1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg thanh pho hcm mon ngu van 9 55709

1 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI HSG LÊ QUÝ ĐÔN HÀM THUẬN BẮC ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: Cảm thụ văn học CÂU 1 : (2 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… ” ( Quê Hương – Tế Hanh) CÂU 2 : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xưa, cũ trong những câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) PHẦN II: Bài làm văn (7 điểm) Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương giữa người với người. HẾT /var/www/html/tailieu/data_temp/document/de-thi-hsg-le-quy-don-mon-ngu- van-lo--13707160406658/pbx1369381609.doc HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Câu 1 : 2 điểm a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, biết cách trình bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn. b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau: * Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ.(0.5 đ) - Hình ảnh con thuyền và cánh buồm được miêu tả với nhiều sáng tạo. * So sánh con thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi, (0.5đ) - Con thuyền cũng trẻ trung, cường tráng như những trai làng ra khơi đánh cá phấn khởi tự tin. * Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.(0.5đ) * Đó là tình quê, tình yêu làng trong sáng của Tế Hanh.(0.5đ) Câu 2 : 1 điểm _ Các từ già, xưa,cũ trong các câu thơ đã cho cùng một trường từ vựng,cùng chỉ một đối tượng : ông đồ (0,25điểm). _ Già – cao tuổi , vẫn sống – đang tồn tại. Xưa- đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với nay. Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- hiện tại. (0,25điểm) _ Ý nghĩa của các cách biểu đạt đó : Qua những từ này khiến cho người đọc cảm nhận được sự vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước một lớp người đang tàn tạ : ông đồ ( 0,5 điểm) 1.Yêu cầu cần đạt : a. Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực hiện tốt các kĩ năng làm văn nghị luận đã được học ở lớp 7 và lớp 8 : dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm vào bài văn nghị luận. b. Nội dung : Văn học của dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương giữa người với người. _ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải quyết. _ Hệ thống các dẫn chứng tìm được sắp xếp theo từng phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp. _ Dẫn chứng lấy trong các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu là phần văn học hiện thực. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/de-thi-hsg-le-quy-don-mon-ngu- van-lo--13707160406658/pbx1369381609.doc c. Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn viết trong sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sạch sẽ, Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP – THCS NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian phát đề ) (Đề thi có 01 trang) Câu 1: (8 điểm) ĐEN HAY TRẮNG Hồi học cấp hai, có lần tranh cãi kịch liệt với cậu bạn Cô giáo bắt gặp, yêu cầu hai lên phòng giáo viên Cô bảo đứa ngồi bên cạnh bàn, bàn có bóng nhựa lớn Quả bóng màu đen Thế mà cô giáo hỏi: “Em thấy bóng màu ?” cậu bạn đáp: “Thưa cô, màu trắng” Tôi hiểu cậu bạn nói Mắt cậu ta bị mờ hay cậu ta muốn trêu tức ? Thế hét lên: “Màu đen !” Chúng lại bắt đầu cãi màu sắc bóng Đến lúc cô giáo đề nghị đổi chỗ cho Lần cô hỏi tôi: “Quả bóng màu gì?”, đành trả lời: “Màu trắng ạ” Bởi bóng sơn hai màu khác hai phía Từ chỗ ngồi ban đầu màu đen, chỗ bạn màu trắng Vậy mà gân cổ cãi điều mà hai chắn người nói ngược lại ý kiến (Theo Báo Giáo dục thời đại, số ngày 18.12.2009) Từ câu chuyện trên, suy nghĩ cách nhìn nhận vấn đề sống Câu 2: (12 điểm) Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang thật sâu xa đời sống bên ngoài, đồng thời mang thật tâm tình người ( Lê Đình Kỵ – Cảm nhận văn học) Hãy làm sáng tỏ nhận định qua số tác phẩm văn học Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp 9 Năm học 2014 – 2015 Th i gian làm bài: 150 phút (Không k  giao   ) Câu 1 (2.0 điểm) ” – Thi p c m  n   c c a Linh Phi,  ã th  s ng ch t c ng không b .  