1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuon on tap hkii ngu van 7 cuc hay 88498

2 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

de cuon on tap hkii ngu van 7 cuc hay 88498 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Học kì I – Năm học: 2010 - 2011 I/ Câu hỏi: Câu 1: Thế nào là quan hệ từ? Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ. Câu 2: Thế nào là chơi chữ? Hãy kể các lối chơi chữ thường gặp. Câu 3: Thế nào là đại từ? Kẻ sơ đồ phân loại đại từ. Câu 4: Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của điệp ngữ. Kẻ sơ đồ phân loại điệp ngữ. Câu 5: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây: a/ Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con. (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) b/ Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang . (Tô Hoài) c/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nỗi ba chìm với nước non. (Hồ Xuân Hương) d/ Một đời được mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi. (Nguyễn Du) Câu 6: Em hãy cho biết bài ca dao sau đây có điều gì lí thú ? Mùa xuân, em đi chợ Hạ Mua cá thu về, chợ vẫn còn đông Ai bảo anh rằng em đã có chồng ? Bực mình đổ cá xuống sông, em về ! Câu 7: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau : a/ Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. b/ Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c/ Người khôn nói ít hiểu nhiều Không như người dại lắm điều rườm tay. d/ Chuột chù chê khỉ rằng hôi ! Khỉ mới trả lời: Cả họ mày thơm ! Câu 8: Chép thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang. Dựa vào bài thơ vừa chép, hãy chỉ ra những dấu hiệu (số câu, số chữ, cách hiệp vần, .) để chứng tỏ đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Câu 9: Chép thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ. Câu 10: Hãy cho biết bài thơ Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa? Các tầng nghĩa đõ có nội dung như thế nào? Giá trị bài thơ chủ yếu nằm ở tầng nghĩa nào? Vì sao có thể khẳng định như vậy? II/ Làm văn: Đề 1: Cảm nghĩ về mái trường thân yêu. Đề 2: Cảm nghĩ về loài cây em yêu thích. Đề 3: Hãy nêu cảm nghĩ của em về Thầy, cô giáo - những người lái đò đưa thế hệ trẻ “cập bến tương lai”. ĐÁP ÁN I/ Câu hỏi: Câu 1: * Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. * Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: - Thiếu quan hệ từ; - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; - Thừa quan hệ từ; - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Câu 2: * Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn và thú vị. * Các lối chơi chữ thường gặp là: - Dùng từ ngữ đồng âm; - Dùng lối nói trại âm (gần âm); - Dùng cách điệp âm; - Dùng lối nói lái; - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. Câu 3: * Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, … được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. Đai từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ, … * Sơ đồ phân loại đại từ: Câu 4: * Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. * Tác dụng của điệp ngữ: nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. ĐẠI TỪ Đại từ để hỏiĐại từ đề trỏ Trỏ số lượng. VD: bấy, bấy nhiêu, … Trỏ hoạt động, tính chất. VD: vậy, thế. Hỏi về người, sự vật. VD: ai, gì, … Hỏi về số lượng. VD: mấy, bao nhiêu, … Hỏi về hoạt động, tính chất. VD: sao, thế nào, … Trỏ người, sự vật. Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2012-2013 I Phần văn học Tục ngữ - Thuộc câu tục ngữ theo chủ đề - Phân tích nội dung câu tục ngữ Văn nghị luận (bài 20, 23, 24) * Lập bảng hệ thống - Tên văn - Nội dung (vấn đề nghị luận – luận điểm – luận phương pháp lập luận) - Nghệ thuật đặc sắc Truyện đại (bài 26, 28) * Lập bảng hệ thống - Tác giả - Hoàn cảnh sáng tác - Gía trị nội dung - Gía trị nghệ thuật II Phần tiếng việt * Lập bảng hệ thống kiểu câu (câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động) - Kiểu câu - Khái niệm - Đặc điểm - Ví dụ * Nêu đặc điểm trạng ngữ - thêm trạng ngữ - tách trạng ngữ * Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu III Phần tập làm văn Nghị luận chứng minh Đề 1: Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu trẻ ta không chịu khó học tập lớn lên ta chẳng làm việc có ích! Đề 2: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống Đề 3: Hãy trình bày bật lối sống vô giản dị, bạch Bác Hồ Nghị luận giải thích Đề 1: Onthionline.net Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao Đề 2: Dân gian có câu “ Lời nói gói vàng ”, đồng thời lại có câu “ Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng ” Qua hai câu trên, em cho biết dân gian hiểu giá trị, ý nghĩa lời nói sống Hết Chúc bạn soạn tốt Người soạn Thanh Trần Thiên Thanh ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP NGỮ VĂN 7 I.Tiếng Việt: - Từ ghép, từ láy - Đại từ - Từ đồng âm(ví dụ:đường đi- đường ăn) - Từ đồng nghóa(Ví dụ: lợn- heo) - Từ trái nghóa(ví dụ: Tốt- xấu). - Từ Hán Việt( đế, thò) - Thành ngữ. - Điệp ngữ, chơi chữ. -Quan hệ từ (và, vì, nếu- thì…) * Chú ý: Học thuộc ghi nhớ? cho ví dụ? II. Văn bản: 1.Ca dao dân ca: Từ phức Từ láyTừ ghép Từ láy toàn bộ Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Từ láy bộ phận Láy phụ âm đầu Láy vần Lạch cạch Miên man Quần áo Nho nhỏ Nhàxây Đại từ Đại từ để hỏi Đại từ để trỏ Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động tính chất Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động tính chất Hỏi về người, sự vật Ai? gì? Bao nhiêu? Thế nào? Tôi, nó, họ Bấy nhiêu. Thế, vậy a, Khái niệm: Ca dao dân ca chỉ các thể loại trữ tình dân gian do tập thể sáng tác và lưu truyền bằng miệng.Ca dao dân ca diễn tả đời sống nội tâm của con người.Ca dao là phần lời thơ, dân ca kết hợp lời thơ và phần nhạc. b, Nội dung: - Những câu hát về tình cảm gia đình. -Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người. - Những câu hát than thân. - Những câu hát châm biếm. 2.Tác phẩm trữ tình: a. Văn học Trung đại. Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà) Lưu truyền của Lí Thường Kiệt Thất ngôn từ tuyệt Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng đònh chủ quyền về lãnh thổ của đát nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược. Phò giá về kinh ( Tụng giá hoàn kinh sư) Trần quang Khải Ngũ ngôn tứ tuyệt Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta và khát vọng hòa bình thònh trò của dân tộc ta dưới thời nhà Trần. Bài ca Côn Sơn ( Côn Sơn ca) Nguyễn Trãi Thất ngôn bát cú Đường luật Vẻ ra bức tranh thiên nhiên Côn Sơn tuyệt đẹp. Qua đó cho thấy tâm hồn thanh cao, giao hoa với thiên nhiên của nhà thơ Nguyễn Trãi. Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thất ngôn tứ tuyệt -Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa. - Cảm thương sâu sắc thân phận chìm nổi của họ. Qua Đèo Ngang Huyện Thanh Quan Thất ngôn bát cú -Miêu tả bức tranh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, hoang sơ. -Thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi cô đơn thầm lặng của tác giả. Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến. Thất ngôn bát cú Cố tình tạo ra tình hướng éo le, hóm hỉnh khi bạn đến chơi nhà để thể hiện tình cảm chân thành, đậm đà của Nguyễn Khuyến dành cho bạn. HDĐT: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra(Thiên Trường vãn vọng) Trần Nhân Tông Thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ mở ra cảnh tượng vùng quê về chiều trầm lạng, thanh bình, nên thơ. Cho thấy tác giả có tâm hồn gắn bó máu thòt với quê hương. HDĐT:Sau phút chia li( Trích chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Côn - Dòch: Đoàn Thò Điểm Song thất lục bát Đoạn trích thể hiện nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận.Nỗi sầu này có ý nghóa tố cáo chiến tranh phi nghóa, vừa thể hiện khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ. b.Văn học hiện đại: Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Cảnh khuya Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Miêu tả cảnh trắng ở núi rừng Việt Bắc, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước của nhà thơ, nhà chí só cách mạng Hồ Chì Minh. Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Cảnh mùa xuân ở Việt Bắc tràn đầy sức sống và tâm hồn ung dung lạc quan của Bác Hồ. Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Thơ năm chữ Bài thơ gọi về kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu nồng ấm tha thiết. 3.Tác phẩm tự sự: Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Cổng trường mở ra Lí Lan Văn bản nhật dụng Bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yê, tình cảm sâu nặng của người mẹ dành cho con. Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài Truyện ngắn Cuộc chia tay đau đớn, đầy cảm động của hai em bé khiến người đọc thấm thía: Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá, hãy xây dựng bảo vệ gia đình. Một thứ quà của lúa non: Cốm Thạch Lam Tùy bút -Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, ĐỂ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 1/ Học thuộc lòng  Nắm tác giả - hoàn cảnh sang tác, thể thơ – nội dung – nghệ thuật các bài thơ : Quê hương, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó, Nước Đại Việt ta.  Trả lời : a/ Quê hương : + Tác giả : Tế Hanh + Hoàn cảnh sáng tác : Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài Quê hương là sự mở đầu. + Thể thơ : Tám chữ + Nội dung : Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. + Nghệ thuật : Biểu cảm + Miêu tả - Hình ảnh thơ phong phú - Kết hợp giữa so sánh và nhân hoá một cách độc đáo ⇒ Thổi linh hồn vào sự vật b/ Ngắm trăng + Tác giả : Hồ Chí Minh + Hoàn cảnh sáng tác : Tháng 8 – 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. + Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt + Nội dung : Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong ngục tù cực khổ tối tăm. + Nghệ thuật : Nhân hoá, đối c/ Tức cảnh Pác Bó + Tác giả : Hồ Chí Minh + Hoàn cảnh sáng tác : Tháng 2 – 1941, sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ : ở trong hang Pác Bó, một hang núi nhỏ sát biên giới Việt – Trung (thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) + Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt + Nội dung : Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đừa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiện là một niềm vui lớn. d/ Nước Đại Việt ta + Tác giả : Nguyễn Trãi + Hoàn cảnh sáng tác : Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương Thông phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước. 2/ Phân biệt Hịch, chiếu, cáo, tấu?  Trả lời: Giống: Đều viết bằng văn nghị luận cổ theo thể văn biền ngẫu, văn xuôi, hay văn vần. Cách lập luận tương đối chặt chẽ. Khác: - Hịch, chiếu, cáo là do vua, chúa, tướng lĩnh, hoặc thủ lĩnh dùng để cổ động, ban bố mệnh lệnh xuống cho thần dân. - Tấu: Là do thần dân viết để góp ý kiến lên vua chúa. 3/ Vì sao nói “chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?  Trả lời: Vì “chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. 4/ Thái độ căm tức, uất ức của Trần Quốc Tuấn được thể hiện bằng chi tiết nào trong bài “Hịch Tướng sĩ”?  Trả lời: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. 5/ Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt được khẳng định vào những yếu tố nào trong bài Nước Đại Việt ta?  