1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Môn Ngữ văn

19 8,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 146,5 KB
File đính kèm NGU VAN_2.rar (29 KB)

Nội dung

Đề thi hay chọn HSGĐọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: ... “Ước làm một hạt phù sa Ước làm một tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm một hạt mưa rơi, đâm chồi”. (Lê Cảnh Nhạc Xin làm hạt phù sa 2005). 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? 2. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ ? 3. Tìm điểm chung trong cảm hứng sáng tác của các tác giả: Lê Cảnh Nhạc trong bài thơ Xin làm hạt phù sa, Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ và Viễn Phương trong bài Viếng lăng Bác? 4. Viết đoạn văn tổng – phân – hợp cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ và các hình ảnh được sử dụng trong đoạn thơ ?

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH BA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH Năm học 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (8,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Ước làm hạt phù sa Ước làm tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm hạt mưa rơi, đâm chồi” (Lê Cảnh Nhạc- Xin làm hạt phù sa- 2005) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Tìm biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ ? Tìm điểm chung cảm hứng sáng tác tác giả: Lê Cảnh Nhạc thơ Xin làm hạt phù sa, Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ Viễn Phương Viếng lăng Bác? Viết đoạn văn tổng – phân – hợp cảm nhận hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hình ảnh sử dụng đoạn thơ ? Câu (12,0 điểm): Hình ảnh hệ trẻ Việt Nam nghiệp chống Mĩ cứu nước tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Bài thơ tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật) Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Hết Họ tên thí sinh: ……………………………… Số báo danh: ……………………… Chú ý: - Đề thi gồm 01 trang Thí sinh không sử dụng tài liệu - Cán coi thi không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016- 2017 Môn: Ngữ văn – Lớp Câu (8,0 điểm): Yêu cầu chung - Kiểm tra lực viết nghị luận vấn đề xã hội, đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống kĩ tạo lập văn để làm - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Yêu cầu cụ thể: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm 0,5 điểm Tìm biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: 0,5 điểm + Điệp ngữ “ước làm” nhắc lại lần, điệp ngữ “một” nhắc lại lần nhấn mạnh thi nhân có nhiều ước muốn để cống hiến, dựng xây cho quê hương, đất nước Tìm điểm chung cảm hứng sáng tác tác giả: Lê Cảnh Nhạc thơ Xin làm hạt phù sa, Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ Viễn Phương Viếng lăng Bác? 3,0 điểm Lê Cảnh Nhạc, Thanh Hải Viễn Phương có điểm giống cảm hứng sáng tác Trước sống sôi động, trước cảnh mùa xuân đất nước, trước lãnh tụ vĩ đại, họ có ước muốn làm vật nhỏ bé, khiêm nhường để thể tình yêu với quê hương, đất nước hành động cống hiến: + Thanh Hải ước muốn làm tiếng chim, hoa, nốt nhạc, “Mùa xuân nho nhỏ” để làm đẹp mùa xuân dân tộc + Viễn Phương ước muốn làm tiếng chim, hoa, tre trung hiếu để ngày đêm bên Bác + Lê Cảnh Nhạc ước muốn làm hạt phù sa, tiếng chim, tia nắng, hạt mưa để sống có ích, sống làm đẹp cho đời Đó tình cảm, lẽ sống cao đẹp người Việt Nam thời đại Viết đoạn văn tổng – phân – hợp phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hình ảnh sử dụng đoạn thơ ? 4,0 điểm + Hình thức: viết đoạn tổng – phân – hợp + Nội dung: - Điệp ngữ “ước làm” nhắc lại lần, điệp ngữ “một” lặp lại lần nhấn mạnh ước muốn chân thành, khiêm nhường cống hiến, làm đẹp cho quê hương, đất nước - Các hình ảnh “Một hạt phù sa’, “tiếng chim ca”, “tia nắng vàng tươi”, “hạt mưa rơi” vật bé nhỏ thiên nhiên có tác dụng với sống Phù sa mang đến màu mỡ cho cánh đồng Tiếng chim hót làm “xanh trời” hoà bình “Tia nắng vàng tươi”, “hạt mưa rơi” khiến cho hạt đâm chồi, nảy lộc, sống hình thành phát triển Các hình ảnh giản dị, khiêm nhường thể ước nguyện sống, cống hiến cao đẹp người Câu (12,0 điểm): Yêu cầu chung: - Kiểm tra lực viết nghị luận văn học, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, kiến thức văn học sử, kĩ tạo lập văn để làm - Thí sinh cảm nhận trình bày theo cách khác nhau, phải rõ hệ thống luận điểm, có lý lẽ, xác đáng Yêu cầu cụ thể: Khái quát chung (2,0 điểm) - Các tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật, Những xa xôi Lê Minh Khuê, Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long đời thời điểm kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt Mặc dù vậy, tác giả không sâu miêu tả đau thương mát, vất vả khó khăn dân tộc mà tập trung khám phá, ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam chiến đấu lao động - Các tác phẩm làm lên hình ảnh người đỗi bình dị, tâm hồn sáng, có lòng yêu nước thiết tha, không quản ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, ngày đêm chiến đấu với kẻ thù, hăng say lao động để xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Họ tạo nên tập thể anh hùng hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, nhân vật đẹp riêng hòa vào vẻ đẹp chung dân tộc Hình ảnh hệ trẻ Việt Nam nghiệp chống Mĩ cứu nước (8,0 điểm) a Hình ảnh hệ trẻ thời chống Mĩ chiến đấu (4,0 điểm) - Họ có lý tưởng sống cao đẹp, có tình yêu nước nồng nàn, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc Người chiến sĩ lái xe, nữ niên xung phong làm nên kỳ tích phi thường nhờ có tình yêu Tổ quốc - Họ hiên