a t  tình chàng, thi p ch ng th  tr  v  nhân gian    c n a.” (SGK Ng  v n 9, t p I, trang 48) Ý ngha c a l i tho i trên trong “Chuy n ng   i con gái Nam X   ng”- Nguy n D ? Câu 2 (3.0 điểm) C m nh n c a em v   o  n th : “   ng chiêm ph  n ng lên không Cánh cò d n gió qua thung lúa vàng Gió nâng ti ng hát chói chang Long lanh l   i hái li m ngang chân tr i.” (Trích “Ti ng hát mùa g t” – Nguy n Duy) Câu 3 (5.0 điểm) S  v n   ng c a c nh thiên nhiên và tâm tr ng con ng   i trong “Truy n Ki u” (Nguy n Du) qua  o  n trích “C nh ngày xuân” và “Ki u  l u Ng ng Bích”. ——————- Hết ——————— HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM   THI CH  N H  C SINH GI  I HUY N Môn: Ngữ văn lớp 9 N m h c 2014 – 2015 Th i gian làm bài: 150 phút (Không k  giao   ) Câu 1: ( 2,0 điểm) H c sinh có th  làm theo nh ng cách khác nhau nh ng ph i nêu    c các ý sau: -  â y là l i tho i c a nhân v t V  N   ng nói v i Tr   ng Sinh trong c nh tr  v   ph n k t “Chuy n ng   i con gái Nam X   ng” – Nguy n D  (0,25 i m) - Ý ngha c a l i tho i: + Kh ng   nh và hoàn thi n v    p c a nhân v t V  N   ng: tr ng  n ngha, bao dung   l   ng và khao khát    c ph c h i danh d . (1,0  i  m) + Góp ph n t o nên m t k t thúc v a có h u v a mang tính bi kch: m c dù V  N   ng    c gi i oan nh ng s  m t mát c a nàng thì không th  bù   p    c. (0,5  i  m) + Góp ph n t  cáo xã h i phong ki n b t công, không cho con ng   i có quy n    c s ng h nh phúc n i tr n th . (0,25  i  m) Câu 2: (3,0 điểm) Bài làm có th  trình bày theo nh ng cách khác nhau nh ng c n   m b o các ý c  b n sau: -  o  n th   ã kh c h a    c m t b c tranh   ng quê mùa g t th t   p.  ó là hình  nh   ng lúa chín    c miêu t  v i màu vàng c a   ng lúa, c a n ng; âm thanh c a ti ng hát, c a không khí lao   ng; hình  nh g n g i, s ng   ng, nên th , h u tình (“Cánh cò d n gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh l   i hái li m ngang chân tr i”). - B c tranh  ã th  hi n    c ni m vui r n ràng c a ng   i nông dân tr   c v  mùa b i thu. - B c tranh   ng quê mùa g t    c kh c h a b ng nh ng nét ngh  thu t   c s c: hình  nh nhân hóa,  n d , nói quá, liên t   ng thú v, tinh t  (   ng chiêm ph  n ng lên không, cánh cò d n gió, gió nâng ti ng hát chói chang, l   i hái li m ngang chân tr i… ); th  th  l c bát quen thu c; t  ng  g i hình, g i c m (ph , chói chang, long lanh, li m). Câu 3: (5,0 điểm) Bài làm có th  trình bày theo nh ng cách khác nhau nh ng c n   m b o các ý c  b n sau: * S  v n   ng c a c nh thiên nhiên trong hai  o  n trích: - Nguy n Du r t tinh t  khi t  c nh thiên nhiên. Nhà th  luôn nhìn c nh v t trong s  v n   ng theo th i gian và tâm tr ng nhân v t. C nh và tình luôn g n bó, hòa quy n. + S  v n   ng c a c nh thiên nhiên trong  o  n trích “C nh ngày xuân”: ./ B n câu m    u  o  n th  là c nh ngày xuân t   i sáng, trong tr o, tinh khôi, m i m  và tràn   y s c s ng; hình  nh quen thu c nh ng m i m  trong cách c m nh n c a thi nhân, màu s c hài hòa   n tuy t di u, t  ng  tinh t , ngh  thu t  n d ,   o ng … (d n th  và phân tích) ./ Sáu câu cu i  o  n trích v n là c nh thiên nhiên ngày xuân nh ng khi chi u v  l i có s  thay   i theo th i gian và theo tâm tr ng con ng   i. C nh v n mang cái thanh, cái du nh ng m i chuy n   ng   u r t nh  nhàng, nhu m màu tâm tr ng: hình  nh xinh x n, nên th ; s  d ng tinh t , khéo léo nh ng t  láy g i hình, g i c m (d n th  và phân tích). + S  v n   ng c a c SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2016 – 2017 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Câu (5 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu từ dến Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sóng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Tìm từ láy sử dụng đoạn thơ Trong đoạn thơ trên, khoảnh khắc giao mùa nhà thơ cảm nhận qua hình ảnh nào? Gạch chân thành phần biệt lập tình thái có cau thơ Hình thu nêu tác dụng Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ hai câu thơ Sóng lúc dềnh dàng/Chim bắt đầu vội vã Viết đoạn văn diễn dịch quy nạp (từ đến 10 câu) có sử dụng phép nối (gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối) với câu chủ đề: Thiên nhiên êm đềm, tươi đẹp miền quê cần phải đươc yêu quý, giữ gìn Câu (5 điểm) Cảm nhận em tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai tác phẩm Làng Kim Lân Từ em nhận xét ngắn gọn lòng tác giả với người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp -Hết - Trang 1/2 HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 02 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Bài làm điểm tối đa đảm bảo đủ ý có kĩ làm bài, có khả diễn đạt tốt - Khuyến khích viết sáng tạo, có cách trình bày khoa học, chữ viết đẹp - Điểm toàn tổng điểm thành phần câu, cho điểm lẻ đến 0,25 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Câu Nội dung Điểm hỏi I Đọc hiểu đoạn thơ 5,0 điểm - Đoạn thơ trích thơ Sang thu 0,25 điểm - Tác giả Hữu Thỉnh 0,25 điểm - Những từ láy sử dụng đoạn thơ chùng chình, dềnh 0,50 điểm dàng, vội vã (Thí sinh tìm từ đến từ điểm tối đa; tìm từ 0,25 điểm) Khoảnh khắc giao mùa cảm nhận qua hình ảnh: hương ổi phả vào gió se, sương chùng chình qua ngõ, sông dềnh dàng, chim 0,50 điểm vội vã, đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu (Thí sinh tìm từ đến hình ảnh 0,5 điểm; tìm từ đến hình ảnh 0,25 điểm) 0,25 điểm - Gạch chân thành phần biệt lập tình thái: Hình thu - Tác dụng: Diễn tả trạng thái mơ hồ nhà thơ đất trời sang 0,25 điểm thu - Biện pháp tu từ sử dụng nhân hóa: Sông dềnh dàng, chim 0,50 điểm vội vã (Nếu thí sinh nêu biện pháp nhân hóa 0,25 điểm) - Hiệu quả: cảnh vật lên sinh động với trạng thái người trước bước thời gian, đất trời 0,50 điểm (Nếu thí sinh nêu tác dụng biện pháp tu từ khác mà hợp lí cho điểm theo mức điểm câu hỏi.) a) Về hình thức: - Viết đoạn văn diễn dịch quy nạp 1,0 điểm - Viết đủ số câu theo yêu cầu - Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sẽ, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối (0,25 điểm) b) Về nội dung: Thí sinh triển khai câu chủ đề Các câu triển khai lí giải 1,0 điểm cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp miền quê cần phải yêu quý, giữ gìn (Thí sinh có nhiều hướng triển khai, miễn hợp lí, đắn.) II Cảm nhận tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai 5.0 điểm tác phẩm Làng, lòng Kim Lân với người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,5 điểm Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, Trang 2/2 thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai, lòng Kim Lân với người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh có nhiều cách cảm nhận triển khai khác nhau, miễn hợp lí Cán chấm thi tham khảo gợi ý sau: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật ông Hai * Cảm nhận tình yêu làng, yêu nước ông Hai: - Tình yêu làng: + Ông Hai tự hào làng, thường khoe làng + Khi tản cư, ông nhớ làng, theo dõi tin tức làng, mong trở làng - Tình yêu làng gắn bó với tình yêu nước: + Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: Bàng hoàng, sững sờ nghi ngờ, cố chưa tin nên tìm cách hỏi gặng Khi xác nhận ông buộc phải tin sống trong tâm trạng đau khổ, hoang mang, nơm nớp sợ hãi, xấu hổ, nhục nhã + Khi nghe tin người ta không chứa người làng chợ Dầu: Bị đẩy vào bước đường cùng, ông vô bế tắc định dứt khoát: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Đó biểu lòng yêu nước thiết tha + Tình yêu làng âm ỉ, dai dẳng khiến ông rơi vào tâm