Trả lời : Chân lý về Trường THCS Mỹ Thới Đề cương ôn tập học kỳ II Môn: NGỮ VĂN 8 Năm học 2009 - 2010 I. TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Hai câu thơ : “ Mỗi năm hoa đào nở - Không thấy ông đồ xưa” có kiểu bố cục gì? a. Đầu cuối tương ứng b. Đối lập. c. Trùng lập. d. Cân xứng. Câu 2: Trong những yếu tố sau, yếu tố nghệ thuật nào là chính khiến các dòng thơ “ Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây gìa - Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi – Với khi thết khúc trường ca dữ dội” tả được sự hung vĩ huyền bí của rừng già? a. Điệp từ nối b. Câu thơ 8 tiếng c. Từ tăng cấp: gào, thét, hét d. Hình ảnh bóng cả, cây già. Câu 3: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất vẻ oai phong lẫm liệt của hổ giữa chốn rừng xanh? a. Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng b. Lượng tấm thân mình như song cuộn nhịp nhàng. c. Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ rắt. d. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc – Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Câu 4: Sự đối lập của cảnh vườn bách thú và cảnh rừng núi nơi hổ làm chúa tể? a. Cảnh tù túng chật hẹp - Cảnh tự do phóng khoáng b. Cảnh buồn chán tẻ nhạt. c. Cảnh hung vĩ sôi nổi phóng khoáng. Câu 5: Những câu thơ nào nói lên bút pháp lãng mạng của bài thơ “ Nhớ rừng”? a. Miêu tả cái cao cả, phi thường. c. Không hò nhập với thế giới tầm thường vô nghĩa. b. Nhớ tuyết quá khứ. d. Lấy tâm trạng con hổ nói lên tâm trạng con người Câu 6: Đọc câu thơ: “ Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây, cách biển nửa ngày song” cho ta hiểu địa thế ở đây như thế nào? a. Trên hòn đảo gần bờ biển. c. Trên một cù lao giữa sông b. Bên cạnh con sông chảy ra biển. d. Trên cù lao, đi đường sông nữa ngày mới tới biển Câu 7: Trong bài thơ : “ Quê hương” có mấy hình ảnh so sánh? a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh d. 4 hình ảnh. Câu 8: “ Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng – Cả thân hình nồng nở vị xa xăm” giúp ta hiểu điều gì về người làng nghề chài lưới? a. Có tầm vóc phi thường. c. Mang vẻ đẹp và sức sống của biển cả. b. Cơ thể khỏe mạnh do nắng, mưa, đại dương d. Mang vẻ đẹp và tâm hồn phóng khoáng. Câu 9: Nhân vật trừ tình trong bài “ Khi con tu hú” là ai? a. Tác giả b. Con tu hú c. Người tù d. Không phải 3 nhân vật trên. Câu 10: Cảm xúc trong bài “ Khi con tu hú” được khơi dậy từ đâu? a. Tiếng tu hú lọt vào xà liêm c. Niềm khao khát tự do cháy bỏng. b. Nỗi nhớ mùa hè d. Nỗi nhớ những kỷ niệm. Câu 11: Tên bài thơ “ Khi con tu hú” cho ta biết về điều gì? a. Về sự việc b. Về địa điểm c. Về tư tưởng d. Về thời điểm. Câu 12: Không gian tự do cao rộng của bức tranh của bài thơ :” Khi con tu hú” thể hiện qua hình ảnh nào? a. Lúa chiêm đang chin, trái cây ngọt dần. c. Bắp rây vàng hạt đẩy sân nắng đào. b. Vườn râm dây tiếng ve ngân d. Đôi con diều sáo lộn nhào từng không. Câu 13: Nhận xét nào phù hợp với đoạn 1 bài thơ “ Khi con tu hú”? a. Mở ra một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống. c. Khao khát tự do  cháy bỏng. b. Sức cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của tâm hổn yêu đời. d. Bức tranh mùa hè rực rỡ Câu 14: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được viết vào thời gian nào? Ở đâu? a. Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó c. Tháng 2/1941 tại hang Cao Bằng b. Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó Cao Bằng d.Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó ( Cao Bằng). Câu 15: Câu thơ: “ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” dùng phép đối nào? a. Đối ý b. Đối thanh c. Đối vế trước và vế sau d. a và b đúng. Câu 16: Câu thơ: “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang” cho ta hiểu gì về ngừơi chiến sĩ Cách mạng? a. Là người yêu thiên nhiên đến say đắm. c. Là người yêu cuộc sống trong mọi hoàn cảnh b. Là người yêu tha thiết công việc CM d. Là người hòa hợp giữa tâm hồn ( chiến sĩ và thiên nhiên) Câu 17: Sự khác biệt giữa thú lâm truyền của Bác với ngày xưa? a. Sống ẩn vật, xa lánh đời noi chốn rừng xanh. c. Sống ở chốn rừng xanh để làm việc giúp đời. b. Vui với cái nghèo và cảm thấy nghéo mà sang. d. Thú lâm truyền hòa hợp với niềm tin được làm CM Câu 18: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” cho em hiểu gì về Bác? a. Yêu thiên nhiên, yêu nước, yêu đời. c. Lạc quan, yêu đời. b. Quyết tâm kiên trì làm NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I.Văn bản: Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau: 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2. Tục ngữ về con người và xã hội 3. Tính thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) 4. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (ĐẶng Thai Mai ) 5. Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) 6. Ý nghĩa của văn chương ( Hoài Thanh ) 7. Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) 8. Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc ) 9. Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh ) 10. Chèo Quan Âm Thị Kính II. Tiếng Việt: 1. Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn : BT SGK / 15, 16 2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/ 29 3. Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì? Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK/47,48 4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại: BT SGK/58,64,65 5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65,69 6. Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104 7. Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì BT SGK/123 8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối BT SGK / 130, 131 I. Tập làm văn 1. Tìm hiểu chung về văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương pháp lâp luận trong văn nghị luận? 2. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài tập lập luận chứng minh Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim “ SGK/51 Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý :’’ ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ ; “ Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51 Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng “ . Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59 Đề 4: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người k có ý thức bảo vệ môi trường 3. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó – SGK/ 84 Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó – SGK/84 Đề 3 Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – SGK/88 ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- MÔN NGỮ VĂN 7 Thời gian : 90 Phút I/Trắc nghiệm: (Gồm 10 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm, câu 9,10 mỗi câu đúng 0.5 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Câu1: Đặc điểm của tục ngữ là: Tính ngắn gọn,…………., giàu hình ảnh và……………… Câu2: Theo Hoài Thanh:”Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là……………… suy rộng ra là thương cả……………………… Chọn phương án trả lời đúng Câu3: Câu nào sau đây là câu rút gọn? A.Người ta là hoa đất. B. Uống nước nhớ nguồn. C.Một cây làm chẳng nên non. D.Tấc đất,tấc vàng. Câu4: Câu nào không phải là câu đặc biệt? A.Một đêm mùa xuân. B.Tiếng vỗ tay. C.Em Sơn! D.Mây bay. Câu5: Trong câu: “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”Trạng ngữ của câu thuộc loại nào? A.Thời gian. B.Không gian. C.Cách thức. D.Nguyên nhân. Câu6: Câu : “Cây bàng này lá đã rụng hết.”Có cụm chủ -vị mở rộng thành phần nào? A.Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Định ngữ. D.Bổ ngữ. Câu7: Xác định kiểu liệt kê trong câu: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.” A.Theo cặp B. Không theo cặp C.Tăng tiến D. Không tăng tiến Câu8: Dấu chấm lửng trong câu sau dùng để làm gì?”Cơm,áo,vợ con,gia đình…bó buộc y”. A.Tỏ ý liệt kê chưa hết. B.Biểu thị lời nói bỏ dở. C.Biểu thị lời nói ngắt quãng. D.Làm giãn nhịp điệu câu văn. Xác định ý đúng (Đ),Sai(S) Câu9: Xét kết cấu ngữ pháp của câu: “Tôi nghe thấy tiếng những chú dế gọi nhau ở kẽ gạch.” A.Là câu mở rộng định ngữ (… ) B. Là câu mở rộng bổ ngữ.(… ) Câu10: Giá trị nhân đạo của một tác phẩm văn học ...Onthionline.net Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w