de thi khao sat dau nam ngu van khoi 6 75937

1 131 0
de thi khao sat dau nam ngu van khoi 6 75937

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng thcs mai lâm đề thi khảo sát đầu năm 2008 2009 Môn: Toán học Lớp 8 (Thời gian: 60 phút) Họ, tên học sinh: Lớp: Ngày kiểm tra: ./ ./200 SBD Giám thị số 1: . Giám thị số 2: . Số phách Điểm Họ tên và chữ ký của ngời chấm Số phách A: Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Bài 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án đúng. a) (-5) 4 .(-5) 3 = ? A. (-5) 12 B. (-5) 6 C. (-5) 7 D. (-5) b) 10 8 : 2 8 = ? A. 5 8 B. 10 6 C. 10 4 D. 2 4 c) ?)3(: 3 2 = A. -2 B. 9 2 C. 9 2 D. -3 d) ?) 3 1 ( 2 1 =+ A. 5 1 B. 6 1 C. 6 1 D. 3 2 Bài 2 (2 điểm): Cho hình vẽ, biết a//b a A 60 0 1 2 b 2 1 B Điền (Đ) hoặc (S) vào ô vuông: a) 0 1 60 = B b) 0 2 60 = A c) 0 22 180 =+ BA d) 0 21 180 =+ BA B: Phần bài tập tự luận (7 điểm) Bài 3 (2 điểm): Tính: a) 4:3 5 4 b) 2 3 2 4 1 + c) 2 2. 2 1 5 4 d) 4,5 + (-5,4) + 5,5 + (-4,6) Học sinh không đợc viết lên phân ghạch chéo này. Bài 4 (2 điểm): Cho 2 đa thức : M = 2x 4 - 3x 2 + x - 1 N = x 4 + x 2 - 2x a) Tính M + N b) Tính M - N Bài 5 (2 điểm): Cho tam giác ABC cân ở A, trung tuyến AM. Gọi I là điểm nằm giữa A và M. Chứng minh rằng: a) AIB = AIC b) IBM = ICM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Onthionline.net khảo sát chất lượng đầu năm lớp Môn Tiếng việt Thời gian: 50 phút Đề Phần I: Luyện từ câu (3.0đ) Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ “Tổ Quốc” Câu 2: Cho câu: “Nơi vòm trời cao vời vợi, không khí thạt thoáng đãng” a) Câu câu đơn hay câu ghép? b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Câu 3: Tìm ghi lại động từ đoạn thơ sau: Nắng thương chúng em giá rét Nên nắng vào áo em Nắng làm chúng em ấm tay Mỗi lần chúng em nhúng nước (Trích “Mùa đông nắng đâu” - Xuân Quỳnh) Phần II: Tập làm văn (7.0đ) Chọn hai đề sau: Đề 1: Tả trường thân yêu gắn bó với em năm tháng qua Đề 2: Tả người mà em yêu quý để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 Môn: Ngữ văn Năm học 2013 – 2014 (Thời gian làm bài: 60 phút Không kể thờ gian giao đề) Câu 1. (2 điểm). Đặt câu với các từ tượng thanh, tượng hình sau: Hô hố, tích tắc, khúc khuỷu, lạch bạch. Câu 2: (2đ) Hãy chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng: “ Lão Hạc, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945” Câu 3. (2đ)Nối một nội dung ở cột A với một nội dung phù hợp ở cột B. Tác giả Văn bản. 1. Ngô Tất Tố. A.Sống chết mặc bay. 2.Thanh Tịnh. B. Trong lòng mẹ. 3. Nguyên Hồng . C.Tức nớc vỡ bờ. 4. Phạm Duy Tốn. D. Tôi đi học. Câu 4. ( 4 điểm). Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái chết của Lão Hạc qua văn bản “Lão Hạc” đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 8. Đáp án – biểu điểm Câu 1 (2 điểm) Ví dụ : - Cả bọn cùng cười hô hố hết sức vô duyên. - Tiếng tích tắc của đồng hồ càng về đêm nghe càng rõ. - Đường từ nhà đến trường em nhiều đoạn quanh co, khúc khuỷu. - Con vịt bầu đi lạch bạch dưới bờ ao. Câu 2 (2 điểm) - Lão Hạc là tên tác phẩm, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố là tên tác giả, không cùng phạm trù là sai. 1đ - Cách sửa: Sửa Lão Hạc thành Nam Cao, hoặc thay Nguyễn Công Hoan bằng Bước đường cùng và Ngô Tất Tố bằng Tắt đèn. 1đ Câu 3 (điểm) 1 - C. 2 - D. 3 - B. 4 - A. Câu 4. (4 điểm). * Giới thiệu vắn tắt về cái chết của lão Hạc trong đoạn trích. 0.5đ * Nêu rõ nguyên nhân, ý nghĩa cái chết của Lão Hạc. 3đ + Cuộc sống nghèo khổ, túng quẫn ( Muốn sống phải tha hóa, biến chất giống Binh Tư). + Muốn giữ được nhân cách lão phải tìm cái chết, lão chết bằng bả chó: Một cái chết vật vã, đau đớn, nhưng chết nhanh. + Lão chọn cách chết đó vì muốn tự trừng phạt mình (Lão đã chót lừa một con chó) và lão muốn để lại cuộc sống tốt đẹp cho con. * Khái quát cái chết của lão Hạc là đáng thương đồng thời tố cáo xã hội đương thời đẩy người nông dân vào bước đường cùng. 0.5đ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) -  THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Chủ đề Văn học Chuyện người gái Nam Xương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn Phân tích ,kết hợp nhận xét đánh giá v ề đoạn trích KiềuởlầuNgưn g B ích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Ý nghĩa chi tiết kì ảo, hoàn cảnh lịch sử? thể loại truyền kì gì? Số câu Số điểm:2.0 Tỉ lệ:20% Tìm nét nghệ thuật đặc sắc “Truyện Kiều ” Cộng Số câu Số điểm:2.0 Tỉ lệ:20% Nghệ thuật đặc sắctrong tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du gì? Số câu Số câu Số điểm:2.0 Số điểm:1.0 Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:10% Số câu Số điểm:3.0 Tỉ lệ:30% -Viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái từ, thành phần phụ chú, Số câu Số điểm:2.0 Tỉ lệ:20% Số câu Số điểm 3.0 Tỉ lệ:30% TRƯỜNG THCS CẤP DẪN Số câu Số điểm:5.0 Tỉ lệ:50% Số câu Số điểm:5.0 Tỉ lệ:50% Số câu Số điểm:5.0 Tỉ lệ:50% Số câu Số điểm:10 Tỉ lệ:100% ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2015-2016 Họ Tên: Lớp Điểm Môn: Ngữ văn lớp Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) -  -Lời phê cô giáo Đề Câu 1/ (2 điểm) Hoàn cảnh lịch sử,thế loại truyền kì , ý nghĩa chi tiết kì ảo truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ? Câu 2/ (3 điểm) Nghệ thuật đặc sắc “Truyện Kiều” tác giả Nguyễn Du? Câu 3/(5điểm) Viết đoạn văn mười câu có đánh số,về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du có sử dụng thành phần tình thái,thành phần phụ Bài làm HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ Văn Câu 1/ (2 điểm) *Ý nghĩa chi tiết kì ảo truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ: - Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương (0.25 điểm) - Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện (0.25 điểm) - Thể ước mơ lẽ công đời nhân dân (0.25 điểm) - Tăng thêm ý nghĩa tố cáo thực cho câu chuyện (0.25 điểm) *Nêu hoàn cảnh lịch sử:Xã hội phong kiến khủng hoảng trần trọng tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực đời sống nhân dân vô cực khổ (0,5điểm) *Thể loại truyền kì: Ghi chép tản mạn (0,5điểm) Câu 2/ (3 điểm) Nghệ thuật đặc sắc trong”Truyện Kiều”_ Nghệ thuật tả cảnh (1.5 điểm) _ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình(1,5điểm) ( Lấy dẫn chứng phân tích) Câu 3/ (5 điểm) * Yêu cầu nội dung (4 điểm) - Để làm văn này, HS cần có hiểu biết Truyện Kiều đoạn trích “iều lầu Ngưng Bích”có sử dụng thành phần tình thái thành phần phụ - Đây dạng phân tích có xen cảm nhận đoạn trích a/ Mở (0.5 điểm): Giới thiệu tác giả ,tác phẩm.Vị trí đoạn trích b/ Thân (3 điểm) Giới thiệu đượcNghệ thuật tả cảnh ngụ tình tác phẩm Truyện Kiều - Qua việc miêu tả cảnh vật gửi gắm tâm trạng người: - Nỗi xót xa cho thân phận - Nỗi nhớ thương người yêu, cha mẹ - Tâm trạng buồn tủi cho số kiếp - c/ Kết (0.5 điểm) Suy nghĩ, tình cảm người viết nghệ thuật tả cảnh ngụ tình * Yêu cầu hình thức (1 điểm): Biết viết văn thuyết minh, văn viết lưu loát, có sức thuyết phục www.DeThiThuDaiHoc.com - Đề Thi Thử Đại Học http://facebook.com/thithudaihoc Trang 1/8 - Mã đề thi 485 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12, LẦN 1-2014 Môn: TIẾNG ANH (Thời gian làm bài: 90 phút) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ THI GỒM 80 CÂU (TỪ QUESTION 1 ĐẾN QUESTION 80) Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions. The initial contact between American Indians and European settlers usually involved trade, whereby Indians acquired tools and firearms and the Europeans obtained furs. These initial events usually pitted Indian tribes against each other as they competed for the European trade and for the lands containing fur-producing animals. When the furs had been depleted, the Europeans began a campaign to obtain the lands the Indians occupied. The Indians often formed confederations and alliances to fight back the Europeans; however, the Indians’ involvement in the white people’s wars usually disrupted these confederations. Indians resisted the attempts by the whites to displace them. They fought defensive wars such as the Black Hawk War in 1832. Indian uprisings also occurred, like the Sioux uprising in the 1860s. Despite the resistance of the Indians, the Europeans were destined to win the conflict. After Indian resistance was crushed, the whites legitimized the taking of Indian lands by proposing treaties, frequently offering gifts to Indian chiefs to get them sign the treaties. Once an Indian group had signed a treaty, the whites proceeded to remove them from their land. Often the Indians were forced west of the Mississippi into Indian Territory-land the whites considered uninhabitable. If only a few Indians remained after the conquest, they were often absorbed by local tribes or forced onto reservations. No aspect of American history is more poignant than the accounts of the forced removal of Indians across the continent. As white settlers migrated farther west, Indians were forced to sign new treaties giving up the lands earlier treaties had promised them. Some Indian tribes, realizing the futility of resistance, accepted their fate and moved westward without force. The Winnebagos, who offered little resistance, were shifted from place to place between 1829 and 1866. About half of them perished during their perpetual sojourn. Other tribes, however, bitterly resisted. The Seminoles signed a treaty in 1832 but violently resisted removal. Hostilities broke out in 1835 and continued for seven years. The United States government lost nearly 1,500 men and spent over $50 million in its attempts to crush Seminole resistance. Most of Seminoles were eventually forced to Indian Territory. However, several hundred remained in the Florida Everglades, where their descendants live today. Question 1: What does the passage mainly discuss? A. Violation of treaties by white settlers. B. Conflict between American Indians and European settlers. C. The diverse cultures of American Indian tribes. D. Trade between American Indians and European settlers. Question 2: What does the author mean by the phrase “pitted Indian tribes against each other”? A. Trade with Europeans took place in public market pits. B. Contact with Europeans caused opposition among Indian tribes. C. Athletic events were popular with the Indian tribes. D. Indians used European-made firearms in their shooting competitions. Question 3: The word “legitimized “in paragraph 2 is closest in meaning to__________. A. encouraged B. wrote to support VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Trường THCS Tân Phước ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Họ và tên: Môn : Lịch sử 7 Lớp 7A . Thời gian : 45 Phút ( Không kể phát đề) Điểm Nhậ xét của Giáo viên I/ Trắc nghịêm ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào : A. Mùa xuân năm 38 B. Mùa xuân năm 39 C. Mùa xuân năm 40 D. Mùa xuân năm 41 Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra : A. Năm 248 B. Năm 249 C. Năm 250 D. Năm 251 Câu 3: Thành tựu văn hoá tiêu biểu của người Chăm là : A. Chữ viết B. Tháp Chăm , đền tượng C. Đồ Gốm D. Hoả táng Câu 4: Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo diễn ra vào: A. Năm 932 B. Năm 937 C. Năm 938 D. Năm 939 Câu 5 : Hãy tìm những từ thích hợp để điền vào chổ trống ( .) trong bài tập sau : Sau khi được Lí nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân lương , Triệu Quang Phục đã chọn làm căn cứ đóng quân Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua và xưng là . II Tự luận ( 7đ) Câu 1:Lí Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa chống quân Lương xâm lược năm 542 ? Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì? Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938? Câu 3: Trình bày ý nghĩa to lớn của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng ? ĐÁP ÁN Đáp án Điểm I/ Trắc nghiệm: 1. C 2. A 3. B 4. C 5 . Đầm Dạ Trạch Triệu Việt Vương II/ Tự luận : Câu 1: a/ Việc làm của Lý Bí : - Lý Bí lên ngơi vua lấy hiệu là Lý Nam Đế. - Đặt niên hiệu là Thiên Đức , tên nước là Vạn Xn, dựng kinh đơ ở vùng cửa sơng To Lịch ( Hà Nội ) - Lập triều đình với 2 ban văn , võ, Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc b/ Ý nghĩa: - Thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc và đất nước - Mong muốn đất nước mãi mãi thanh bình như vạn mùa xn. Câu 2: - Cuối năm 938 quan Nam Hán tiến vào nước ta . - Ngơ Quyền cho quan nhè nhẹ ra đánh nhử quan Nam Hán vào cửa sơng lúc thuỷ triều lên. - Đợi nước thuỷ triều rút , Ngơ Quyền hạ lệnh đánh quật trở lại. - Khi thuỷ triều rút nhanh , Ngơ Quyền cho qn mai phục 2 bên bờ dánh tạt ngang . - Qn Hán rối loạn, thuyền xơ vào bãi cọc vỡ tan tành . - Quan Nam Hán bị thiệt hại q nửa rút qn về nước , trận Bạch Đằng kết thúc thằng lợi. Câu 3: Ý Nghóa : Cuộc khởi nghóa hai bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nam Hán thời Trưng Vương tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.75 0.75 0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1 onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SAT ĐẦU NĂM Môn: Lịch sử khối Năm hoc: 2011 - 2012 Thời gian làm bài: 45’ Câu 1:(3 điểm) Thế lãnh địa phong kiến? Nêu đặc điểm kinh tế lãnh địa? Câu 2:(3 điểm) Quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa Chân Âu hình thành ? Câu 3:(4 điểm ) Nêu sách đối nội, đối ngoại vua thời Tần – Hán tác động sách xã hội phong kiến Trung Quốc? Mường Cang, ngày 05 tháng 09 năm 2011 Tổ khảo thí HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Môn: Lịch sử Năm học: 2011 - 2012 Câu Nội dung - Lãnh địa phong kiến vùng đất đai rộng lớn quý tộc chiếm đoạt làm khu đất riêng - Đặc điểm kinh tế lãnh địa: + Lãnh chúa sống đầy đủ, sung sướng (3.0điểm) + Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế + Nền kinh tế nông nghiệp khép kín tự cung tự cấp - Sau phát kiến địa lý, quý tộc thương nhân Châu Âu sức vơ vét cải đem Châu Âu -> trình tích lũy tư vốn nhân công - Hệ trình tích lũy tư nguyên thủy: + Về kinh tế: Hình thức kinh doanh tư đời (công trường thủ công ) (3.0điểm) + Về xã hội: Giai cấp hình thành -> giai cấp tư sản công nhân ( người lao động làm thuê) + Về trị: Xuất mâu thuẫn giai cấp tư sản với quý

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan