánh đồng Tiếng chim hót làm “xanh trời” hoà bình “Tia nắng vàng tươi”, “hạt mưa rơi” khiến cho hạt đâm chồi, nảy lộc, sống hình thành phát triển Các hình ảnh giản dị, khiêm nhường thể ước nguyện sống, cống hiến cao đẹp người Câu (12,0 điểm): Yêu cầu chung: - Kiểm tra lực viết nghị luận văn học, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, kiến thức văn học sử, kĩ tạo lập văn để làm - Thí sinh cảm nhận trình bày theo cách khác nhau, phải rõ hệ thống luận điểm, có lý lẽ, xác đáng Yêu cầu cụ thể: Khái quát chung (2,0 điểm) - Các tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật, Những xa xôi Lê Minh Khuê, Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long đời thời điểm kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt Mặc dù vậy, tác giả không sâu miêu tả đau thương mát, vất vả khó khăn dân tộc mà tập trung khám phá, ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam chiến đấu lao động - Các tác phẩm làm lên hình ảnh người đỗi bình dị, tâm hồn sáng, có lòng yêu nước thiết tha, không quản ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, ngày đêm chiến đấu với kẻ thù, hăng say lao động để xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Họ tạo nên tập thể anh hùng ... Nam Xương Nguyễn Dữ - Trình bày suy nghĩ người viết hai ý kiến nhận xét trên: + Mỗi ý kiến góc nhìn việc khám phá dụng ý nhà văn Nguyễn Dữ : * Khi nói: Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người...onthionline.net HƯỚNG DẪN CHẤM HSG MÔN NGỮ VĂN -NĂM HỌC 2011 (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Yêu cầu chung: - Giám khảo cần nắm bắt nội dung thể để đánh giá... thấy giá trị nhân đạo, nhân văn tác phẩm: người tốt dù có gặp oan khuất, cuối minh oan, trả lại danh phẩm giá Cách kết mang dáng dấp kết thúc có hậu truyện cổ tích *Khi nhận xét: Tính bi kịch