de kiem tra ngu van 6 1 tiet co ma tran 50594

3 243 0
de kiem tra ngu van 6 1 tiet co ma tran 50594

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra ngu van 6 1 tiet co ma tran 50594 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Họ và tên: . kiểm tra tiếng việt 1 tiết Lớp: . I/ trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Câu 1: Dòng nào sau đây gồm toàn những từ láy tả tiếng cời? A - Khanh khách, hi hí, ha hả, oang oang; B - Khanh khách, hi hí, thỏ thẻ, ha hả; C - Khanh khách, hi hí, ha hả, khúc khích; D - Khanh khách, hi hí, ha hả, khàn khàn; 2. Câu 2: Các từ ghép sau: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh sắn, bánh đậu xanh . nêu lên đặc điểm gì của bánh? A - Nêu lên cách chế biến bánh; C - Nêu tính chất của bánh; B - Nêu tên chất liệu của bánh D - Nêu hình dáng của bánh; 3. Câu 3: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mợn tiếng Hán? A - Tráng sĩ, giang sơn, sơn hà, anh em; C - Tráng sĩ, giang sơn, sơn hà, bạn bè; B - Tráng sĩ, giang sơn, sơn hà, cha mẹ; D - Tráng sĩ, giang sơn, sơn hà, huynh đệ 4. Câu 4: Cách giải nghĩa nào của từ "núi" dới đây là đúng? A - Chỗ đất nhô cao; B - Ngợc với sông; C - Phần đất, đá nổi cao trên mặt đất (thờng cao từ 200m trở lên); D - Còn gọi là sơn, non; 5. Câu 5: Hiện tợng chuyển nghĩa nào dới đây chỉ sự vật chuyển thành hành động? A - Cái ca -> ca gỗ C - Cuộn bức tranh -> ba cuộn giấy B - Đang bó lúa -> ghánh ba bó lúa D - Đang nắm cơm -> ba nắm cơm 6. Câu 6: Danh từ là gì? A - Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật B - Là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm . C- Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. D - Là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật. 7. Câu 7: Danh từ đợc chia thành mấy loại lớn? A - Hai loại C - Bốn loại B - Ba loại D - Năm loại 8. Câu 8: Trờng hợp nào dới đây đã viết đúng? A - Quảng ninh C - Quảng Ninh B - quảng ninh D - quảng Ninh II/tự luận (6 điểm) 1. Tìm bốn danh từ riêng và bốn danh từ chung chỉ sự vật. Hãy đặt câu với các danh từ vừa tìm đợc (4 điểm) 2. Viết hoa cho đúng các danh từ riêng trong đoạn thơ sau (2 điểm): Nổ súng trận việt minh truyền lệnh Giải phóng quân tràn đỉnh non cao Việt minh nh thác ào ào Chiến khu kháng nhật, cao trào nhân dân (Tố Hữu) đáp án kiểm tra tiếng việt 1 tiết I/ trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm 1. Câu 1 C 2. Câu 2 B 3. Câu 3 D 4. Câu 4 C 5. Câu 5 A 6. Câu 6 B 7. Câu 7 A 8. Câu 8 C II/ tự luận (6 điểm) 1. Mỗi danh từ tìm đúng đợc 0,25 điểm. Mỗi câu đặt đúng cấu trúc ngữ pháp đợc 0,25 điểm (tổng 4 điểm) Ví dụ: - Danh từ chung: ghế - Đặt câu: Cái ghế này chân rất chắc. - Danh từ riêng: Hà Nội - Đặt câu: Hà Nội là trái tim của cả nớc. 2. Mỗi chữ viết đúng đợc 0,5 điểm (tổng 2 điểm) Nổ súng trận Việt Minh truyền lệnh Giải phóng quân tràn đỉnh non cao Việt Minh nh thác ào ào Chiến khu kháng Nhật, cao trào nhân dân Onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KiỂM TRA VĂN Cấp độ tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ Bài học đường đời 1 0.5 0.5 5.00% 5.00% Sông nước Cà Mau 2 1 10.00% 10.00% Vượt