1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii ngu van 8 75703

2 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÀN LONG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 8 Thời gian làm bài:90 phút (không kể thời gian giao đề) I/ Tiếng Việt: (2điểm) 1/ Trong hội thoại, người tham gia hội thoại cần tránh điều gì? (1điểm) 2/ Hãy xác định kiểu câu trong các câu sau:(1điểm) a/ Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột . (Ngô Tất Tố,Tắt đèn) b/ Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá . II/ Đọc – hiểu văn bản: (3điểm) 1/ Em hãy viết thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú của tác giả Tố Hữu. (2điểm) 2/ Trong bài : Bàn về phép học, Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là gì? Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc học chân chính .(1điểm) III/ Tập làm văn: (5điểm) Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh của gia đình . Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn . PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÀN LONG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 I/ Tiếng Việt: (2điểm) học sinh đáp ứng đúng yêu cầu sau: 1/ Cần tránh: Nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.(1điểm) 2/ Kiểu câu: a/ Câu cầu khiến(0,5điểm) b/ Câu trần thuật.(0,5điểm) II/ Đọc – hiểu văn bản:(3điểm) 1/ Học sinh ghi lại chính xác bài thơ (2,0điểm) Mỗi câu chép sai từ thì trừ 0,25điểm mỗi câu cho đến hết . 2/ Mục đích: Học để làm người Ý nghĩa, tác dụng: đất nước có nhiều nhân tài có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước. III/ Tập làm văn:(5điểm) 1. Yêu cầu chung: -Nội dung bài viết cần trình bày rõ ràng ý kiến, suy nghĩ, quan điểm của mình về cách ăn mặc không lành mạnh và có lời khuyên đúng về cách ăn mặc. -Học sinh phải biết cách xây dựng và trình bày luận điểm, luận cứ(khả năng tìm lí lẽ, dẫn chứng để lập luận) 2. Yêu cầu cụ thể: Bài làm phải đảm bảo 3 nội dung cơ bản dưới đây: 2.1 Mở bài: Nêu vấn đề lối ăn mặc không lành mạnh, không hợp lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. 2.2 Thân bài: - Trình bày ý kiến của bản thân về cách ăn mặc không lành mạnh. - Thuyết phục những bạn thay đổi cách ăn mặc không lành mạnh đó. 2.3 Kết bài: Phê phán lối ăn mặc không lành mạnh và cần nên thay đổi cách ăn mặc đó. ?Lưu ý: Học sinh có thể có những cách trình bày hoặc có những lí lẽ, dẫn chứng khác nhau, miễn là chính xác, hợp lí làm rõ được vấn đề. 3. Tiêu chuẩn ghi điểm: Điểm tối đa cho từng phần như sau: 3.1 Hình thức:(1.0điểm) - Bố cục, văn phong, diễn đạt.(0.5điểm) - Chữ viết, trình bày.(0.5điểm) 3.2 Nội dung:(4.0điểm) - Mở bài:0.5điểm - Thân bài:3.0điểm - Kết bài: 0.5điểm àGiám khảo dựa vào thực tế bài làm của học sinh để ghi các điểm cụ thể. onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 2010- 2011 Môn : Ngữ văn – Lớp ( Thời gian làm 90 phút ) I Trắc nghiệm : (2,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách chọn chữ đứng trước câu trả lời Văn “Chiếu dời đô ”của Lý Công Uấn viết theo phương thức biểu đạt ? A.Tự B.Thuyết minh C.Biểu cảm D.Lập luận Văn “Nước Đại Việt ta “được trích từ tác phẩm nào? A.Chiếu dời đô B.Bình Ngô đại cáo C.Hịch tướng sĩ D.Bàn luận phép học Nguyễn Trãi hiệu : A.Thanh Hiên B.Bạch Vân cư sĩ C.Ức Trai D.Hải Thượng lãn ông Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” viết vào thời kì ? A.Thời kỳ nước ta chống quân Tống B.Thời kỳ nước ta chống quân Thanh C.Thời kỳ nước ta chống quân Nguyên D.Thời kỳ nước ta chống quân Minh Nhận xét nhận xét sau ? A.Hịch viết văn xuôi B Hịch viết văn vần C.Hịch viết văn biền ngẫu D Hịch viết văn xuôi, văn vần Trong thơ “ Nhớ rừng ” Thế Lữ, chi tiết diễn tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dội, phi thường ? A.Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi B Trong hang tối, mắt thần quắc C.Cảnh sơn lâm bóng cả, già, với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi D.Tất Kiểu hành động nói sử dụng đoạn trích sau: “Như nước đại Việt ta từ trước - Vốn xưng văn hiến lâu – Núi sông bờ cõi chia – phong tục Bắc Nam khác ” A Hành động trình bày B Hành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển Câu : “ Cựa gà trống đâm thủng áo giáp giặc ” kiểu câu ? A.Câu cảm thán B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D.Câu phủ định Dòng nói dấu hiệu nhận biết câu phủ định ? A Là câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay, B Là câu có ngữ điệu phủ định C Là câu có từ ngữ phủ định :không, chẳng, chưa, D Là câu có sử dụng dấu chấm than 10 Trật tự từ câu nhấn mạnh đặc điểm vật ? A Gian nan đời ca vang núi đèo.(Tố Hữu) B Quê hương anh nước mặn đồng chua.(Chính Hữu) C Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội.(Nguyễn Đình Thi) D Chiến trường chẳng tiếc đời xanh.(Quang Dũng ) II Tự luận : (7,5 điểm) Câu 1.(1,5 điểm) Trình bày sơ đồ lập luận văn Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp ? Câu (6,0 điểm) Thiên nhiên người bạn tốt người Con người cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên Hãy làm sáng tỏ ý kiến TRƯỜNG THCS …………. *********** ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 8 ( Thời gian 90 phút) I. LÝ THUYẾT: (3đ) Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu”. Câu 2:Xác định kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau. “ Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1) - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? (2) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (3) - Không đau con ạ! (4) II. TỰ LUẬN: (7đ) Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”. MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức kĩ năng Tổng Thông hiểu Điểm Vận dụng cao Điểm Văn học 1 câu 1 điêm 1 (1điểm) Tiếng việt 1 câu 2 điểm 1 (2 điểm) Tập làm văn 1 câu 7 điểm 1 (7 điểm) Cộng 2 câu 3 điểm 1 câu 7 điểm 3 câu ( 10 điểm) ĐÁP ÁN I. LÝ THUYẾT: (3đ) Câu 1:( 1 điểm) - Ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu”: là thứ thuế đóng bằng xương máu, tính mạng con người. Nhan đề bằng hình ảnh, gợi đau thương, căm thù, tố cáo tính vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp lợi dụng xương máu, tính mạng của hàng chục triệu người dân ở các nước thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. Câu 2:( 2 điểm) (1) Câu trần thuật – Hành động kể (2) Câu nghi vấn – Hành động hỏi (3) Câu trần thuật – Hành động kể (4) Câu phủ định – Hành động phủ định bác bỏ II. TỰ LUẬN: (7đ) 1. Mở bài. (1 điểm) - Giới thiệu văn bản Bàn luận về phép học và tác giả Nguyễn Thiếp - Nêu khái quát mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”. 2. Thân bài. ( 5 điểm) - Làm rõ vấn đề “học “ là gì? - Làm rõ vấn đề “ hành” là gì? - Làm rõ mối quan hệ giữ “ học” và “ hành” - Làm rõ tác dụng của việc “ học” và “ hành”. - Vận dụng vào việc học của bản thân em ngày nay. 3. Kết bài.( 1 điểm) Khẳng định giá trị của mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”. Bài văn cần có bố cục rõ ràng, luận điểm đúng, sắp xếp hệ thống , văn viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ lôgíc, trình bày sạch đẹp. Duyệt của BGH Duyệt của tổ khối trưởng Giáo viên Phòng GD & ĐT Hương Trà ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010-2011 Trường THCS Hương Toàn MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm. (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm. Ví dụ câu 1 chọn phương án A ghi: Câu 1 – A. Câu 1. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A. Nét mặt. B. Điệu bộ. C. Cử chỉ. D. Ngôn từ. Câu 2. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc? A. Năm 18 tháng tuổi tôi đã vào bộ đội. B. Bà lão nhai trầu bằng hai hàm răng rất đẹp. C. Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp. D. Tuy phải làm nhiều việc trong gia đình nhưng bạn ấy vẫn học giỏi. Câu 3. Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác trong bài thơ “Ngắm trăng” là: A. Trong khi đàm đạo việc quân trên thuyền. B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước. C. Trên đường chuyển lao. D. Đang ở trong nhà ngục của bọn Tưởng Giới Thạch. Câu 4. Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu? A. Giải bày tình cảm của người viết. B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua. C. Miêu tả phong cảnh, kể về sự việc. D. Kiêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân. Câu 5. Qua thái độ ông Guốc- Đanh (trong văn bản “Ông Giốc – Đanh mặc lễ phục” của Mô-li-e) đối với chiếc áo may hoa ngược, cho thấy ông ta là người như thế nào? A. Cầu kì trong vấn đề ăn mặc. B. Thích những áo lạ mắt. C. Hài hước và hóm hỉnh. D. Dốt nát, kém hiểu biết. Câu 6. Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản tường trình? A. Quốc hiệu, tiêu ngữ. B. Địa điểm, thời gian. C. Cảm xúc của người viết tường trình. D. Chữ kí và họ tên người tường trình. II. Phần tự luận. (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy cho biết thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội có những quan hệ nào? Câu 2. (1,0 điểm) Nêu giá trị nghệ thuật trong văn bản “Nhớ rừng” của Thế Lữ. Câu 3. (5,0 điểm) Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh,…) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN 8 Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Nghệ thuật Câu 2 (1,0 điểm) 1 câu (1,0 điểm) Nội dung Câu 5 (0,5 điểm) Câu 3 (0,5 điểm) 2 câu (1,0 điểm) Thể loại Câu 4 (0,5 điểm) 1 câu (0,5 điểm) Tiếng Việt Hành động nói Câu 1 (0,5 điểm) 1 câu (0,5 điểm) Hội thoại Câu 1 (1,0 điểm) 1 câu (1,0 điểm) Chữa lỗi diễn đạt Câu 2 (0,5 điểm) 1 câu (0,5 điểm) Tập làm văn Tường trình Câu 6 (0,5 điểm) 1 câu (0,5 điểm) Viết bài văn nghị luận Câu 3 (5,0 điểm) 1 câu (5,0 điểm) Tổng số câu Tổng số điểm 3 câu 1,5 điểm 2 câu 1,0 điểm 2 câu 2,0 điểm 1 câu 0,5 điểm 1 câu 5,0 điểm 9 câu 10 điểm ****************************************************** ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 8 – NĂM HỌC 2010-2011 I. Phần rắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1- D Câu 2 - A Câu 3 - D Câu 4- B Câu 5 - D Câu 6 - C II. Phần tự luận: Câu 1: - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. ( 0,5 điểm ) - Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ). ( 0,25 điểm ) + Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ). ( 0,25 điểm ) Câu 2: - Nghệ thuật trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ: + Sử dụng hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn dâng trào, mỗi từ, mỗi câu có sức lôi cuốn mạnh mẽ. ( 0,5 điểm ) + Biểu tượng của con hổ phù hợp với anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất. Ngôn ngữ, nhạc điệu dồi dào, cắt nhịp linh hoạt, phong phú ( 0,5 điểm ) Câu 3: * Mở bài: - Giới thiệu tác hại của các tệ nạn nói chung và một tệ nạn nào đó cần trình bày. ( 1,0 điểm ) * Thân bài: Kết hợp Sở GiáO dục đào tạo hà tĩnh Phòng gd & đt lộc hà đề thức đề thi Kiểm tra chất lợng học kỳ ii - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp (Thời gian làm (90 phút) Câu (4 điểm) Niềm khát khao tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cách mạng thơ Khi tu hú Tố Hữu (Ngữ văn 8-tập 2) Câu (4 điểm) Văn Bàn luận phép học (Ngữ văn 8-tập 2) Nguyễn Thiếp nói phép học Từ thực tế việc học thân, em hiểu cần thiết tác dụng phơng pháp Học đôi với hành Câu (2 điểm) Viết đoạn văn (Từ 15 đến 20 câu) giới thiệu bố cục sách giáo khoa Ngữ văn tập (phần Tiếng Việt) Họ tên thí sinh: Số báo danh

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w