ngang, dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với khó khăn, gian khổ: + Trên xe không kính, người lính lái xe có tư ung dung, bình tĩnh Họ chấp nhận thử thách, bất chấp hiểm nguy + Những niên xung phong tuyến đường Trường Sơn hàng ngày phải phơi trọng điểm sau trận bom, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ phá bom Công việc nguy hiểm, chết rình rập họ phút, họ chủ động, bình tĩnh tình huống, gan dạ, dũng cảm, không quản ngại khó khăn nguy hiểm - Họ người trẻ trung, lãng mạn, nhiều khát vọng: + Những cô gái niên xung phong người yêu đời, dễ rung cảm, giàu ước mơ (Phương Định, Nho, chị Thao cô gái hồn nhiên, nhạy cảm, lãng mạn mơ mộng, ) + Những người lính lái xe trẻ trung, sôi nổi, lạc quan yêu - Họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết: + Hoàn cảnh chiến tranh gắn kết người lính lái xe tình thân đồng đội anh em ruột thịt, sẻ chia với sống thiếu thốn, hiểm nguy + Trong khói lửa đạn bom, cô niên xung phong gắn bó, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ tình cảm chân thành, thắm thiết người đồng đội b Hình ảnh hệ trẻ thời chống Mĩ lao động (4,0 điểm) * Hình ảnh hệ trẻ thời chống Mĩ lao động tập trung thể tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Tác phẩm ca vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động tưởng chừng bình thường mà cao cả, quan tâm có trách nhiệm quê hương, đất nước Họ lặng lẽ, âm thầm, ngày đêm cống hiến cho đất nước - Họ người sống có lí tưởng tràn đầy lạc quan Anh niên, anh cán nghiên cứu khoa học,… thực tìm thấy niềm hạnh phúc công việc lao động đầy gian khổ Họ làm việc lo nghĩ cho đất nước Lí tưởng sống họ nhân dân, đất nước - Họ người nhiệt tình hăng say lao động Trong điều kiện khắc nghiệt, người lao động mang lực để cống hiến cho Tổ quốc - Họ có lối sống giản dị, khiêm tốn, giàu tình cảm: anh niên người có tâm hồn cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm, khát khao gặp gỡ, trò chuyện với người; biết tổ chức, xếp sống cách chủ động, ngăn nắp; khiêm tốn, trân trọng hi sinh thầm lặng người xung quanh Cuộc gặp gỡ đầy thú vị anh niên, người họa sĩ, cô kỹ sư bác lái xe bộc lộ tình cảm đáng trân trọng họ Đánh giá, khái quát (2,0 điểm) - Với cảm hứng ngợi ca, hình ảnh người lính, nữ niên xung phong, người lao động thời kỳ chống Mĩ lên chân thực, sinh động, cao đẹp; gieo vào lòng người đọc niềm trân trọng, cảm phục xen lẫn tự hào - Ba tác phẩm giúp bạn đọc hiểu lịch sử hào hùng dân tộc, hệ cha anh với lí tưởng sống cao đẹp, sẵn sàng hi sinh xương máu, hi sinh tuổi xuân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thế hệ trẻ hôm cần kế thừa phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng hệ cha anh trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc * Lưu ý: - Trên định hướng, giám khảo cần linh hoạt, tránh đếm ý cho điểm Việc cho điểm ý cần thống chung - Khuyến khích viết có sáng tạo - Điểm toàn tổng điểm câu chấm cho lẻ đến 0,25 Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH THANH BA ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (8,0 điểm): Suy nghĩ em câu nói: “Cuộc sống cần giọt nước mắt” Câu (12,0 điểm): Giáo sư Lê Đình Kỵ cho rằng: “Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang thật sâu xa đời sống bên ngoài, đồng thời mang thật tâm tình người” Em làm rõ: truyện ngắn Chiếc lược ngà tác phẩm “đạt tới đẹp theo nghĩa mang thật sâu xa đời sống bên ngoài, đồng thời mang thật tâm tình người” Hết Họ tên thí sinh: ……………………………… Số báo danh: ……………………… Chú ý: - Đề thi gồm 01 trang Thí sinh không sử dụng tài liệu - Cán coi thi không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016- 2017 Môn: Ngữ văn – Lớp Câu (8,0 điểm) Yêu cầu chung - Kiểm tra lực viết nghị luận vấn đề xã hội, đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống kĩ tạo lập văn để làm - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Yêu cầu cụ thể Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: Giải thích ý kiến: (2,0 điểm) - Giọt nước mắt: biểu trạng thái cảm xúc, thể xúc động cao độ, mãnh liệt người buồn, thất vọng, đau khổ, tuyệt vọng, nước mắt biểu trạng thái vui mừng, cảm động,… - Cuộc sống cần giọt nước mắt: khẳng định vai trò, cần thiết cảm xúc, tình cảm sống Bàn luận (4,0 điểm) Vì “nước mắt” lại cần thiết sống? - Nước mắt hình thức cần thiết để giải tỏa nỗi niềm, giúp người vượt lên sống: Nước mắt biểu tâm trạng buồn đau người rơi vào hoàn cảnh éo le, nghiệt ngã Nó giúp người vơi buồn đau để lấy lại thăng sống Nếu biết gạt giọt nước mắt, vượt qua buồn đau, người khẳng định ý chí, nghị lực, lĩnh - Nước mắt biểu xúc động chân thành trước niềm vui, hạnh phúc may mắn mà ta có Giọt nước mắt cho ta niềm tin, tình yêu vào sống - Nước mắt biểu day dứt, trăn trở, hối hận, ăn năn, có tác dụng thức tỉnh, lọc tâm hồn, giúp ta dũng cảm đối diện với sai lầm để ngày hoàn thiện thân - Nước mắt biểu lòng trắc ẩn, thể xúc động chân thành, niềm cảm thông, chia sẻ với người khác, làm cho sống trở nên nhân tốt đẹp => Cuộc sống cần giọt nước mắt không biểu thuộc xúc cảm có tính người mà dấu hiệu nhân tính, cho thấy vẻ đẹp tâm hồn phong phú, giàu xúc cảm, giàu tình yêu thương… (Lưu ý: Học sinh cần kết hợp lí lẽ với dẫn chứng tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề) Mở rộng : Cuộc sống nước mắt mà có nụ cười Hãy mỉm cười nụ cười bạn lý để người khác mỉm cười Bài học nhận thức hành động (2,0 điểm) - Cần trân trọng bồi đắp xúc cảm chân thành, mãnh liệt sống để tâm hồn người không trở nên khô cằn, vô cảm, chai sạn nhịp sống đại - Nước mắt cần liền với lí trí sáng suốt để lòng trắc ẩn không bị lợi dụng, để xúc cảm