thác 1 0.5 0.5 5.00% 5.00% Đêm Bác không ngủ 0.5 5.00% Chủ đề 1: Số câu Số điểm… TL… Chủ đề 2: Số câu Số điểm… TL… Chủ đề 3: Số câu Số điểm… TL… Chủ đề 4: Số câu Số điểm… TL… Tổng Số câu Tổng Số 2.5 điểm Tỉ lệ 25.00% TL vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1 10.00% 0.5 5.00% TNKQ TL 1.5 15.00% 10.00% 10.00% 0.5 5.00% Cộng 0.5 5.00% 2 20.00% 1.5 0.5 0.5 20.00% 15.00% 5.00% 10.00% 5.00% 30.00% 0 0.00% 20.00% 0 0.00% 0.5 5.00% 14 20.00% 70.00% 30.00% Họ tên học sinh…………………………KIỂM TRA VĂN Lớp……………… Thời gian 45 Câu Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhân vật Dế Mèn bộc lộ điều chưa đẹp, chưa hoàn thiện tí A Kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, hăng xốc B Mải chơi, không chịu tham gia lao động người C Hay gây sự, trêu ghẹo người khác, không chịu đến trường D Hay bắt nạt, ức hiếp kẻ yếu, nể sợ nịnh hót kẻ mạnh Câu2 Đoạn trích Bài học đường đời nằm vị trí tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí A Chương II B Chương III C Chương I D Chương IV Câu Đoạn trích Bài học đường đời kể theo lời ai? A Dế Mèn B Dế Chũi C Người kể chuyện D Tác giả Câu Trong đoạn trích Vượt thác, cảnh quan sông nước Thu Bồn cho thấy đặc điểm địa lí dòng sôn A Sông chảy qua vùng đồng hẹp tiếp liền với núi đến vùng có địa hình tương đối phẳng B Sông không dài lắm, dòng chảy thay đổi theo địa hình đồng thời sông có độ dốc lớn nhiều thác ghềnh C Sông không dài dòng chảy thay đổi theo địa hình khác D Sông có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh Câu Nội dung đoạn trích Vượt thác A ca ngợi hùng vĩ dòng thác sông Thu Bồn B ca ngợi sức khỏe phi thường tài vượt thác tuyệt vời dượng Hương Thư C thể vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ D thể nỗi vất vả khó khăn gắn bó sâu sắc với mảnh đất quê hương người dân đất Quảng Câu Tác giả đoạn trích Vượt thác ai? A Võ Quảng B Đoàn Giỏi C Trần Đăng Khoa D Tạ Duy Anh Câu Trong đoạn trích Vượt thác, vị trí tác giả chọn để quan sát miêu tả vượt thác đâu? A Trên thuyền sau dượng Hương Thư C Trên dãy núi cao ven dòng sông B Trên thuyền với dượng Hương Thư D Trên bờ sông Câu Trong đoạn trích Sông nước Cà Mau, hình ảnh cánh rừng đước hai bên bờ sông so sánh với A chắn bảo vệ xóm làng C hai dãy trường thành vô tận B đôi tay người khổng lồ D vành đai xanh thành phố Câu Tác giả văn Sông nước Cà Mau (sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập2) ai? A Đoàn Giỏi B Vũ Bằng C Sơn Nam D Nguyễn Tuân Câu 10 Đoạn trích Sông nước Cà Mau nằm chương toàn tác phẩm? A Chương 23 B Chương 10 C Chương 18 D Chương 15 Câu11 Văn Sông nước Cà Mau (sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2) trích tác phẩm nào? A Bức thư gửi Cà Mau C Đất rừng phương Nam B Mũi Cà Mau - Cầm tay D Hương rừng Cà Mau Câu 12 Trong đoạn trích Sông nước Cà Mau, âm có khả "ru ngủ thính giác" người? A Tiếng trao đổi mua bán tấp nập chợ Năm Căn B Tiếng rì rào cánh rừng sóng biển C Tiếng hò cô gái chèo thuyền sông D Tiếng gió thổi tiếng sóng vỗ mạn thuyền sông Năm Căn Câu 13 Trong đoạn trích Sông nước Cà Mau, nhà văn chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Kể chuyện B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh Câu14 Trong thơ Đêm Bác không ngủ, anh đội viên thức dậy lần? A Hai lần B Ba lần C Năm lần D Bốn lần Họ tên……………… Bảng trả lời trắc nghiệm A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 10 A B C D 11 A B C D 12 A B C D 13 A B C D 14 A B C D Tự luận (3 điểm ) Câu 1: ( điểm) Hãy nêu ý nghĩa văn “ Bài học đường đời đầu tiên” ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 2: ( điểm) Trong văn “ Đêm Bác không ngủ” em thích câu thơ nào? Tại sao? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Tây Sơn ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: . MÔN: HÓA HỌC 8 Lớp:………. Thời Gian Làm Bài: 45 PHÚT Điểm Lời nhận xét của GV I. Phần trắc nghiệm (1,5đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Cho các kí hiệu và công thức hóa học sau: Cl; H; O; CO 2 ; Cl 2 ; H 2 ; O 2 . dãy gồm các đơn chất là: a. Cl, H, O, C b. C, Cl, O 2 , H 2 c. CO 2 , Cl 2 , H 2 , O 2 d. CO 2 , Cl 2 , H, O Câu 2: Hạt nhân nguyên tử gồm hạt nơtron (n) và proton (p), điện tích của các hạt này là: a. p (+), n(-) b. p (-), n(-) c. p (-), n(+) d. p (+), n (không mang điện tích) Câu 3: Nguyên tử thủy ngân có kí hiệu hóa học là: a. S b. Hg c. Th d. Fe Câu 4: Nguyên tử H có khối lượng là: a.1 đvC b. 2 đvC c. 1 12 .1,9926.10 -23 gam d. cả a và c đều đúng Câu 5: Hóa trò của Fe trong công thức Fe 2 (SO 4 ) 3 là: a.I b.II c.III d.cả a và c đều đúng Câu 6: Dãy công thức nào toàn công thức viết đúng trong các dãy sau: a. Na 2 SO 4 ; CaCO 3 ; AgNO 3 b. NaCl; H 2 SO 4 ; H 2 NO 3 c. FeCl; BaCl 2 ; K 2 O d. cả a và c đều đúng II. Phần tự luận Câu 1:(3đ) Dựa vào hình vẽ và hoàn thành bảng bên dưới: Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Liti Oxi Clo Canxi Câu 2 (3đ) Lập công thức hóa học sau đó hãy tính phân tử khối của những hợp chất sau : a.P (V) và O b. Ba và (OH) c. Al và (SO 4 ) d. Cu và (PO 4 ) e. Ca và N(III) f. Zn Và O Câu 3: (2đ) Tính hóa trò của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau. Cho biết S hóa trò II a. MgS b. Cr 2 S 3 c. CS 2 d. FeS Câu 4: (0,5đ) Tính khối lượng của nguyên tử Na bằng đơn vò gam (Cho biết: P = 31, O = 16, Ba=137, H=1, Al =2 7, S = 32, Cu = 64, Ca = 40, N = 14, Zn = 65, Na = 23 ) ………Hết…… HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC 8 2010-2011 I. Phần trắc nghiệm( mỗi câu đúng đạt 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a d b d c a II. Phần tự luận(8,5đ) Câu 1(3đ, mỗi ng tố đúng 0.75đ) Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong ng tử Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Liti 3 3 2 1 Oxi 8 8 2 6 Clo 17 17 3 7 Canxi 20 20 4 2 Câu 2 (3đ, mỗi câu đúng 0,5đ) a. P 2 O 5 PTK =142 b. Ba(OH) 2 PTK = 171 c. Al 2 (SO 4 ) 3 PTK = 342 d. Cu 3 (PO4) 2 PTK = 286 e. Ca3N 2 PTK = 148 f. ZnO PTK = 81 Câu 3: (2đ, mỗi câu đúng 0.5 đ) Hóa trò của các nguyên tố là: Mg II ; Cr III ; C IV ; Fe II Câu 4 (0.5đ) Na = 23 đvC => mNa = 23 x 1 12 1,9926.10 -23 = 3,819.10 -23 gam MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHÁI NIỆM GIẢI THÍCH TÍNH TOÁN CỘNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL BIẾT 