trạng đầy mâu thuẫn Ông tâm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH LONG AN MÔN THI: NGỮ VĂN NGÀY THI: 11/4/2012 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 1: (4 điểm) Cho đoạn văn sau: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy hạt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) a) Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ từ vựng dùng đoạn văn b) Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn Câu 2: (4 điểm) Viết văn ngắn phân tích ý nghĩa câu sau: Khi tâm hồn ta rèn luyện thành sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước vẻ đẹp vũ trụ, trước cao quí đời, người cách hoàn hảo (Theo dòng -Thạch Lam) Câu 3: (12 điểm) Hãy phân tích thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận để làm rõ ý kiến:“Đoàn thuyền đánh cá thơ đầy ánh sáng.” - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH LONG AN MÔN THI: NGỮ VĂN NGÀY THI: 11/4/2012 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM I.YÊU CẦU CHUNG: Có lực cảm thụ văn học, kỹ làm tốt Hướng dẫn chấm nêu số nội dung mang tính định hướng, định tính không định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm cách máy móc; cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh tính chỉnh thể; phát hiện, trân trọng có ý kiến giọng điệu riêng, có khả tư sáng tạo, độc lập Chấp nhận cách trình bày khác nhau, kể hướng dẫn chấm, miễn hợp lý, có sức thuyết phục II YÊU CẦU CỤ THỂ: Câu 1: (4 điểm) a) Phép tu từ chủ yếu đoạn văn phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) làm cho cảnh vật miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với người Nhờ đoạn văn gợi lên triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.” (Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt) (2 điểm) b)Tính liên kết đoạn văn: *Liên kết nội dung: (1 điểm) -Các câu đoạn văn phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân hồi sinh đất trời (liên kết chủ đề) -Các câu đoạn văn xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lôgíc) *Liên kết hình thức: (1 điểm) -Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất -Phép đồng nghĩa, liên tưởng: +Mưa, hạt mưa, giọt mưa +Mặt đất, đất trời +Cây cỏ, nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái -Phép thế: cỏ - chúng -Phép nối: Và Câu 2: (4 điểm) Hình thức: Học sinh viết văn ngắn với lập luận chặt chẽ, bố cục mạch lạc, lời văn sáng Nội dung: Bài văn ngắn cần thể ý sau: -Vẻ đẹp tiềm ẩn nơi, trái tim -Tâm hồn ta nhạy cảm sợi dây đàn ngân rung trước vẻ đẹp tạo hoá, vũ trụ -Sống người thực ta biết chắt chiu đẹp, cao quí đời BIỂU ĐIỂM: -Điểm 3- 4: Đáp ứng đúng, đủ yêu cầu hình thức, nội dung -Điểm 2: Ý sơ lược; lập luận tương đối rõ; sai sót dùng từ, diễn đạt -Điểm 1: Kiến thức sơ sài, lan man Câu 3: (12 điểm) 3.1) Kĩ năng: -Biết cách làm nghị luận vấn đề tác phẩm văn học – thơ -Sử dụng tốt thao tác nghị luận; phép lập luận; hành văn, diễn đạt sáng, có cảm xúc 3.2) Kiến thức: Học sinh có cách trình bày riêng song phải hướng vào ý “đầy ánh sáng” Những ý cần đạt: a) Màn đêm buông xuống với hình ảnh “mặt trời xuống biển”: “Mặt trời xuống biển lửa” Cái khối sáng đỏ rực, khổng lồ tưởng chừng bị bóng đêm biển lại có thứ ánh sáng lóe lên – niềm hy vọng, phấn khởi chuyến khơi : “Đoàn thuyền đánh lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi.” b) Cảnh đánh cá “đầy ánh sáng” đêm: Tiếng hát, không khí lao động, … nguồn sáng mang đến cho đêm lao động vẻ đẹp nên thơ, tráng lệ -Cảnh đêm biển phát sáng niềm hân hoan lao động: “Hát rằng: cá bạc biển Đông lặn Cá thu biển Đông đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.” (Phân tích hình ảnh thơ: cá bạc, muôn luồng sáng) -Không khí khẩn trương, sôi nguồn sáng chan hòa mặt biển “Mây cao”, “biển bằng” bàng bạc ánh trăng Tay lái thuyền gắn với gió, cánh buồm thành “buồm trăng” Con người lao động tỏa sáng tư làm chủ thiên nhiên, biển cả: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH MÔN: NGỮ VĂN NGÀY THI: 8/4/2014 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) CÂU (4 điểm): Chỉ nét chung riêng hình ảnh “trăng” (vầng trăng, ánh trăng) thơ: Đồng chí – Chính Hữu, Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Ánh trăng – Nguyễn Duy CÂU (4 điểm): Với câu chủ đề sau, viết đoạn văn hoàn chỉnh (khoảng đến 10 câu), có sử dụng phép lặp phép để liên kết câu, đồng thời có sử dụng hai thành phần biệt lập (chỉ cụ thể phép liên kết thành phần biệt lập sử dụng): “Đến với Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long người đọc không cảm phục trước vẻ đẹp tính cách, tâm hồn nhân vật anh niên” CÂU (12 điểm): Cảm nhận em giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ -Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH MÔN: NGỮ VĂN NGÀY THI: 8/4/2014 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU (4 điểm): a Nét chung hình ảnh “trăng”: dù xuất tác phẩm khác nhau, tác giả khác nhau, giai đoạn lịch sử khác hình ảnh “trăng” ba thơ hình ảnh thiên nhiên đẹp, sáng, người bạn tri kỉ người sống lao động chiến đấu, sinh hoạt hàng ngày (1 điểm) b Những nét riêng hình ảnh “trăng”: * Hình ảnh “trăng” Đồng chí Chính Hữu biểu tượng tình đồng chí gắn bó keo sơn sống chiến đấu gian khổ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, biểu tượng thực lãng mạn, trở thành người bạn tri kỉ người lính: “Đầu súng trăng treo” (1 điểm) (nếu dẫn chứng trừ 0,25 đ) * Hình ảnh “trăng” Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận: trăng hình ảnh thiên nhiên vũ trụ lớn lao kì vĩ lại hài hòa, gần gũi với người nhỏ bé – người lao động - thời kì đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Trăng - thiên nhiên - người vẽ nên tranh sơn mài biển vàng biển bạc: -Thuyền ta lái gió với buồm trăng -Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe…(1 điểm) (nếu dẫn chứng trừ 0,25 đ) * Hình ảnh “trăng” Ánh trăng Nguyễn Duy: - Là vầng trăng tri kỉ, có ý nghĩa biểu tượng cho khứ nghĩa tình, vẻ đẹp vĩnh đời sống (0,5 điểm) - Ánh trăng người bạn nghiêm khắc nhắc nhở người: phải biết sống ân nghĩa thủy chung với khứ nghĩa tình (0,5 điểm) Lưu ý: HS có cách diễn đạt khác ý chấm CÂU 2: (4 điểm) Cần đảm bảo yêu cầu cụ thể sau: - Viết đoạn văn theo yêu cầu có sử dụng câu làm câu chủ đề, đảm bảo số câu từ đến 10 câu, nội dung cần đảm bảo hai ý ý sau: (2điểm) + Say mê có tinh thần trách nhiệm cao công việc + Sôi yêu đời, vô tư, cởi mở chân thành với người + Sống khiêm tốn, lịch tế nhị, quan tâm đến người khác + Sống ngăn nắp, khoa học, ham học tập… - Có sử dụng phép lặp (0,5đ), phép (0,5đ) - Có sử dụng, gọi tên thành phần biệt lập (0,5đ) Lưu ý: Đoạn văn không đảm bảo số câu theo qui định, đạt tối đa 3,0 điểm CÂU (12 điểm): A Yêu cầu chung: 1) Kiểu bài: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2) Phương pháp, kĩ năng: - Biết sử dụng phép phân tích, tổng hợp để cảm nhận giá trị nhân đạo tác phẩm - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; có liên kết câu, liên kết đoạn tách đoạn hợp lí - Bài văn có bố cục phần - Phạm vi dẫn chứng: chủ yếu lấy dẫn chứng văn “Chuyện người gái Nam Xương” B Yêu cầu nội dung: Chú ý phân tích biểu cụ thể giá trị nhân đạo (còn gọi giá trị nhân văn) tác phẩm mà tác giả thể Cần đảm bảo ý sau: I) Mở bài: - Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận người trở thành mối quan tâm văn chương, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chương ngày phát triển phong phú sâu sắc - “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyền kì tập truyện, “Chuyện người gái Nam Xương” truyện tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ II) Thân bài: 1.Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, phụ nữ bình dân: - Vũ Nương nhà

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w