nội tâm hướng đến tình cảm nhân văn - Con người rơi nước mắt mà cần phải hành động để giúp thân người khác vượt qua khổ đau thử thách đời Câu (12,0 điểm): * Yêu cầu chung: - Kiểm tra lực viết NLVH đòi hỏi thí sinh huy động kiến thức lí luận văn học, khả cảm thụ tác phẩm, kỹ tạo lập văn để làm - Thí sinh cảm nhận trình bày theo cách khác phải rõ hệ thống luận điểm, có lý lẽ, xác đáng * Yêu cầu cụ thể: 1.Giải thích ý kiến: (2,0 điểm) - Giải thích từ ngữ: -“Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang thật sâu xa đời sống bên ngoài: Tác phẩm nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng phải phản ánh chân thực chiều sâu thực đời sống - Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa mang thật tâm tình người: Tác phẩm văn học phải phản ảnh chân thực giới tâm hồn, tình cảm người, thể nỗi niềm cảm xúc, tâm tư tình cảm người - Ý kiến khẳng định: Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp tác phẩm phàn ảnh cách chân thực, sâu sắc thực đời sống khách quan đồng thời thể chân thực giới tâm hồn tình cảm người Ý kiến đúng, tiêu chí quan trọng để đánh giá tác phẩm văn học có giá trị Phân tích, chứng minh qua tác phẩm Chiếc lược ngà.(8,0điểm) Khẳng định: Truyện ngắn Chiếc lược ngà tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp Luận điểm 1: Truyện ngắn Chiếc lược ngà “tác phẩm nghệ thuật mang thật sâu xa đời sống bên ngoài”: Phản ánh chân thực thực kháng chiến chống giặc ngoại xâm đau thương mát đằng sau chiến (3,0 điểm) + Hiện thực chiến tranh vô khắc nghiệt (hoàn cảnh ngặt nghèo chiến tranh với đau thương, gian khổ, mát hy sinh ) + Những nỗi đau mà chiến tranh gây cho sống người (vợ chồng, cha phải sống cảnh chia lìa, gặp không nhận cha, đến lúc nhận phút giây từ biệt ) Luận điểm 2: Truyện ngắn Chiếc lược ngà “tác phẩm nghệ thuật mang thật tâm tình người”: Thể chân thực xúc động vẻ đẹp tình cảm gia đình, tình đồng chí đồng đội năm khánh chiến chống Mỹ gian khổ, ác liệt: (6,0 điểm) + Tác phẩm thể cách cảm động tình phụ tử thiêng liêng: yêu cha tình cảm đặc biệt sâu sắc, chân thật (nhất định không nhận cha tình yêu cha, mãnh liệt bộc lộ cảm xúc nhận cha ); cha yêu tình yêu bị dồn nén, kìm chặt (da diết nhớ con, đau đớn không nhận mình, hạnh phúc vỡ òa gọi ba, dồn hết tình yêu thương vào lược ngà trao lại phút giây sinh tử ) + Tác phẩm thể tình đồng chí đồng đội gắn bó (ông Sáu bác Ba tham gia hai kháng chiến nên gắn bó keo sơn, vượt qua hoàn cảnh ác liệt nơi chiến trường, chiến đấu để giành độc lập, tự cho đất nước, chung lí tưởng; chứng kiến thấu hiểu cảnh ngộ nhau, sẻ chia với nhau,dành cho niềm tin tưởng sâu sắc…) + Tác phẩm bộc lộ rõ nét đồng cảm sẻ chia, xót xa, đau đớn; lòng yêu thương trân trọng nhà văn với người tình người (qua lời văn miêu tả đầy xúc động, khả phân tích tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc ) 3) Đánh giá: (1,0 điểm) Ý kiến giáo sư Lê Đình Kỵ ý kiến đúng, sâu sắc: + Ý kiến nêu lên tiêu chí đánh giá tác phẩm đạt tới đẹp, có ý nghĩa to lớn việc định hướng sáng tác cho người nghệ sĩ: tác phẩm nghệ thuật cần đạt tới đẹp + Giúp ta thấy tác động tác phẩm nghệ thuật đạt đến đẹp đến độc giả: đem đến cho người đọc nhận thức phong phú đời sống; bồi dưỡng cho tâm hồn người tư tưởng, tình cảm, lối sống cao đẹp + Đồng thời định hướng cho người tiếp nhận: cảm hiểu đẹp tác phẩm nghệ thuật * Lưu ý: - Trên định hướng, giám khảo cần linh hoạt, tránh đếm ý cho điểm Việc cho điểm ý cần thống chung - Khuyến khích viết có sáng tạo - Điểm toàn tổng điểm câu chấm cho lẻ đến 0,25 Hết Ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện ngắn Chiếc lược ngà Nhà văn Nguyễn Quang Sáng, có bút danh Nguyễn Sáng Ông sinh năm 1932 t ại xã M ỹ Luông (nay thị trấn Mỹ Luông), huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong thời kỳ kháng chi ến chống Pháp, ông gia nhập quân đội hoạt động chiến trường miền Nam Sau năm 1954, ông tập kết miền Bắc, bắt đầu nghiệp viết văn kể từ Đến năm kháng chiến chống Mĩ, ông quay lại miền Nam, tham gia kháng chiến tiếp tục vi ết văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều tác phẩm ông hầu hết vi ết người sống Nam với nét đặc trưng riêng biệt Những tác phẩm viết đề tài chi ến tranh ông không giống sáng tác nhà văn thời Vi ết chiến, nguyễn Quang Sáng không tái hiện thực khói lửa mà chủ yếu phản ánh đau th ương mát đằng sau chiến Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng vi ết năm 1966 chiến trường Nam Bộ sáng tác mang nét đặc trưng Thông qua cảnh ngộ éo le cha ông Sáu, truyện ngắn gợi cho người đọc suy ngẫm Cuộc chiến tranh diễn ra, đau thương mát chi ến trường nhìn thấy được, thống kê nỗi đau người mẹ con, người vợ chồng, đứa mặt cha chưa phải nhận Cái mát đằng sau chiến không diễn thời điểm đó, hữu, dai dẳng sau Nỗi đau thương mát nhà văn thể qua hai tình đầy éo le Tình thứ nhất: Hai cha gặp sau tám năm xa cách, bé Thu không nh ận cha đến lúc em nhận bộc lộ tình cảm thắm thiết anh Sáu phải Tình thứ hai: Ở khu cứ, anh Sáu dồn hết tình yêu thương mong nh vào vi ệc làm lược ngà để tặng anh hi sinh mà chưa kịp trao lược cho gái Ở tình thứ nhất, người đọc, để ý kĩ, thấy hậu chiến tranh len lỏi đến nơi hậu phương Gặp lại sau nhiều năm xa cách với bao nỗi nhớ thương nên anh Sáu không kìm nỗi vui mừng phút đầu nhìn thấy đứa con, xuồng chưa cập bến anh nhún chân nhảy thót lên r ồi kêu to Thu con, nghe gọi bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ gác, lạ lùng,m ặt tái chạy hành động thể thái độ ngạc nhiên, sợ Thu lẽ với em anh Sáu hoàn toàn người xa lạ, lúc vết thẹo dài bên má anh đỏ ửng, giần giật trông dễ sợ, nên phản ứng Thu gọi mẹ để mẹ che trở Những ngày nghỉ phép, anh Sáu nhà không đâu cả, quanh quẩn bên con, anh tìm m ọi cách gần giũ, vỗ Nhưng anh gần gũi, vỗ đứa lại tỏ lạnh nhạt, xa cách,khi anh khao khát gọi tiếng ba lại nói tr hay tình người lớn buộc gọi tiếng ba trông nồi cơm sôi nhão, định không chịu gọi ba để nhờ chắt nước giùm, bé thông minh tự thoát kh ỏi khó khăn cách lấy vá múc vá nước bữa ăn anh Sáu gắp cho trứng cá, hành động thể quan tâm anh bé lại hất trứng cá mà anh gắp cho, điều chứng tỏ bé Thu không chịu đón nhận quan tâm anh đồng nghĩa với vi ệc Thu không đón nhận anh ba, phản ứng bé Thu có phần thiểu lễ độ nên anh Sáu tức giận đánh Có người cho chi tiết thể phản ứng dội bé, có l ẽ chi tiết phản ánh tình cảm mãnh liệt Thu ba, Thu phản ứng d ữ d ội thể mãnh liệt tình cảm em người cha tâm tưởng mình, Thu b ỏ sang nhà ngoại, khẳng định thái độ ngờ vực, lảng tránh, ương ngạnh Thu hoàn toàn không đáng trách em nhỏ, em đâu biết ng ười cha có t ấm hình chụp chung với má biến dạng bom đạn chiến tranh Thu không nhận cha vết thẹo dài má, thái độ Thu thể tình yêu vẹn nguyên, sâu sắc em dành cho người cha người đàn ông thay cha trái tim nhỏ bé em Nguyên nhân bé Thu không nhận ba vết thẹo mặt, bé Thu chưa m ột lần gặp cha Vì điều lại xảy ra? Chiến tranh Chiến tranh khiến người cha không th ể bên đứa con, chiến tranh làm biến dạng hình hài người, chiến tranh làm cho nh ững khát khao hạnh phúc bình dị không thành thực Khi Thu nhận anh Sáu cha thái độ em hoàn toàn khác lại th dài, thở dài già dặn lứa tuổi em, Thu lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa nhìn m ọi người vây quanh ba nó, anh Sáu muốn ôm con, hôn lại s ợ bỏ chạy, nên anh đứng nhìn nó, anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu, anh kh ẽ nói: Thôi! Ba nghe con! Con bé thét lên: - Ba a a ba! Tiếng ba dường bật lên t tiềm thức, tiếng ba bị dồn nén vỡ tung người phải xót xa, đau đớn, người hiểu thực tình yêu thương ba Thu vô mãnh liệt v ẹn nguyên “ hôn ba khắp Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba n ữa” Nó hôn vội vã, hôn cuống quýt, hôn hối hả, xen lẫn ân hận tiếc nối, dường nụ hôn để bù đắp cho ba ba ngày phép, có ba ngày bên ba lại bỏ phí c hội, nụ hôn bù đắp cho tháng ngày cha phải xa cách Chúng ta nhận thấy tình cảm trẻ thơ đấng sinh thành nguyên vẹn, mãnh liệt, khao khát mà quyền trẻ em, tất lực ngăn cản quy ền trẻ em gần gũi với đấng sinh thành tội ác Trong truyện ‘ Chiếc lược ngà” tình trên, truyện xuất tình khu cứ, anh Sáu dồn hết tình yêu thương mong nhớ vào việc làm l ược ngà để tặng anh hi sinh mà chưa kịp trao lược cho gái Tình cảm anh Sáu dành cho thể phần ngày anh nghỉ phép, anh Sáu mong gặp con, khát khao tình cha cháy bỏng nên bất lực vô đau kh ổ trước bướng bỉnh con, tình cảm biểu tập trung sâu sắc phần sau truyện, anh Sáu rừng khu Nỗi day dứt, ân hận, ám ảnh anh suốt nhiều ngày sau chia tay với gia đình việc anh đánh nóng giận Rồi lời dặn đứa “ Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!”khi kiếm khúc ngà anh vô vui mừng, sung sướng b ởi lẽ anh s ẽ làm l ược ngà voi, lược giúp anh gửi gắm niềm yêu mến dành cho nên anh làm l ược cho tỉ mỉ, kì công, trau truốt khắc lên lược dòng chữ: “ Yêu nhớ tặng Thu ba”, qua chi tiết ta thấy anh Sáu thể tình yêu thương qua việc anh làm l ược tặng con, lược lúc lời hứa mà thân đứa gái, vi ệc anh trau truốt mài lược giống anh thận trọng, trau truốt chăm sóc cho đứa bé bỏng, xa cách anh gửi niềm thương nhớ vào vi ệc làm lược ngà.Anh Sáu dành hết tâm trí, công sức vào việc làm lược Cây l ược ngà tr thành v ật quý giá, thiêng liêng với anh, làm dịu nỗi ân hận chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nh thương, mong đợi người cha với đứa xa cách Nhưng tình cảm đau thương lại đến với cha anh Sáu, chiến tranh cướp sống anh, anh không k ịp trao lại l ược cho đứa bé bỏng “ Trong phút cuối cùng, không đủ sức trăng trối lại ểu gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho nhìn hồi lâu”, có lẽ nhìn anh trước lúc hi sinh nh lời trăng tr ối, lời trăng trối đứa bé bỏng anh, anh gửi gắm tất tình yêu thương để bạn nhắn với tận lúc hi sinh anh nghĩ con, chiến tranh cướp s ống anh cướp tình cha sâu nặng Câu chuyện “Chiếc lược ngà” không nói lên tình cha sâu nặng, thắm thi ết mà g ợi cho người đọc bao cảm xúc xót xa Chiến tranh có sức tàn phá khốc liệt, hậu chiến tranh len lỏi vào gia đình, ến cho tình cảm người bị ngăn trở, xa cách, chiến tranh khiến cho ng ười thân không nhận tình phụ tử nhận tình phụ tử phải chia lìa Eo le chiến tranh gây cho ng ười, gia đình Mặc dù chiến tranh lùi xa vài chục năm nỗi đau tinh thần đeo đẳng bi ết bao hệ Vẫn đất nước bình yên nỗi đau quằn quại nạn nhân chất độc da cam Vẫn gia đình li tán, trái bom lòng đất Biết hết hậu chiến tranh Chủ đề truyện ngắn “Chiếc lược ngà” gợi suy ngẫm hành động cho ước mơ hòa bình Lý giải giọt nước mắt ông Hai truyện ngắn "làng" Kim Lân Ông Hai nhân vật độc đáo mang nhiều đặc điếm chung tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp đồng thời mang đặc điểm tính cách riêng, thú vị Ông trở thành linh hồn Làng thể trọn vẹn tư tưởng nhà văn tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân truyện ngắn đặc sắc chủ đề tình yêu quê hương đất nước người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Nhân vật tác phẩm - ông Hai – người nông dân chất phác, hồn hậu bao người nông dân khác mà người có tình yêu làng quê, đất nước thật đặc biệt Tác phẩm đời năm 1948 lấy bối cảnh tản cư kháng chiến nhân dân ông Hai người dân làng Chợ Dầu để phục vụ kháng chiến ông gia đình tản cư đến nơi khác Chính nơi ông trăn trở làng thân yêu với bao tình cảm, suy nghĩ vô cảm động Trước hết, ông người nông dân chất phác, nồng hậu, chân chất bao người nông dân khác Đến nơi tản cư mới, ông thường đến nhà hàng xóm để cởi mở giãi bày suy nghĩ tình cảm làng Chợ Dầu thân yêu, kháng chiến dân tộc Ông nghe báo, ông nghe nói chuyện, ông bàn tán kiện bật kháng chiến Ông Hai chữ, ông ghét anh “ra vẻ ta đây” biết chữ đọc báo mà đọc thầm không đọc to lên cho người khác biết Ông học lại thích nói chữ, đính tin làng theo giặc ông sung sướng nói to với người: “Toàn sai mục đích cả!” Tất điều không làm ông Hai xấu mắt người đọc mà khiến ông đáng yêu, đáng mến Không vậy, điều đáng quý ông Hai lòng yêu làng tha thiết Và biểu lòng thật đặc biệt Cái làng người nông dân quan trọng Nó nhà chung cho cộng đồng, họ mạc Đời qua đời.khác, người nông dân gắn bó với làng máu thịt, ruột rà Nó nhà cửa, đất đai, tổ tiên, thân cho đất nước họ Trước Cách mạng tháng Tám, ông Hai thuộc loại "khố rách áo ôm", bị "bọn hương lí làng truất trừ ngoại xiêu dạt đi, lang thang hết nơi đến nơi khác, lần mò vào đến tận đất Sài Gòn, Chợ Lớn kiếm ăn Ba chìm bảy mười năm trời lại trở quê hương quán Nên ông thấm thía cảnh tha hương cầu thực Ông yêu làng đứa yêu mẹ, tự hào mẹ, tôn thờ mẹ, tình yêu hồn nhiên trẻ thơ Cứ xem cách ông Hai náo nức, say mê khoe làng thấy Trước Cách mạng tháng Tám, ông khoe dinh phần viên tổng đốc làng ông: "Chết! Chết, chưa thấy dinh mà lại dinh cụ thượng làng tôi." Và chẳng họ hàng ông gọi viên tổng đốc "cụ tôi" cách hê! Sau Cách mạng, "người ta không thấy ông đả động đến lăng nữa", ông nhặn thức làm khổ mình, làm khổ người, kẻ thù cùa làng: "Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho [ ] Cái chân ông tập tễnh lăng ấy" Bây ông khoe làng ông khởi nghĩa, khoe "ông gia nhập phong trào từ hồi kì bóng tối", buối tập quân sự, khoe hố, ụ, giao thông hào cùa làng ông, Cũng yêu làng mà ông không chịu rời làng tản cư Đến buộc phải gia đình tản cư ông buồn khổ lắm, sinh hay bực bội, "ít nói, cười, mặt lúc lầm lầm Ở nơi tản cư, ông nhớ làng ông, nhớ ngày làm việc với anh em: mà độ vui Ông thấy trẻ ra.[ ] Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên." Lúc này, niềm vui ông hàng ngày nghe tin tức thời kháng chiến khoe làng Chợ Dầu ông đánh Tây Ông lão náo nức, "ruột gan ông lão múa lên, vui quá!" tin kháng chiến biến cố bất ngờ xảy Một người đàn bà tản cư vừa cho bú vừa ngấm nguýt nhắc đến làng Dầu Cô ta cho biết làng Dầu theo giặc chẳng “tinh thần” đâu Ông Hai nhận tin bị sét đánh ngang tai Càng yêu làng, hãnh diện tự hào làng ông Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ nhiêu Nhà văn Kim Lân chứng tỏ bút lực dồi dào, khả phân tích sắc sảo, tái sinh động trạng thái tình cảm, hành động người miêu tả diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai biến cố Cái tin làng Chợ Dầu theo giặc làm ông điếng người: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tường đến không thở Một lúc lâu ông rặng è è, nuốt vướng cổ [ ] giọng lạc hẳn đi", "ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi" nghĩ đến dè bỉu bà chủ nhà Ông lão vừa bị quý giá, thiêng liêng Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão tràn Chúng trẻ làng Việt gian đấy? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy? Khốn nạn, tuổi đầu " Nỗi nhục nhã, mặc cảm phản bội hành hạ ông lão đến khổ sở: ''Chao ôi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước " Cả nhà ông Hai sống bầu không khí ảm đạm: "Gian nhà lặng đi, hiu hắt, ánh lửa vàng nhờ nhờ đèn dầu lạc vờn nét mặt lo âu bà lão Tiếng thở ba đứa trẻ chụm đầu vào ngủ nhẹ nhàng lên, nghe tiếng thở gian nhà." ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nơm nớp, bất ổn nỗi tủi nhục ê chề Thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên chuyện phản bội "chuyện ấy" Ông tuyệt giao với tất người, "không dám bước chân đến ngoài" xấu hổ Và chuyện vợ chồng ông lo đến Bà chủ nhà bóng gió đuổi gia đình ông, họ người làng theo Tây Gia đình ông Hai vào tình căng thẳng Ông Hai phải đối mặt với tình cảnh khó khăn nhất: "Thật tuyệt đường sinh sống! [ ] có người Chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi Mà cho sách Cụ Hồ người ta chẳng đuổi nữa, chẳng mặt mũi đến đâu." Từ chỗ yêu tha thiết làng mình, ông Hai đâm thù làng: "Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến Bỏ Cụ Hồ Và "nước mắt ông giàn ra" Ông lại nghĩ đến cảnh sống nô lệ tăm tối, lầm than trước Bao nỗi niềm ông giãi bày đành trút vào lời trò chuyện đứa thơ dại: Hức kia! Thầy hỏi nhé, ai? Là thầy lị u Thế nhà đâu? Nhà ta làng Chợ Dầu Thế có thích làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đẩu vào ngực bố trả lời khe khẽ: Có Ông Lão ôm khít thằng bé vào lòng, lúc lâu lại hỏi: À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng hai má Ông nói thủ thỉ: rồi, ủng hộ Cụ Hồ Những lời đáp trẻ tâm huyết, gan ruột ông Hai, người lấy danh dự làng quê làm danh dự mình, người son sắt lòng với kháng chiến, với Cụ Hồ Những lời từ miệng trẻ minh oan cho ông, chân thành thiêng liêng lời thề đinh ninh vang lên từ đáy lòng ông: “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông Cái lòng bố ông đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai” Nhà văn nhìn thấy nét đáng trân trọng bên người nông dân chân lấm tay bùn Nhân vật ông Hai chân thực từ tính hay khoe làng, thích nói làng người nghe có thích hay không; chân thực đặc điếm tâm lí cộng đồng, vui vui làng, buồn buồn làng chân thực diễn biến trạng thái tâm lí đặc trưng người nông dân tủi nhục, đau đớn tin làng phản bội Nếu biến cố tâm trạng cùa ông Hai đau đớn, tủi cực vỡ lẽ tin đồn không đúng, làng Chợ Dầu ông không theo giặc, vui sướng tưng bừng, nhiêu Ỏng Hai người vừa hồi sinh Một lần nữa, thay đối cùa trạng thái tâm lí lại khắc hoạ sinh động, tài tình: "Cái mặt buồn thiu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ hấp háy " Ông khoe khắp nơi: "Tây đốt nhà bác Đốt nhẵn![ ] Láo! Láo hết! Toàn sai mục đích cả., "Tây đốt nhà ông chủ ậ Đốt nhẵn.