de kiem tra cuoi hkii sinh hoc 7 co ma tran 70078

3 109 0
de kiem tra cuoi hkii sinh hoc 7 co ma tran 70078

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra cuoi hkii sinh hoc 7 co ma tran 70078 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC 9 ( Năm học 2009 - 2010) I. MA TRẬN ĐỀ Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I. Các thí nghiệm của Men Đen Câu 2 1,0 Câu 3 1,0 Câu 4 1,0 3 câu 3,0 Chương II Câu 1 1,0 Câu 3 1,0 2 Câu 2,0 Chương III Câu 1 1,0 Câu 2 1,0 2 Câu 2,0 Chương IV Câu 1 1,0 Câu 2 1,0 3 Câu 3,0 Tổng 4 Câu 4,0 5 Câu 5,0 1 Câu 1,0 10 Câu 10,0 II ĐỀ Câu 1: (2 điểm) Nêu nội dung quy luật phân li. Câu 2: (2 điểm) Nêu vai trò của nhiễm sắc thể đối với sự di truyền các tính trạng. Câu 3: (2 điểm) Vì sao AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù ? Câu 4: (2 điểm) Thể đa bội là gì ? Cho ví dụ. Câu 5: (2 điểm) Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F 1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F 1 giao phối với nhau thì tỉ lệ về kiểu hình ở F 2 sẽ như thế nào? Cho biết mằu mắt chỉ do một nhân tố di truyền quy định. III. ĐÁP ÁN Câu 1: (2điểm) Lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. Câu 2 (2 điểm) - NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. - NST có đặc tính tự nhân đôi nhờ đó các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ cơ thể. Câu 3: (2 điểm) Phân tử AND có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự xắp xếp của các loại nuclêotit. - Tính đa dạng và đặc thù của AND là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật. Câu 4: (2 điểm) Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n (lớn hơn 2n) → Hình thành thể đa bội. - Ví dụ : Các cây cà độc dược có các bộ NST khác nhau. Cây tam bội 3n = 36, cây tứ bội 4n = 48, cây lục bội 6n = 72. Câu 5: (2điểm) Vì F 1 toàn cá kiếm mắt đen cho nên mắt đen là tính trạng trội, còn mắt đỏ là tính trạng lặn, quy ước gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ. Sơ đồ lai: P: Mắt đen x Mắt đỏ AA aa GP A a F 1 Aa x Aa GF 1 1A : 1a ; 1A : 1a F 2 1AA : 2Aa : 1aa 3 cá mắt đen : 1 cá mắt đỏ. Onthionline.net Đề cương HKII sinh học LỚP LƯỠNG CƯ Bài 35: Ếch đồng Bài 37: Đa dạng đặc điểm chung lớp Lưỡng cư LỚP BÒ SÁT Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài Bài 40: Đa dạng đặc điểm chung lớp Bò sát LỚP CHIM Bài 41: Chim bồ câu Bài 44: Đa dạng đặc điểm chung lớp Chim LỚP THÚ Bài 46: Thỏ Bài 50: Đa dạng lớp Thú (tt): ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt Bài 51: Đa dạng lớp Thú (tt): Móng guốc Linh trưởng CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Bài 57-58: Đa dạng sinh học Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học Bài 60: Động vật quý MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC ĐỀ CHẴN Đ.giá KT Biết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương ĐV đời sống người (4 tiết) Trình bày cấu tạo chim bồ câu thích nghi với di chuyển không khí 3,5 điểm 35% Nêu khái niệm đấu tranh sinh học biện pháp đấu tranh sinh học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ % điểm 30% 6,5 điểm 65 % Chương ĐVCXS (19 tiết) Vận dụng Thấp Cao So sánh hệ Giải thích tuần hoàn lớp đặc điểm đặc bò sát với lớp trưng lớp chim thú Hiểu điểm 20% điểm 20% Tống số điềm 1,5 điểm 15% điểm 70% 1,5 điểm 15% điểm 30% câu 10 điểm 100% ĐỀ CHẴN Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ? (3,5 điểm) Câu 2: Hãy so sánh hệ tuần hoàn lớp chim với lớp bò sát ? (2 điểm) Câu 3: Vì dơi, cá voi xếp vào lớp thú? (1,5 điểm) Câu 4: Thế đấu tranh sinh học? Đấu tranh sinh học gồm biện pháp nào? (3 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM NỘI DUNG Câu Đặc điểm cấu tạ chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn: - Thân hình thoi → Giảm sức cản không khí bay - Chi trước biến thành cánh → quạt gió, cản không khí hạ cánh - Chi sau có ngón trước, ngón sau → Giúp chim bám ĐIỂM 3,5điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ - chặt vào cành Lông ống có sợi lông làm thành phiến mỏng → Làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng Lông tơ có sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm thể nhẹ Mỏ sừng bao lấy hàm → Làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân → Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi Câu 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5 điểm So sánh hệ tuần hoàn lớp chim với lớp bò sát: (2 điểm) Tâm nhĩ Tâm thất Vòng tuần hoàn Máu nuôi thể Lớp chim 2 Lớp bò sát có vách hụt 2 Đỏ tươi Pha Câu điểm - Dơi xếp vào lớp thú vì: dơi có lông mao, đẻ nuôi sữa - Cá voi xếp vào lớp thú vì: cá voi có lông mao tiêu giảm, đẻ nuôi sữa Câu 0,75 đ 0,75 đ điểm - Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật có lợi (thiên địch) để tiêu diệt hạn chế tác động gây hại sinh vật gây 1,5 đ hại - Các biện pháp: 0,5đ + Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng 0,5đ sâu hại + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây 0,5đ hại Tuan: 10 Ngaứy soaùn: 28/9/2010 Tieỏt: 18 Ngaứy daùy: 11/10/2010 KIM TRA 1 TIT I. MC TIấU: Sau bi ny HS phi: I. Mc tiờu: 1. Kin thc: - Cng c v khc sõu kin thc ó hc. - Kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh. 2. K nng: Chớnh xỏc, phõn tớch, tng hp kin thc gii quyt nhng vn m bi t ra. 3. Thỏi : Giỏo dc tớnh trung thc, siờng nng, cn cự. II. Phng phỏp: Kim tra vit 1 tit. III. Phng tin: IV. Ma trn 2 chiu: Cỏc ch chớnh Cỏc mc nhn thc TngNhn bit Thụng hiu Vn dng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chng I: Khỏi quỏt c th ngi Cõu I.1 Cõu II 2.5 2cõu 2.5 Chng II: S vn ng ca c th Cõu I- 2;3 1 Cõu 2 2.5 3cõu 3.5 Chng III: Tun hon Cõu I-4 0.5 Cõu3 1.0 Cõu 1 2.5 3cõu 4 Tng 5 cõu 4 1cõu 1.0 1cõu 2.5 1cõu 2.5 8 cõu 10 V/ Kim Tra A/TRC NGHIM (4 im) Cõu I : Chn v khoanh trũn cõu tr li ỳng nht (2) 1. Nhng h c quan no di õy cựng cú chc nng ch o hot ng ca cỏc h c quan khỏc trong c th ? a) H thn kinh v h ni tit b) H võn ng, h tun hon, h tiờu húa v h hụ hp c) H bi tit, h sinh dc v h ni tit d) H bi tit, h sinh dc v h thn kinh 2. C co sinh ra loi nng lng no l ch yu ? a) in b) Nhit c) Cụng d) C a, b, c 3. B xng ngi tin húa theo hng no ? 1 a) Thích nghi với việc ăn thức ăn chín b) Thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động c) Thích nghi với khả năng tư duy trừu tượng d) Thích nghi với đời sống xã hội 4. Máu mang các chất dinh dưỡng và oxi đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim ? a) Tâm nhĩ phải b) Tâm thất phải c) Tâm nhĩ trái d) Tâm thất trái Câu II : (2đ)Em hãy chọn từng cặp ý tương ứng đúng với nhau trong bảng tóm tắt sau Tên hệ cơ quan Chức năng 1. Hệ vận động 2. Hệ tiêu hóa 3. Hệ tuần hoàn 4. Hệ hô hấp a) Vận chuyển các chất dinh dưỡng, O 2 và các hoocmôn đến từng tế bào và các chất thải để đưa ra ngoài cơ thể. b) Đưa O 2 trong không khí vào phổi và thải khí CO 2 ra môi trường ngoài. c) Giúp cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động d) Làm cho thức ăn biến thành những chất dinh dưỡng cho cơ thể và thải những chất bã ra ngoài. Trả lời : 1 :…… 2 :…… 3 : ……. 4 : ……. B/TỰ LUẬN : (6 Điểm) Câu 1: (2.5đ)Hãy nêu cấu tạo tim? Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? Câu 2 : (2.5đ)Để đảm bảo cho hệ cơ xương chắc khỏe và phát triển cân đối, chúng ta phải thực hiện những biện pháp vệ sinh nào ? Câu 3 : (1đ) Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Đáp ¸n - Biểu điểm A/TRẮC NGHIỆM (4 Điểm) Câu I : Mỗi câu đúng (0.5 đ) 1.a 2.c 3.b 4.d Câu II: Mỗi ý đúng (0.5 đ) 1 2 3 4 c d a b B/TỰ LUẬN : (6 Điểm) Câu 1: (2.5 đ) ( mỗi ý được 0.5 đ ) *Cấu tạo ngoài: -Tim hình chóp, có đỉnh quay xuống dưới, đáy quay lên trên -Màng tim bao bọc bên ngoài *Cấu tạo trong -Tim có 4 ngăn: -Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ (tâm thất trái có thành cơ dày nhất) -Giữa TN và TT, giữa TT và ĐM Phải có van đảm bảo cho máu vận chuyển theo 1 chiều 2 Câu 2: (2.5 đ) ( mỗi ý được 0.5 đ ) -Để có xương chắc khỏe và hệ cơ phát triển cân đối cần: +Chế độ dinh dưỡng hợp lý. + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. +Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức -Để tránh cong vẹo cột sống cần chú ý: +Mang vác đều cả 2 vai +Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo. Câu 3 : (1đ)Máu gồm huyết tương (55%)và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu , bạch cầu và tiểu cầu. 3 IV. Ma trận 2 chiều: Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Khái qt cơ thể người 1 câu 2,5 đ 1 câu 2,5 đ Chương II: Sự vận động của cơ thể 1 câu 2,0 đ 1 câu 2,0 đ Chương III: Tuần hồn 1 câu 1,0 đ 2 câu 2,0 đ 1 câu 2,5 đ 4 câu 5,5 đ Tổng 1 câu 1,0 đ 1 câu 2,5 đ 2 câu 2,0 đ 1 câu 2,0 đ 1 câu 2,5 đ Giáo án sinh học 6 Năm học 2013 - 2014 Đỗ Thanh Sang Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 13/10/2011 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được: Cấu tạo TB thực vật, sự phân chia TB, các loại rễ, các miền rễ, sự hút nước và MK, cấu tạo của thân, vận chuyển các chất trong thân… 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tư duy, làm việc độc lập. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức tự giác trong quá trình làm bài kiểm tra. II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Ma trân đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 6-NĂM HỌC 2011-2012 Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. RỄ (5 tiết) Biết được rễ được chia thành mấy loại. Biết được chức năng của các loại rễ biến dạng Hiểu được nhu cầu nước của cây như thế nào và những giai đoạn nào cây cần nhiều nước nhất. 5 câu =4 điểm 4 câu = 2 điểm 1 câu = 2,0 điểm 2 .THÂN (7 tiết) Biết được chức năng của thịt vỏ và cấu tạo phần trụ giữa của thân non gồm những bộ phận nào. Giải thích được ý nghĩa của công việc ngắt ngọn, tỉa cành trong trồng trọt 6 câu = 6 điểm 5 câu = 4,0 điểm 1 câu = 2,0điểm Tổng 10 điểm (100%) 9 câu = 6 điểm 1 câu = 2 điểm 1 câu = điểm 1 - Đề kiểm tra. 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. III/ LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra 3. Đề kiểm tra. I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái (a, b, c, d) chỉ ý trả lời đúng nhất: Câu 1/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây rễ chùm? a. Ngô, hành, lúa, xả b. Cam, lúa, ngô, ớt c. Dừa, cải, nhãn, hành d. Chuối, tỏi tây, sầu riêng, đậu. Câu 2/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây lâu năm? a. Mướp, tràm, mận, ổi b. Phượng, bàng, tràm, mít c. Lim, đay, chuối, mía d. Bằng lăng, bí ngô, mồng tơi, ớt. Câu 3/ Cấu tạo trong trụ giữa của thân non gồm: a. Thịt vỏ và mạch rây b. Thịt vỏ và ruột c. Mạch rây và mạch gỗ, ruột d. Vỏ và mạch gỗ. Câu 4/ Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ: a. Miền trưởng thành b. Miền sinh trưởng c. Miền chóp rễ d. Các lông hút. Câu 5/ Chức năng của mạch gỗ là: a. Vận chuyển cấc chất. b. Vận chuyển nước và muối khoáng. c. Vận chuyển các chất hưu cơ. d. Cả a,b,c đều đúng. Câu 6/ Chồi ngọn mọc ở đâu: a. Ngọn cành b. Nách lá c. Ngọn thân d. Ngọn cành hoặc ngọn thân. Câu 7/ Cấu tạo ngoài của thân cây gồm: a. Thân chính, cành. b. Chồi ngọn, chồi nách. c. Thân chính, chồi hoa, chồi lá . d. Cả a, b. Câu 8/ Cây nào sau đây có thân leo? a) Cây ớt b) Cây dừa c) Cây mướp d) Cây rau má II. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 1. Rễ có mấy miền? Chức năng của từng miền? (2 đ) Câu 2. Mạch rây và mạch gỗ trong thân có chức năng gì? (2đ) Câu 3: Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào bấm ngọn và tỉa cành. Cho ví dụ (2 đ). Câu 4: (dành cho 6A) So sánh cấu tạo miền hút của rễ với cấu tạo trong của thân non ? ĐÁP ÁN I. TRẮCNGHIỆM. (4 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án a b c d b d d c II. TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu 1 : (2đ) - Rễ củ: ví dụ: Củ sắn, củ khoai lang… (0,5 đ) - Rễ móc: ví dụ: Trầu không, hồ tiêu… (0,5 đ) - Rễ thở: ví dụ: Rễ bần, bụt mọc… (0,5 đ) - Giác mút: ví dụ: Tầm gửi, tơ hồng… (0,5 đ) Câu 2. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, rễ. (1đ) Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. (1đ) Câu 3: (2đ) - Bấm ngọn và tỉa cành nhằm tăng năng xuất cây trồng. (0,5) - Bấm ngọn đối với cây lấy quả, hạt hay lá.(0,5đ) vd: mông tơi, chè, hoa hồng… (0,25) - Tỉa cành đối với cây lấy gỗ, sợi.(0,5đ) vd: bạch đàn, lim, đây… (0,25) Câu 4 : Giống nhau : - Gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa + Vỏ gồm : Biểu bì, thịt vỏ + Trụ giữa : Bó mạch và ruột. + Chức năng của bó mạch là như nhau. Khác nhau : Miền hút của rễ Thân non - Biểu bì có lông hút , không có diệp lục. - Bó mạch xếp xen kẻ - Biểu bì không có lông hút, có diệp lục - Bó mạch xếp thành vòng, mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài 4. Dặn dò. Chuẩn bị trước bài KIỂM TRA CHƯƠNG III- HÌNH HỌC 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh:……………………………………… Lớp:…………… Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo. Bài 1. (4đ) Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 7cm, BC = 5 cm, đường phân giác AD. Tia phân giác của góc B cắt AD ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC theo thứ tự ở E, F. a) Tính độ dài BD. b) Tính tỉ số: AE AB . c) Tính độ dài EF. Bài 2. (4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 1, AC = 3. Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho AD = DE = EC. a) Tính độ dài BD b) Chứng minh rằng các tam giác BDE và CDB đồng dạng. c) Tính tổng · · DEB DCB+ Bài 3. (2đ) Dựng tam giác ABC biết · 0 70BAC = , 1 2 AC AB = và đường cao thuộc đỉnh A bằng 4cm. Bài làm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tr ờng thcs quỳnh lập Đề kiểm tra 1 tiết chơng III Môn: Hình học 9 I/ Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TL TL TL Các loại góc của đờng tròn 1 1,0 2 3,5 3 4,5 Tứ giác nội tiếp 1 2,5 1 1 2 3 ,5 Diện tích hình quạt tròn 1 2 1 2 Tổng 2 3,5 1 2 3 4,5 6 10 II/ Nội dung đề: Câu 1: (3 điểm) Cho hình vẽ: A Biết : ; OD= 2 cm. Tính a/ b/ Diện tích hình quạt tròn BOD C O B D Câu 2: (7 điểm) Cho (O) đờng kính AB, M là một điểm thuộc (O) (M khác A, B). Vẽ MH vuông góc với AB, (H thuộc AB), và MH cắt (O) tại C (C khác M). Kẻ CE vuông góc với MB (E thuộc MB), CE cắt AB tại D. Chứng minh rằng: a/ Tứ giác MHDE nội tiếp b/ c/ MA 2 = AH. AB d/ H là trung điểm của AD. 0 30BAD = BCD BDE CMB = ... thú vì: dơi có lông mao, đẻ nuôi sữa - Cá voi xếp vào lớp thú vì: cá voi có lông mao tiêu giảm, đẻ nuôi sữa Câu 0 ,75 đ 0 ,75 đ điểm - Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật có lợi (thiên... bò sát ? (2 điểm) Câu 3: Vì dơi, cá voi xếp vào lớp thú? (1,5 điểm) Câu 4: Thế đấu tranh sinh học? Đấu tranh sinh học gồm biện pháp nào? (3 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM NỘI DUNG Câu Đặc điểm cấu tạ chim... chim bồ câu thích nghi với di chuyển không khí 3,5 điểm 35% Nêu khái niệm đấu tranh sinh học biện pháp đấu tranh sinh học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ % điểm 30%

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan