1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de va huong dan thi hkii ngu van 8 23670

2 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học:2009-2010 Môn : NGỮ VĂN-lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (2điểm) Thế nào là thành phần chính,thành phần phụ của câu? Cho ví dụ một câu đủ các thành phần nói trên? Câu 2: (2điểm) Thế nào là phép nhân hoá? Nêu ví dụ. Câu 3: (6 điểm) Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (2 điểm) - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diển đạt được một ý trọn vẹn. (1đ) - Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ của câu.(0,5đ) Ví dụ: Đằng cuối bải, hai cậu bé con tiến lại. (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) - Phân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người (0.5đ) - Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gủi với con người (0,5đ) - Biểu thị những tình cảm sau nghĩ của con người (0,5đ) Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. (0,5đ) Câu 3: (6 điểm) a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thân. (1đ) b.Thân bài: - Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo trình tự hợp lí) (1đ) - Tả được tính tình, hình dáng, cách ăn nói, việc làm, cử chỉ (Nên vận dụng các biện pháp liên tưởng và các biện pháp nghệ thuật khác để làm nổi bật hình ảnh người thân (2đ) - Tả vai trò của người thân đối với gia đình, với bản thân em (Nuôi sồng gia đình, trụ cột chính …) (1đ) c.Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. (1đ) Lưu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học:2009-2010 Môn : NGỮ VĂN-lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) ĐỀ SỐ 2 Câu 1:(2 điểm ) Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ một câu trần thuật đơn có từ "là" Câu 2: (2 điểm) Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: a) Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương) b) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. ( Tố Hữu) c) Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) d) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) Câu 3: (6 điểm) Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu 1:(2 điểm ) - Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. (1,5đ) - Ví dụ: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) Các biện pháp tu từ trong các ví dụ trên là: (mổi ý 0,5điểm) a) Phép ẩn dụ. b) Phép hoán dụ. c) Phép nhân hoá. d) Phép so sánh. Câu 3: (6 điểm) a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thân. (1đ) b.Thân bài: - Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo trình tự hợp lí) (1đ) - Tả được tính tình, hình dáng, cách ăn nói, việc làm, cử chỉ (Nên vận dụng các biện pháp liên tưởng và các biện pháp nghệ thuật khác để làm nổi bật hình ảnh người thân (2đ) - Tả vai trò của người thân đối với gia đình, với bản thân em (Nuôi sồng gia đình, trụ cột chính …) (1đ) c.Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. (1đ) Lưu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều onthionline.net PHÒNG GD-ĐT BÌNH MINH TRƯỜNG THCS MỸ HÒA ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN NGỮ VĂN ThỜi gian :90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ Câu 1: Viết đoạn văn trình bày luận điểm : “chúng ta không nên học vẹt, học tủ” (2 điểm) Câu 2: Em cho biết vai xã hội hội thoại gì? (1 điểm) Câu 3: Có nhận định cho : “ Hịch tướng sĩ thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn” Em làm sáng tỏ nhận định qua tác phẩm “ Hịch tướng sĩ” HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: -Yêu cầu lí lẽ , dẫn chứng : làm rõ tác hại hai lối học Nêu dẫn chứng cụ thể (1,5đ) - Yêu cẩu biểu cảm (0.5đ) Tán thành hay phản đối? Đáng tiếc, đáng buồn? Câu 2: -Nêu khái niệm vai xã hội hội thoại (1đ) Câu 3: Làm văn (7đ) Yêu cầu chung: Học sinh biết cách làm văn nghị luận, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt , không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu phải ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, đẹp Nội dung yêu cầu đề bài, liên kết chặt chẽ hợp lí Yêu cầu cụ thể: Bài làm có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết a.Mở bài: (1đ) -Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác - Nêu lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn “Hịch tướng sĩ ” b.Thân bài(5đ) Học sinh trình bày bảo đảm ý sau : - Tầm nhìn sâu rộng, cảnh giác Trần Quốc Tuấn ( cần phân tích, dẫn chứng ) - Thố lộ nỗi lòng tâm tướng sĩ (cần phân tích, dẫn chứng) - Nghệ thuật: cách viết ước lệ tượng trưng, diễn đạt bắng phép đối, so sánh, xưng giàu biểu cảm, câu văn biền ngẫu, giọng văn đanh thép, hùng hồn C Kết bài(1đ) onthionline.net - Kết luận lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn nêu học cho thân Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm – 7đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt có vài sai sót nhỏ -Điểm – đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt ,có thể mắc 4- lỗi dùng từ, đặt câu -Điểm 2- đáp ứng ½ yêu cầu trên, có bố cục , diễn đạt tạm, mắc 6- lỗi dùng từ đặt câu -Điểm – làm nhiều sai sót, chưa nắm vững phương pháp lạc đề THI HC K II Nm hc:2009-2010 Mụn : NG VN-lp 7 Thi gian: 90 phỳt (khụng k chộp ) Đề 01 Câu 1: (2 điểm) Niêu tác dụng của câu đặc biệt. Cho ví dụ? Câu 2: (2 điểm) Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản: Đức tính dản dị của Bác Hồ của tác giả Phạm Văn Đồng. Câu 3: (6 điểm) Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi là Học tập tốt, lao động tốt. Em hãy giải thích lời dạy đó. ĐáP áN Câu 1: (2 điểm) Câu đặc biệt thờng dùng để: - Nêu lên thời gian, nơi chốn diển ra sự việc đợc nói đến trong đoạn (0,5đ) - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại về sự vật hiện tợng. (0,5đ) - Bộc lộ cảm xúc, gọi đáp. (0,5đ) Ví dụ: một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) - Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong lời nói và bài viết. ở Bác, sự dản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với t tởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cớ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đợm tình cảm chân thành. Câu 3: (6 điểm) Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận giải thích. - Có bố cục rành mạch hợp lí đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Diễn đạt trôi chảy, lời văn trong sáng giàu cảm xúc a) Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu khái quát về Bác Hồ, trích lời dẫn b) Thân bài: (4 điểm) * Giải thích đợc lời dạy: thế nào là học tập tốt? - Xác định động cơ, mục đích học tập đúng đắn, - Có thái độ học tập (Cần cù, chăm chỉ, vợt khó, kiên trì nhẫn nại.) - Phơng pháp học tập khoa học (Nghe giảng, cách học bài, ghi bài, học thầy, học bạn, ) * Giải thích thế nào là lao động tốt? - Lao động có kĩ luật (Giờ giấc, nội quy, tự giác,.) - Lao động có kĩ thuật (Sáng tạo) - Đảm bảo năng suất cao. c) Kết bài: (1 điểm) Khẳng định lại lời dạy đúng đắn của Bác em nguyện học tập, lao động tốt. Lu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều. THI HC K II Nm hc:2009-2010 Mụn : NG VN-lp 7 Thi gian: 90 phỳt (khụng k chộp ) Đề 02 Câu 1: (2 điểm) Thế nào là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Câu 2: (2 điểm) Em hiểu gì về văn bản Ca Huế trên sông Hơng. Câu 3: (6 điểm) Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi là Học tập tốt, lao động tốt. Em hãy giải thích lời dạy đó. ĐáP áN Câu 1: (2 điểm) - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) (1đ) - Câu bị động là câu có chủ ngử chỉ ngời, vật đợc hoạt động của ngời, vật khác hớng vào (chỉ đối tợng của hoạt động) (1đ) Câu 2: (2 điểm) - Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. (1đ) - Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá âm nhạc thanh lịch và tao nhả, một sản phẩm tinh thần đáng trân trộng, cần đợc bảo tồn và phát triển. (1đ) Câu 3: (6 điểm) Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận giải thích. - Có bố cục rành mạch hợp lí đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Diễn đạt trôi chảy, lời văn trong sáng giàu cảm xúc a) Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu khái quát về Bác Hồ, trích lời dẫn b) Thân bài: (4 điểm) * Giải thích đợc lời dạy: thế nào là học tập tốt? - Xác định động cơ, mục đích học tập đúng đắn, - Có thái độ học tập (Cần cù, chăm chỉ, vợt khó, kiên trì nhẫn nại.) - Phơng pháp học tập khoa học (Nghe giảng, cách học bài, ghi bài, học thầy, học bạn, ) * Giải thích thế nào là lao động tốt? - Lao động có kĩ luật (Giờ giấc, nội quy, tự giác,) - Lao động có kĩ thuật (Sáng tạo, ) - Đảm bảo năng suất cao. c) Kết bài: (1 điểm) Khẳng định lại lời dạy đúng đắn của Bác em nguyện học tập, lao động tốt. Lu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều. đề kiểm tra học kỳ II năm học 2009 - 2010 môn văn 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) đề lẻ Câu 1: ( 2 điểm) Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Bác đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Câu 2( 2 điểm) Lý Công Uẩn viết bài Chiếu dời đô bày tỏ ý định gì? Tại sao ông lại chọn Thành Đại La làm kinh đô mới? Câu 3: ( 6 điểm ) Thuyết minh về một loài cây mà em yêu quý? Đáp án đề lẻ Câu1: ( 2 điểm) - Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Bác đợc sáng tác năm 1941. Sau những năm bôn ba hoạt động ở nớc ngoài bác Hồ trở về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng, Ngời sống và làm việc ở hang Pác Pó bài thơ đợc ra đời từ đó. - Bài thơ thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt. Câu2: ( 2 điểm ) - Lý Công Uẩn viết bài Chiếu dời đô bày tỏ ý định dời đô từ Hoa L về thành Đại La. 1 - Ông chọn Thành Đại La làm kinh đô mới vì đây là chốn tụ hội bốn phơng, nơi trung tâm đất trời, có thế đất rộng và bằng phẳng Câu 3 : ( 6 điểm) Thuyết minh đợc nguồn gốc, đặc điểm, lợi ích kinh tế, tinh thần của loài cây mà em yêu quý. 2 đề kiểm tra học kỳ II năm học 2009 - 2010 môn văn 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) đề chẵn Câu 1 ( 2 điểm) : Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung chính của bài thơ? Câu 2 ( 2 điểm) :Lý Công Uẩn viết bài Chiếu dời đô bày tỏ ý định gì? Vì sao? Bài chiếu đợc viết vào thời gian nào? Câu 3: ( 6 điểm ): Thuyết minh về một loài cây mà em yêu quý? Đáp án đề chẵn Câu1: ( 2 điểm) - Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu đợc sáng tác trong khi Tố Hữu mới bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ Huế. - Nội dung chính: Lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị tù đày. Câu2: ( 2 điểm) 1 - Lý Công Uẩn viết bài Chiếu dời đô bày tỏ ý định dời đô từ Hoa L về thành Đại La.Vì kinh đô cũ không còn phù hợp nữa mà phải dời đô về Thành Đại La nơi trung tâm đất trời, nơi hội tụ bốn phơng - Bài chiếu đợc viết vào năm 1010. Câu 3: ( 6 điểm) Thuyết minh đợc nguồn gốc, đặc điểm, lợi ích kinh tế, tinh thần của loài cây mà em yêu quý. 2 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II Môn ngữ văn lớp 9 (2009-2010) Đề 1 Câu 1(2đ): Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? (1đ) Đọc đoạn đối thoại sau ,chỉ ra câu văn có chứa hàm ý và cho biết nội dung hàm ý đó ?(1đ) Lớp vào học được mười phút thì Nam tới : -Thưa thầy cho em vào lớp. Thầy giáo: - Em đúng giờ quá nhỉ . Câu 2 (2đ): Trình bày bố cục ba phần của bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? Câu 3(6đ): Phân tích hai khổ thơ sau để thấy rõ những cảm nhận tnh tế của nhà thơ về những biến chuyển của thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu thu? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dênh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vát nửa mình sang thu (Sang thu-Hửu thỉnh). Đề 2 Câu 1: (2đ) - Thế nào là khởi ngữ?(1đ) -Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ: “Tôi không thể để thầy cô phê bình một lần nào nữa.” Câu 2(2đ): Trình bày bố cục ba phần của bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ? Câu 3(6đ): Phân tích hai khổ thơ sau để thấy được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển của thiên nhiên chuyển mùa từ hạ sang thu? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dênh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vát nửa mình sang thu (Sang thu- Hửu Thỉnh). ĐẤP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II Môn ngữ văn lớp 9 ( 2009-2010) ĐỀ 1 Câu1 :(2đ) * - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu . - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. (1đ) * Câu chứa hàm ý: - Em đúng giờ quá nhỉ. Hàm ý: - Trách Nam đến muộn giờ. (1đ) Câu 2(2đ): -Bố cục ba phần của bài nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích): *Mở bài: Giới thiệu tác phẩm truyện ( đoạn trích), nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. (0,5) *Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (đoạn trích),có phân tích ,chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu, xác thực.(1,0) *Kết bài: Nêu nhận định ,đánh giá chung về tác phẩm truyện (đoạn trích) (0,5) Đề 2 Câu1: * Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.(1,0) * Chuyển thành câu có khởi ngữ: - Còn tôi, tôi không thể để thầy cô phê bình một lần nào nữa. (1,0) Câu 2(2,0): ): -Bố cục ba phần của bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ): *Mở bài: Giới thiệu bài thơ(đoạn thơ), nêu nhận xét khái quát về bài thơ (đoạn thơ) đó.(0,5) *Thân bài: Lần lượt trình bày những cảm nhận ,suy nghĩ ,đánh giá về nội dung nghệ thuật bài thơ (đoạn thơ)(1,0) * Kết bài: Khái quát giá trị , ý nghĩa của bài thơ (đoạn thơ) (0,5) Chung cho cả hai đề: Câu 3 (6đ) Học sinh đạt được những yêu cầu sau: * Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài nghị luận về bài một đoạn thơ. - Bài viết chặt chẽ , hợp lí rõ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trôi chảy ,chính xác, giàu hình ảnh , giàu cảm xúc. - Ít mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. *Yêu cầu về nội dung và biểu điểm: - Mở bài : Dẫn dắt hợp lí, khái quát được nội dung , nghệ thuật của hai khổ thơ.(0,5) - Thân bài: Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ: + Nhà thơ chợt nhận ra những tín hiệu sang thu từ ngọn gió se (nhẹ khô và hơi lạnh ),mang theo hương ổi chín phả vào trong gió, từ hình ảnh “sương chùng chình”(nhân hoá):sương giăng mắc nơi ngõ nhỏ(không gian hẹp)như cố ý chậm lại tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc xốn xang:(Bỗng, hình như…)(2,0) + Cảm nhận về những biến chuyển tiếp theo của không gian lúc giao mùa qua hình ảnh: “sông dềnh dàng”trôi thanh thản,lững lờ. Những cánh chim vội vã bay đi tránh rét, hình ảnh đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu” là hình ảnh liên tưởng tưởng tượng sáng tạo : trong tưởng tượng của nhà thơ hai mùa có sự chuyển giao cho nhau qua cầu nối là đám mây.đám mây mùa hạ vắt một nửa mình sang mùa thu( phân tích ý nghĩa của hình ảnh đó).(2,5) + Tất cả cho thấy cảm nhận ...onthionline.net - Kết luận lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn nêu học cho thân Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w