[ ] Ra láo! Láo hết, chẳng có Toàn sai mục đích cả!" Đáng lẽ ông phải buồn tin chứ? Nhưng ông tràn ngập niềm vui thoát khỏi ách "người làng Việt gian" Cái tin xác nhận làng ông đứng phía kháng chiến Cái tin khiến ông lại sống người yêu nước, lại tiếp tục khoe khoang đáng yêu mình, Mâu thuẫn mà hợp lí, điểm sắc sảo, độc đáo ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Kim Lân Người đọc quên ông Hai yêu làng Lúc ông nói thành lời hay ông nghĩ, người đọc nhận thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ vùng quê Bắc Bộ, làng Bắc Bộ: "Nắng chúng nó", "không đọc thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy", "Thì vườn", "có dám đơn sai", Đặc biệt nhà văn cố ý thể từ ngữ dùng sai lúc hưng phấn ông Hai Những từ ngữ "sai mục đích cả" dấu ấn ngôn ngữ người nông dân thời điểm nhận thức chuyển biến, muốn nói từ ngữ chưa hiếu hết Sự sinh động, chân thực, thú vị câu chuyện phẩn nhờ vào đặc điểm ngôn ngữ Trong tác phẩm, nhà văn thể rõ thông hiểu lề thói, phong tục làng quê Kim Lân đả vận dụng hiểu biết khéo léo vào việc xáy dựng tâm lí, hành dộng, ngôn ngữ nhân vật Cốt truyện đơn giản, sức nặng lại dồn vào mạch diễn biến tâm trạng, vào lời thoại nhân vật nên câu chuyện có sức hấp dẫn riêng, ấn tượng riêng, độc đáo Tình yêu làng ông Hai không đơn giản, hẹp hòi tình yêu riêng nơi ông sinh lớn lên Ê-ren-bua tâm đắc: “Tình yêu làng xóm trở nên tình yêu quê hương đất nước” Và thế, tình yêu làng ông Hai gắn bó chặt chẽ với tình yêu nước với tinh thần kháng chiến lên cao dân tộc Đó biểu chung tình yêu đất nước người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Trong số nhiều nhân vật nông dân khác, người đọc khó quên ông Hai yêu làng quê, yêu đất nước, thuỷ chung với kháng chiến, với nghiệp chung dân tộc Một ông Hai thích khoe làng, ông Hai sốt sắng nghe tin tức trị, ông Hai tủi nhục, đau đớn nghe tin làng theo giặc, ông Hai vui mừng trẻ thơ biết tin làng không theo giặc, Ai lần thấy nhà vàn Kim Lân, nghe ông nói chuyện thú vị nữa: ta gặp ông Làng phải Ông Hai nhân vật độc đáo mang nhiều đặc điếm chung tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp đồng thời mang đặc điểm tính cách riêng, thú vị Ông trở thành linh hồn Làng thể trọn vẹn tư tưởng nhà văn tác phẩm Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 I Đặc điểm Nền VH đại hoá a Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa văn học - Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa: lần thứ (1897 - 1914) lần thứ hai (1919 - 1929) Cơ cấu XH có biến đổi sâu sắc: Giai cấp phong kiến dần địa vị thống trị Nông dân bị bần hóa Tầng lớp tiểu tư sản đông dần lên Giai cấp vô sản xuất hi ện Giai cấp tư sản đời Xã hội Việt Nam bị phân hóa dội - Chế độ thực dân nửa phong kiến - Từ 1940 - 1945, Pháp lần bán nước ta cho pháp xít Nhật - Đô thị hoá nhanh chóng, xuất nhiều tầng lớp xã hội mới: tư sản, tiểu tư sản, công nhân, dân nghèo thành thị… - Nhân vật trung tâm đời sống văn hoá tầng lớp trí thức Tây học, ch ịu ảnh h ưởng sâu sắc trào lưu tư tưởng văn hoá văn học phương Tây - Nhu cầu văn hoá ngày cao Nghề in, xuất bản, làm báo phát triển mạnh Viết văn tr thành nghề kiếm sống Hoàn cảnh lịch sử nói đòi hỏi VH phải nhanh chóng đại hoá b Quá trình đại hoá - Giai đoạn một: + Chuẩn bị điều kiện vật chất cần thiết cho công đại hoá: Chữ quốc ngữ ngày phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển… + Thành tựu HĐH số truyện kí Nghệ thuật hạn chế + Chủ yếu thơ văn chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… - Giai đoạn hai: Những năm hai mươi: Đây giai đoạn độ, giao thời Quá trình HĐH đạt nhiều thành tựu lớn - Văn xuôi ghi thành tựu ban đầu tên tuổi: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách… Bắc, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình… Nam Tiểu thuyết “Tố Tâm” Hoàng Ngọc Phách mốc đánh dấu đời tiểu thuyết văn chương lãng mạn Việt Nam - Về thơ ca có thi sĩ Tản Đà Trần Tuấn Khải Tản Đà nhà thơ “của hai kỷ” Trần Tuấn Khải với cảm hứng yêu nước, với chất dân ca, đậm đà hồn dân tộc - Kịch nói với Vũ Đình Long, Nam Xương… - Thơ văn yêu nước cách mạng có thêm bút Trần Huy Li ệu, Phạm Tất Đắc, đặc biệt truyện kí đại Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp Tóm lại, thơ văn xuôi có dấu hiệu phân chia khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn thực - Giai đoạn ba: Từ năm 1930-1945 VH HĐH cách tân lĩnh vực thể loại phát triển mạnh mẽ - Văn thơ yêu nước, thành tựu bật “Từ ấy” (1937-1946) Tố Hữu “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh - Văn học thực xuất nhiều bút thực tài năng: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… “Số đỏ” “Chí Phèo” hai kiệt tác - Văn học lãng mạn - Thơ (1932-1941) đánh giá “một thời đại thi ca” với l ớp thi sĩ tài hoa Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, v.v… Tiểu thuyết lãng mạn với tên tuổi nhà văn xuất sắc: Khái Hưng với Nửa chừng Xuân, Nhất Linh với Đoạn tuyệt, Thạch Lam với Gió đầu mùa, Nguyễn Tuân với “Vang bóng thời”v.v… Nhịp độ phát triển mau lẹ(số lượng, cách tân, trưởng thành, kết tinh tài năng…) Vũ Ngọc Phan: “Ở nước ta, năm kể ba mươi năm người” Vì vậy? - Yêu cầu thúc bách thời đại(như nói trên) - Sức sống mãnh liệt dân tộc tiếng Việt - Tác động vận động cách mạng theo tinh thần dân chủ từ đầu TK đến 1945 - Đóng góp tài năng, tầng lớp trí thức Tây học Họ tìm thấy nghề văn lẽ sống hội bày tỏ lòng chung thuỷ đất nước, tổ tiên - Văn chương trở thành hàng hoá, viết văn trở thành nghề kiếm sống Sự phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng văn học Sự khác quan điểm nghệ thuật khunh hướng thẩm mĩ thái độ trị chủ nghĩa thực dân quan điểm mối quan hệ văn học trị người cầm bút dẫn đến phận hoá VH thành hai phận: a Bộ phận VH hợp pháp: - Tuy có tính dân tộc chứa đựng yếu tố tư tưởng lành mạnh, tiến ý thức cách mạng tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân Có đóng góp mang ý nghĩa định trình HĐH - Do có khác biệt khuynh hướng nghệ thuật nên phân hoá thành hai xu h ướng chính: + Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa: thể trực tiếp sâu sắc trữ tình tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tưởng để diễn tả khát vọng, ước mơ cá nhân + Xu hướng HTCN trọng diễn tả, phân tích, lí giải thực XH với thái độ phê phán tinh thần dân chủ nhân đạo b Bộ phận VH bất hợp pháp nửa hợp pháp: - Đây sáng tác nhà văn-chiến sĩ - Phác hoạ hình tượng cao đẹp: người chiến sĩ-nhân vật tiên tiến thời đại: yêu nước, căm thù bọn cướp nước bán nước, hiên ngang, bất khuất, mang lí tưởng m ới thời đại, lạc quan chiến thắng - Hạn chế nghệ thuật II Thành tựu VH Về nội dung, tư tưởng a Chủ nghĩa yêu nước(phát huy truyền thống) Phan Bội Châu: Dân dân nước, nước nước dân Nguyễn Ái Quốc-HCM nhà văn vô sản gắn CNYN với lí tưởng XHCN Trong VH hợp pháp: yêu nước yêu tiếng Việt, ghi lại cảnh sắc, phong tục tập quán quê hương Chủ nghĩa nhân đạo mang nội dung mới: đối tượng VH người bình thường XH, tầng lớp khổ cực, lầm than; b Tinh thần dân chủ(đóng góp mới)đem đến cho truyền thống nhân đạo khía cạnh nội dung mới: - Đối tượng chủ yếu VH người bình thường XH đặc bi ệt tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than - Sự thức tỉnh ý thức cá nhân người cầm bút Họ đấu tranh chống lễ giáo phong kiến hà khắc để giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân, thể khát vọng sống người, không chấp nhận sống tù túng, vô nghĩa, nô lệ… - Chủ nghĩa anh hùng mang nội dung mới: vai trò nhân dân, lí tưởng c ộng sản, tinh thần quốc tế vô sản Về hình thức thể loại ngôn ngữ VH - Các thể loại phát triển mạnh đặc biệt truyện ngắn thơ ca - Ngôn ngữ VH đạt trình độ cao, đại "Trở với mẹ ta thôi" - Đông Đức Bốn Hy vong làm mẹ vui long nhiều Cả đời bể vào ngòi Mẹ trời gió rung Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng Đường đời rộng thênh thang Mà tóc mẹ bạc sang trắng trời Mẹ đau giữ tiếng cười Mẹ vui để đời nhớ thương Bát cơm nắng chan sương Đói no mẹ xẻ nhường cho Mẹ bới gió chân cầu Tìm câu hát từ lâu dập vùi Chẳng biết đến mẹ Bạc phơ mái tóc bên trời hoa mơ Còng lưng gánh chịu gió mưa Nát chân tìm chửa chưa có Cần lòng bán vàng Để mua nhiều không vàng Mẹ mua lông vịt chè chai Trời trưa mưa nắng đôi vai lại gầy Xóm quê bùn lầy Phố phường bóng che đường Lời rào chim gió sương Con nghe cách đường đau Giữa cát bụi đầy trời Sao mẹ lại bỏ kiếp người lầm than Con vừa vượt núi băng ngàn Về nhà kịp đội tang đồng Trời hôm chửa hết giông Đất hôm chẳng lúa vàng Đưa mẹ lần cuối qua làng Ba hồn bảy vía mang vào mồ Mẹ nằm lúc thơ Mà trước mẹ già nua Trở với mẹ ta Giữa bao la khoảng trời đắng cay Mẹ không để gầy Gió không để say tóc buồn Người không dại để khôn Nhớ thương vùi chôn đất mềm Tôi nhớ hay quên Áo nâu mẹ bạc bên nắng chờ Nhuộm hồng câu thơ Tháng năm tạc vết nhơ trời Trở với mẹ ta Lỡ mai chết lại mồ côi mồ Thuyết minh truyện ngắn " Chiếc Lá cuối cùng" Truyện ngắn hình thức tự loại nhỏ, dung lượng ngắn, có cốt truyện nhân vật, miêu tả khía cạnh, tính cách, mảnh đời nhân vật Tuy truyện ngắn nh ưng đề cập đến vần đề lớn lao sống truyện “Chiếc cuối cùng” O Hen - ri chương trình Ngữ văn Một tác phẩm đặc sắc để lại lòng người đọc nỗi niềm trăn trở… O Hen-ri sinh năm 1862 năm 1910 nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Truyện ông tiếng dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình cảm có k ết bất ng khéo léo Nh ững truyện O Hen-ri thường nhẹ nhàng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình th ương yêu người nghèo khổ, cảm động Được bạn đọc yêu thích như: Căn gác xép, Tên cảnh sát gã lang thang, Quà tặng đạo sĩ,… “kiệt tác” Chiếc cuối Chiếc cuối truyện ngắn hay O Hen-ri Câu chuy ện k ể v ề Xiu, Giôn-xi cụ Bơ-men – họa sĩ nghèo sống hộ thuê gần công viên Oasinh-tơn Giôn-xi bị bênh viêm phổi nặng, cô thấy tuyệt vọng tin cu ối thường xuân cạnh cửa sổ rụng xuống, cô lìa đời Kì diệu thay, sau m ột đêm mưa bão khủng khiếp, dũng cảm bám vào cành kiên c ường mãnh liệt Điều khiến Giôn-xi thay đổi ý nghĩ chết mình, cô không muốn chết mà lạc quan, vui vẻ có niềm tin vào sống Qua lời kể Xiu, Giôn-xi biết cụ Bơ-men vẽ vào đêm mà cuối rụng xuống, đó, để cứu sống Giôn-xi, cụ Bơ-men hi sinh mạng sống Điều khiến cuối đấy, đeo bám vào dây leo mỏng manh mặc cho mưa gió trút xuống? Điều khiến Giôn-xi – người tàn nhẫn có ý nghĩ quái gở lấy lại niềm tin vào sống? Phải tất phép màu? Vâng! Đúng có phép màu, phép màu nhiệm xảy truyện cổ tích mà ta thường đọc, ông tiên hay thần linh ban tặng mà phép màu tình yêu thương Chính c ụ Bơ-men - người có tình yêu thương, giàu đức hi sinh cao làm cho mãi, tươi xanh mặc bao giông gió vùi dập phũ phàng Chiếc đeo bám lấy sống để Giôn-xi thấy rằng: sống đáng quý biết bao! Đáng trân trọng bi ết bao! Tại lại không yêu quý, trân trọng phút giây sống mà lại đặt cược mạng sống vào thường xuân? “Kiệt tác” cụ Bơ-men cho Giôn-xi biết rằng: cô y ếu đuối, tệ bạc với đời thân Xiu nhân vật đáng ca ngợi, m ột cô gái với tình bạn cao đẹp, chung thủy, hết lòng với Giôn-xi Dù hoàn cảnh nghèo khó nh ưng cô động viên Giôn-xi chiến thắng bệnh tật, khát khao sống với cu ộc đời Từ hi ện th ực đầy rẫy bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho người nghèo kh ổ, nhà văn khơi dậy vẻ đẹp tâm hồn nhân vật qua tình truyện thật bất ngờ cảm động Thành công “Chiếc cuối cùng” phải kể đến tài viết truyện điêu luy ện O Hen-ri đặc biệt nghệ thuật đảo ngược tình hai lần việc kể, tả tâm trạng nhân vật O Hen-ri khéo léo việc lựa chọn kể thứ ba để kể hết câu chuyện nhân vật m ột cách khách quan, biểu thị thái độ đánh giá, bộc lộ khía cạnh khác cùa nhân vật Truyện xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo khiến người đọc bị lôi vào câu chuyện cách say mê, hứng thú Kết thúc truyện thật bất ngờ khiến cho người đọc phải ngẫm nghĩ nhiều hi sinh cao cụ Bơ-men mà Giôn-xi lại không phản ứng thêm, tạo dư âm cho truyện ngắn đặc sắc Chiếc cuối tác phẩm có giá trị cao văn học giới Một truy ện ngắn gởi thông điệp đến người quan niệm nghệ thuật tình người thật đẹp sống : Đó người nghệ sĩ phải sáng tạo tác phẩm không tài mà trái tim Một trái tim chan chứa tình yêu thương người với người D âm câu chuyện lắng đọng tâm trí ngưởi đọc xoay quanh cuối – “kiệt tác nghệ thuật” O Hen-ri Hiếm có truyện ngắn mang sức sống mãnh liệt để lại nhiều cảm xúc “Chiếc cuối cùng” O Hen – ri Có lẽ chất triết lý truyện ngắn tạo nên v ẽ đẹp trường tồn thế, “chiếc lá” với thời gian ó bạn muốn add nói nhiều Nguyên Duy, thực thích thơ Nguy ễn Duy nhẹ nhàng thâm thúy, ý tứ Đọc " Ánh Trăng" để thấymột tâm hồn đầy trải nghiệm , " Tre Việt Nam" giúp tre gắn liền với phẩm chất, hình ảnh người Việt Nam Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn (nay ph ường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa Năm 1965, làm tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến khu vực cầu Hàm Rồng, trọng điểm đánh phá ác liệt không quân Mỹ năm chiến tranh Việt Nam Năm 1966 ông nhập ngũ, trở thành lính đường dây đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều năm chiến trường đường - Khe Sanh, Đường - Nam Lào, Nam Lào, chiến trường miền Nam, biên giới phía Bắc (năm 1979) Sau ông giải ngũ, làm việc Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam Trưởng Đại diện báo phía Nam Nguyễn Duy làm thơ sớm, học sinh trường cấp Lam Sơn, Thanh Hóa Năm 1973, ông đoạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt nam tập Cát trắng Ngoài thơ, ông viết tiểu thuyết, bút ký Năm 1997 ông tuyên bố "gác bút" để chiêm nghiệm lại thân tập trung vào làm l ịch th ơ, in thơ lên chất liệu tranh, tre, nứa, lá, chí bao tải Từ năm 2001, ông in nhi ều thơ giấy dó Ông biên tập năm 2005 cho mắt tập thơ thiền in giấy dó (gồm 30 th thi ền thời Lý, Tr ần ông chọn lọc) khổ 81 cm x 111 cm có nguyên tiếng Hán, phiên âm, d ịch nghĩa dịch th tiếng Việt, dịch nghĩa dịch thơ tiếng Anh với ảnh ảnh minh họa ông Nguyễn Duy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 Tác phẩm chính[ Thơ Cát trắng (1973) Ánh trăng (1978) Đãi cát tìm vàng (1987) Mẹ em (1987) Đường xa (1989) Quà tặng (1990) Về (1994) Bụi (1997) Thơ Nguyễn Duy(2010, tuyển tập thơ tiêu biểu ông) Thể loại khác Em-Sóng (kịch thơ - (1983) Khoảng cách (tiểu thuyết - 1986) Nhìn bể rộng trời cao (bút ký - 1986) Thành tựu nghệ thuật Thơ Nguyễn Duy nhiều có ngang tàng trầm tĩnh giàu chiêm nghiệm th ế ngấm vào người đọc đà ngấm có lúc khiến người ta phải gi ật suy nghĩ, nhiều thơ ông bạn đọc yêu thích: Tre Việt nam, Ánh trăng, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đò Lèn, Sông Thao, Ông đánh giá cao thể thơ lục bát, th ể th có cảm giác dễ viết viết hay lại khó Thơ lục bát Nguyễn Duy viết theo phong cách đại, câu thơ vừa phóng túng lại vừa uyển chuyển chặt ch ẽ Nguyễn Duy giới phê bình đánh giá người góp phần làm thể thơ truyền thống Bài thơ Tre Việt nam ông đưa vào sách giáo khoa phổ thông Việt nam Nguyễn Duy có thơ theo thể tự tiếng công chúng bi ết t ới viết trăn trở, suy nghĩ ông tương lai đất nước, tương lai người môi sinh Bài thơ đầu mang tên Đánh thức tiểm lực viết từ năm 1980 đến 1982 với suy tư tiềm lực tương lai đất nước Bài thơ thứ hai viết lúc ông đến thăm Liên Xô đến năm 1988 hoàn thành mang tên "Nhìn từ xa Tổ quốc" Bài thơ viết trì trệ, bất cập mà ông mắt thấy tai nghe thời kì bao cấp, với câu thơ mạnh mẽ, "như nhát dao cứa vào lòng người đọc" (Lê Xuân Quang) Bài thơ thứ viết sau chục năm, mang tên Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ thi pháp với thơ trước chủ đề lại rộng hơn: suy nghĩ thiên nhiên, không gian tương lai người.[1] Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nói sau: "Hình hài Nguyễn Duy giống đám đất hoang, thơ Nguyễn Duy thứ quý mọc đám đất hoang đó." ... khảo cần linh hoạt, tránh đếm ý cho điểm Việc cho điểm ý cần thống chung - Khuyến khích viết có sáng tạo - Điểm toàn tổng điểm câu chấm cho lẻ đến 0,25 Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT...HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016- 2017 Môn: Ngữ văn – Lớp Câu (8,0 điểm): Yêu cầu chung - Kiểm tra lực viết nghị luận vấn đề xã hội, đòi hỏi thí sinh phải... báo danh: ……………………… Chú ý: - Đề thi gồm 01 trang Thí sinh không sử dụng tài liệu - Cán coi thi không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016- 2017 Môn:

Ngày đăng: 22/04/2017, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w