1 3 1 0,25 1 0,5 3 3,75 HIỂU 1 0,25 1 0,25 1 0,25 3 0,75 VẬN DỤNG 1 0,25 1 0,25 1 2 1 3 4 5,5 CỘNG 2 0,5 2 0,5 2 5 2 0,5 2 3,5 10 10 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II –MÔN NGỮ VĂN 6 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra: Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì 2 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao 1Tiếng Việt Các thành phần chính của câu Nhớ các thành phần chính của câu và cho ví dụ. Sốcâu,Số điểm,Tl % 1 2 20% 1 2 20% 2.Đọc, hiểu văn bản Đêm nay Bác không ngủ Nêu ý nghĩa văn bản Sốcâu,Số điểm,Tl % 1 1 10% 1 1 10% 3.Làm văn Viết bài làm văn tả người Số câu,Số điểm,Tl % 1 7 70% 1 7 70% T. số câu, T số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 1 10% 2 7 70% 3 10 100% PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS T.T HẬU A Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II . NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN THI : NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN : 90 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) o0o I. Phần Văn bản: Câu 2: (1 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? II Phần Tiếng Việt : Câu 1: (2 điểm) Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Cho ví dụ và tìm các thành phần câu trong ví dụ vừa cho III.Phần Tập làm văn : Câu 3: (7 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… ) Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác. Câu 2: - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ: Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn; thành phần phụ là thành phần không bắt buộc có mặt. - Cho đúng ví dụ - Tìm đúng các thành phần câu trong ví dụ vừa cho Câu 3:Tập làm văn *Yêu cầu chung: - Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả. Bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, đáp ứng theo yêu cầu của đề bài. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài làm cần có bố cục ba phần. 1.Mở bài: Giới thiệu chung về người em sẽ tả. 2. Thân bài: - Tả đôi nét về ngoại hình: vóc dáng, tuổi tác, nước da khuôn mặt… 1 điểm 1 điểm 0,5điểm 0,5đ 1điểm 1điểm Tham khảo - Tả chi tiết về, lời nói, cử chỉ, việc làm…của người thân đối em và gia đình. - Những điều đáng nhớ nhất về người được tả. - Sáng tạo, hấp dẫn và lôi cuốn người đọc…. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về người được tả. * Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 6 - 7: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt có một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4-5: Đáp ứng đầy 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá có thể mắc 4,5 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 2-3: Đáp ứng đầy 1/2 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tạm có thể mắc 6,7 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 1-0: Bài làm còn nhiều sai sót, chưa mắm vững phương pháp làm bài, lạc đề. Giám khảo có thể linh hoạt khi chấm 2 điểm 1điểm 1điểm 1điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - 2010-2011 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 ĐỀ SỐ 2( Đề tham khảo) Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm 30% , tự luận 70%. Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm trong vòng 15’, tự luận trong 75’ phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì 2. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6 HỌC KÌ 2 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Văn học -Văn học hiện đại: + Lao xao. + Đêm nay Bác không ngủ. + Lượm -Nhận diện đoạn trích. C1 -Nhận diện PTBĐcủa đoạn.C2 -Hiểu nội dung đoạn thơ- C4 -Hiểu ND của văn bản C10 -Hiểu NT của văn bản.C11 Số câu 3 câu 2 câu 5 câu Số điểm Tỉ lệ % 0.75 đ 7,5% 0.5 đ 5% 1,25 đ 12,5% Chủ đề 2: Tiếng Việt -Nghĩa của từ -Biện pháp tu từ -Thành phần chính của câu -Câu trần thuật đơn -Chữa lỗi CN- VN. Nhận ra biện pháp tu từ- C9 Nêu định nghĩa về so sánh- C13 -Phân tích được cấu tạo của CN-VN- C3- C5. -Hiểu câu trần thuật đơn C7 -Xác định lỗi CN trong câu. C6 -Hiểu phép hoán dụ- C8 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0.25 đ 2,5% 1 câu 2 đ 20% 5 câu 1.25 đ 12,5% 7 câu 3,5 đ 35% Chủ đề 3: Tập làm văn -Đặc điểm văn miêu tả -Tạo lập văn bản miêu tả Phương pháp làm văn miêu tả - C12 Biết cách viết bài văn tả người- C14 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0.25 đ 2,5% 1 câu 5 đ 50% 2 câu 5.25 đ 52.5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 câu 1,25 đ 12,5% 1 câu 2 đ 20% 7 câu 1,75 đ 17,5% 1 câu 5 đ 50% 14 câu 10 đ 100% PHÒNG GD&ĐT TP BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - 2010-2011 TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 ĐỀ SỐ 2( Đề tham khảo) Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) I- Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng : 0,25 điểm). Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 7) bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “ Giời chớm hè, cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.” ( Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, tập 2). 1. Đoạn văn trên được trích dẫn từ văn bản nào? A. Cây tre Việt Nam B. Lũy làng C. Lao xao D. Cô Tô 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 3. Từ “chớm” trong câu “Giời chớm hè” có nghĩa là gì? A. Biểu hiện mùa hè mới bắt đầu B. Biểu hiện cái gì đó xảy ra ngoài dự tính C. Biểu hiện thời điểm mùa hè vừa qua đi D. Biểu hiện thời điểm mùa hè sắp kết thúc 4. Đoạn thơ: Chú bé loắt choắt Ca lô đội lệch Cái xắc xinh xinh Mồm huýt sáo vang Cái chân thoăn thoắt Như con chim chích Cái đầu nghênh nghênh. Nhảy trên đường vàng. Cho ta thấy lượm là một chú bé như thế nào? A. Bé nhỏ, hiền lành, dễ thương. B. Bé nhỏ, khỏe mạnh, nhanh nhẹn. C. Bé nhỏ, hồn nhiên, KIM TRA HC K II - MễN NG VN 6 Nm hc 2010-2011 MA TRN: Ch Cỏc cp t duy Tng Nhn bit Thụng hiu Vn dng TN TL TN TL Cp thp Cp cao Ch 1 : văn học - Văn bản thơ trung đại,hin i - Nhận biết về nội dung truyện ngắn. Hiểu đợc nghệ thuật của câu thơ, bài thơ. Nh bi th ờm nay Bỏc ko ng S cõu S im T l S cõu: 2 S im: 1 S cõu: 1 S im: 0,5 S cõu: 1 S im: 2,0 S cõu: 4 S im: 3,5 Ch 2:Ting vit -Bin phỏp tu t, so sỏnh Nhn ra li thiu ch ng Phỏt hin bin phỏp tu t trong cõu vn. S cõu S im T l S cõu: 1 S im: 0,5 S cõu: 2 S