de thi hsg chuyen ngu van lop 9 70497 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
TRƯỜNG THCS TRIỆU SƠN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC TỔ XÃ HỘI MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian 90 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1. Thế nào là câu trần thuật? Câu 2. Chép bài thơ Tức cảnh Pác Bó và cho biết thể loại của bài thơ. Câu 3. Em hãy giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam. Onthionline.net Môn thi: Ngữ văn (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (1 điểm) Phân tích phép tu từ ẩn dụ hai câu thơ sau: “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.” (Viễn Phương- “Viếng lăng Bác”) Câu ( điểm) Viết đoạn văn (khoảng đến câu) trình bày cách hiểu em hai dòng thơ cuối “Sang thu” Hữu Thỉnh: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” Câu ( điểm) Tinh thần tự học Câu ( điểm) Từ truyện dân gian, tài càm thương số phận oan nghiệt người phụ Việt Nam chế độ phong kiến, Nguyễn Dữ viết thành “Chuyện người giá Nam Xương” a) (2 điểm) Truyện có chi tiết “bóng” Theo em, chi tiết có ý nghĩa nghệ thuật kể chuyện? b) ( điểm) Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Hết Phòng GD&ĐT huyện Yên Thành ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1: (8.0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn thêm nữa. Và nếu có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi…” (Trích “Cô Tô” của Nguyễn Tuân- Ngữ văn 6- tập 2) Câu 2: (2.0 điểm) Dựa vào ý thơ sau: “Trời trong biếc không qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.” (“Trưa hè” của Anh Thơ- Ngữ văn 6) Hãy miêu tả bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè ở làng quê Việt Nam từ những rung cảm riêng của tâm hồn em. hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC -2014 2015 MÔN THI: NGỮ VĂN 7 Ngày thi: 3/4/2015 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (2,0 điểm) Trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt, khi tả cảnh bà con nông dân tuốt lúa trong đêm trăng sáng, nhà thơ Nguyễn Duy có viết: Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong máy tiếng quay xập xình Theo em, ở dòng thơ thứ nhất, trong hai cách ngắt nhịp dưới đây, em chọn cách ngắt nhịp nào? Vì sao? - Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy. - Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy. Câu 2. (4,0 điểm) Cho hai câu thơ sau: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước) Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của quan hệ từ trong hai câu thơ trên. Câu 3. (4,0 điểm) Trong văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan, người mẹ nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Theo em, “thế giới kì diệu” đó sẽ là những gì? Hãy viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của mình về “thế giới kì diệu” đó. Câu 4. (10,0 điểm) Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo. Qua các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh (SGK Ngữ văn 7, tập một, NXB giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam. HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1 (Họ tên và ký) Giám thị 2 (Họ tên và ký) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: NGỮ VĂN 7 Ngày thi: 3/4/2015 (Hướng dẫn chấm gồm trang) Câu Đáp án Điểm 1 (2.0 điể m) Học sinh có thể khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp sau đó giải thích lý do lựa chọn hoặc có thể giải thích lý do sau đó khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp: - Nêu khái quát về cách ngắt nhịp: Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng. - Giải thích lý do và khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp: + Theo cách ngắt nhịp thứ nhất (Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy), câu thơ được hiểu: Trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng. + Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó chất đầy lúa. + Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên. Do đó, cách ngắt nhịp thứ nhất được coi là hợp lý hơn. (Nếu học sinh lựa chọn cách ngắt nhịp thứ hai mà lý giải hợp lý cũng vẫn được chấp nhận) 0.5 1.5 2 (4.0 điể m) * Quan hệ từ có trong hai câu thơ: Mặc dầu, mà. * Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ: - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó. Chiếc bánh trôi nước có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ. - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách nói dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. - Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương. 1.0 3.0 1.0 0.5 0.5 1.0 3 (4.0 điể m) * Về hình thức: Học sinh diễn đạt một đoạn văn. * Về nội dung: Học sinh viết đoạn văn đảm bảo các ý sau: - Thế giới sau cánh cổng trường là cả một khung trời mơ ước của tuổi trẻ. - Ngày mai, con sẽ bước qua cánh cổng trường, bước vào một thế giới khác, thế giới mà ở đó có biết bao điều mới mẻ đang chờ đợi con khám phá và chinh phục: + Thế giới của tri thức, của vốn sống, của môi trường nhân cách,… + Thế giới của những buồn vui, ngây thơ và những kỉ niệm tinh nghịch Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ BỘ 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ Câu 1: (4,0 điểm) Giá trị biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn tập I) Câu 2: (6,0 điểm) Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm nhà, thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi nghĩ kiến quay lại, bò qua vết nứt Nhưng không Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm nghĩ học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng (Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa sống, NXB Tổng hợp TP HCM) Hãy nêu suy nghĩ em ý nghĩa văn rút học cho thân Câu 3: (10 điểm) Nhận xét truyện "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: "Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Từ hình ảnh người gợi Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ lên cho ta suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác, người nghệ thuật" Qua truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa", em làm sáng tỏ nhận xét Đáp án Câu 1: (4 điểm) Học sinh viết thành văn ngắn đoạn văn làm trả lời đươc ý sau: Xác định biện pháp tu từ: 1,5 điểm Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời lửa Biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ: Sóng cài then; đêm sập cửa, câu hát căng buồm Giá trị biện pháp tu từ: 2,5 điểm Gợi lên khung cảnh hoàng hôn rực rỡ, tráng lê, kỳ vĩ Vũ trụ nhà lớn vào trạng thái nghỉ ngơi điểm Hình ảnh người đẹp khỏe khoắn, niềm vui, niềm lạc quan người lao động trước sống 1,5 điểm Câu 2: (6 điểm) Về kỹ Kiểu bài: Nghị luận xã hội Bài viết cần có bố cục đủ phần, luận điểm sáng rõ, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng cụ thể sinh động, lời văn sáng Về kiến thức Xác định vấn đề nghị luận: Từ ý nghĩa câu chuyện "Vết nứt kiến", rút vấn đề nghị luận: người cần phải biết biến khó khăn trở ngại trở ngại sống thành hành trang quý giá cho ngày mai Nội dung chính: Tóm tắt khái quát vấn đề từ câu chuyện: cần kiên trì, bền bỉ, sáng tạo vượt qua trở ngại, áp lực, thách thức sống biến thành trải nghiệm thú vị, vô giá cho thân người Trên đường đời, người gặp khó khăn, trở ngại, thử thách Đây tất yếu sống Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Thái độ hành động người: tìm cách thức, biện pháp cụ thể để vượt qua hay né tránh, bỏ (dẫn chứng cụ thể) Lựa chọn đối mặt với khó khăn, thử thách vượt qua lựa chọn đắn, cần thiết, để thành hành trang quý giá cho tương lai (dẫn chứng cụ thể) Phê phán thái độ hành động sai: bi quan, chán nản, than vãn, bỏ cuộc, Củng cố thái độ, hành động cho thân kêu gọi cộng đòng: rèn luyện tâm, kiên trì, sáng tạo, niềm tin, hi vọng, lạc quan, giải vấn đề khó khăn sống Biểu điểm: Điểm - 6: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đảm bảo yêu cầu kĩ kiến thức, có lập luận chặt chẽ, có kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận, viết có cảm xúc, diễn đạt lưu loát Điểm 3-4: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng hầu hết yêu cầu kĩ kiến thức, có lập luận tương đối chặt chẽ, có vận dụng thành công thao tác lập luận, diễn đạt tương đối tốt Điểm -2: Hiểu yêu cầu đề bài, đáp ứng số yêu cầu kĩ kiến thức, lập luận chưa thật chặt chẽ, số lỗi nhỏ tả diễn đạt Điểm 0: Lạc đề để giấy trắng Câu 3: (10 điểm) * Về kỹ năng: Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm văn nghị luận bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí Diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Về nội dung: Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có ý kiến riêng phải phù hợp với yêu cầu đề Dù triển khai theo trình tự cần đạt ý sau A/ Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Qua nhân vật với công việc lứa tuổi khác nhau, nhà văn muốn khái quát phẩm chất cao đẹp người thời kì xây