im: 1 S cõu: 3 S im: 1,5 Ch : 3 Tp lm vn To lp vn bn vn miờu t. Vit bi vn miờu t cnh S cõu S im T l S cõu : 1 S im : 5 S cõu: 1 S im: 5 Tng s cõu Tng s im T l % S cõu : 3 S im: 1,5 T l : 15% S cõu : 3 S im :1,5 T l : 15% S cõu : 1 S im : 7 T l 70% S cõu : 8 S im : 10 t l : 100% KIM TRA I. TRC NGHIM:( 3 im) c k cỏc cõu hi sau ú chn ý tr li ỳng nht mi cõu. Cõu 1: Cõu no ghi li chớnh xỏc li D Chot núi vi D Mốn? A. i khụng c ngụng cung, di dt s chuc v vo thõn. B. i khụng cn thn núi nng, nu khụng sm mun s cng mang v vo mỡnh. C. i m cú thúi hung hng by b, cú úc m khụng bit ngh, sm mun ri cng mang v vo mỡnh. D. i phi trung thc, t tin, nu khụng sm mun ri cng mang v vo mỡnh. Cõu 2: Truyn ngn Bui hc cui cựng c vit theo phng thc biu t chớnh no? A. T s B. Miờu t C. Biu cm D, Ngh lun Cõu 3 : So sỏnh cú my kiu? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 4: Câu thơ : “ Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” Đã sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hóa C. ẩn dụ D. hoán dụ Câu 5 : Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn : “ Bến cảng lúc nào cũng đông vui, tàu mẹ tàu con đậu đầy mặt nước” ? A. So sánh B. Nhân hóa C. ẩn dụ D. hoán dụ Câu 6 : Nếu viết : “Nhú lên dần dần rồi nhô lên cho kì hết” câu văn mắc lỗi gì ? A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Thiếu bổ ngữ I.TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 7 : Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ Đêm Nay Bác Không ngủ .Nêu những cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ được miêu tả trong đoạn thơ. Câu 8 : Viết bài văn miêu tả một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ . ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm: 3 điểm ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C 0,5 Câu 2 A 0,5 Câu 3 A 0,5 Câu 4 C 0,5 Câu 5 B 0,5 Câu 6 A 0,5 II.Tự luận ( 7 điểm) Câu 7 : (2,0đ )Chép đủ 5 khổ thơ đầu bài Dêm nay Bác không ngủ SGK trang 63. Cảm nhận của bản thân trước tiên là kính yêu và cảm phục Bác ,thấy Bác lớn lao,Bác có tình yêu thương vô bờ bến dành cho bộ đội .Biết ơn Bác . Câu 8 : (5,0đ ) Học sinh có thể nhiều cách trình bày khác nhau xong cần đảm bảo các ý sau: MB: Giới thiệu được người dịnh tả ,ở đâu ,lúc nào ?(1đ) TB :(3đ) Tả bao quát về hình dáng,tuổi tác . -Tả chi tiết :Đầu tóc ,mắt ,mũi ,miệng … Chân ,tay,thân hình,da, trang phục . -Tả hoạt động ngồi câu cá bên hồ . KB: Nêu cảm nghĩ về người được tả .(1đ). ... khoa Ngữ văn 6, tập2) ai? A Đoàn Giỏi B Vũ Bằng C Sơn Nam D Nguyễn Tuân Câu 10 Đoạn trích Sông nước Cà Mau nằm chương toàn tác phẩm? A Chương 23 B Chương 10 C Chương 18 D Chương 15 Câu 11 Văn Sông... nước Cà Mau (sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2) trích tác phẩm nào? A Bức thư gửi Cà Mau C Đất rừng phương Nam B Mũi Cà Mau - Cầm tay D Hương rừng Cà Mau Câu 12 Trong đoạn trích Sông nước Cà Mau,... D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 10 A B C D 11 A B C D 12 A B C D 13 A B C D 14 A B C D Tự luận (3 điểm ) Câu 1: ( điểm) Hãy nêu ý nghĩa văn “ Bài học đường đời đầu tiên”

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan